1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề thi HSG trường Ngữ văn 8 năm học 2013 - 2014

4 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,92 KB

Nội dung

+ Đó là quan điểm đúng đắn, sâu sắc và toàn diện khi đánh giá con người. Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực hiện tốt các kĩ năng làm văn nghị luận đã được học ở [r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút

(Đề gồm 01 trang)

Câu ( 2điểm)

Phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm,

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" (" Quê hương" - Tế Hanh)

Câu 2(3điểm):

Đọc kĩ đoạn văn đây:

“ Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…”

( Lão Hạc – Nam Cao) Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ ? Câu (5điểm)

Bằng hiểu biết văn truyện học chương trình Ngữ văn lớp 8, em chứng minh văn học dân tộc ta ln ca ngợi tình u thương người với người

-HẾT -Họ tên học sinh:………Số báo danh:……… Chữ kí giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2:………

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM

(2)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8

Câu (2,0 điểm)

Yêu cầu : Viết đoạn văn :

- Chỉ biện pháp tu từ Tế Hanh sử dụng hai câu thơ biện pháp "nhân hoá".Các từ sử dụng để nhân hoá thuyền từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." (0,5đ)

- Giá trị biện pháp nhân hoá đây: (1đ)

+Biến thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn người

+ Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận giây lát nghỉ ngơi thư giãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả, cực nhọc trở + Từ "nghe" gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào "da thịt "của mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào , dày dạn lên nhiêu

-> Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài miền biển khía cạnh vất vả cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài vùng biển (0,5đ)

Câu (3,0 điểm)

a Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kĩ nghị luận để làm thành tập làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, có đầy đủ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết

Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, trau chuốt, biết lựa chọn sử dụng dẫn chứng phong phú, tiêu biểu, thuyết phục

* Làm tốt yêu cầu 0.5 điểm b Yêu cầu nội dung:

- Giới thiệu khái quát vị trí đoạn văn : lời ơng giáo (thực chất lời Nam Cao) ông chứng kiến khổ đau bất hạnh vẻ đẹp nhân vật Lão Hạc Đoạn văn nằm phần cuối truyện Lão Hạc.(0,25đ)

- Suy nghĩ, bàn luận nội dung đoạn văn (1đ)

(3)

+ Nam Cao muốn khẳng định thái độ, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo, khơng nhìn người xung quanh cách nhìn phiến diện, cặp mắt lạnh lùng, vơ cảm, mà phải nhìn nhận thơng cảm, thấu hiểu lòng nhân người

+ Con người xứng đáng với danh nghĩa người biết đồng cảm với người xung quanh, biết phát nâng niu, trân trọng điều đáng quí họ

+ Đó quan điểm đắn, sâu sắc toàn diện đánh giá người - Liên hệ rút học cho thân (1đ)

+ Luôn cảm thông, đồng cảm với người xung quanh, đặc biệt người có hồn cảnh éo le, bất hạnh

+ Phê phán người sống lạnh lùng, vô cảm, thờ với người - Khẳng định lại vấn đề (0,25đ)

Câu (5,0 điểm) 1.Yêu cầu cần đạt :

a Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực tốt kĩ làm văn nghị luận học lớp lớp : dựng đoạn, nêu phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa yếu tố miêu tả, tự biểu cảm vào văn nghị luận

b Nội dung : Văn học dân tộc ta đề cao tình yêu thương người với người

- HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải

- Hệ thống dẫn chứng tìm xếp theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp

- Dẫn chứng lấy văn truyện học chương trình Ngữ văn 8, chủ yếu phần văn học thực

c Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng xác ; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả lỗi diễn đạt ; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng

2 Yêu cầu nội dung:

(4)

_ Có thể nêu mục đích văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết tình yêu thương)

_ Giới thiệu vấn đề cần giải

b)Thân : Tình yêu thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội

-Tình cảm xóm giềng :

+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngơ Tất Tố) + Ơng giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao)

- Tình cảm gia đình :

+ Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, qn bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố)

+ Tình cảm cha mẹ :

• Người mẹ âu yếm đưa đến trường ( Tôi học - Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương (Lão Hạc - Nam Cao)

• Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc - Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

c)Kết : Nêu tác dụng văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân cho người để người sống tốt đẹp hơn)

Biểu điểm chấm:

- Bài làm đạt đầy đủ yêu cầu nội dung, thể lực viết văn tốt, phân tích chứng minh vấn đề rõ ràng… không mắc lỗi dùng từ, câu : đạt 4-5 điểm - Bài làm thiếu ý phần thân bài, số lỗi nhỏ cách dùng từ, đặt câu: đạt 3.0 đến 3.75 điểm.

- Bài làm thiếu ý phần thân bài, mắc số lỗi dùng từ, đặt câu Hoặc trường hợp học sinh phân tích tác phẩm mà không xây dựng hệ thống luận điểm bám sát vào vấn đề nghị luận theo yêu cầu đề : đạt 2.0 đến 2.75 điểm.

- Bài làm sơ sài, dùng từ thiếu xác, chưa thể lực viết văn, phân tích, đánh giá nhân vật, việc : đạt 1.0 đến 1.75 điểm.

- Bài làm lạc đề, viết không mạch lạc, nội dung sơ sài không làm : đạt đến 0.75 điểm.

* Giáo viên chấm cần nghiên cứu kĩ biểu điểm nội dung biểu điểm hình thức để cho điểm khách quan, xác, trân trọng sáng tạo học sinh.

Ngày đăng: 18/02/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w