- Tài nguyên phong phú đa dạng, đặc biệt hải sản, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:1[r]
(1)UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HOÀNG SA
NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LI LỚP 9 Họ tên
HS:
Lớp 9/ TUẦN 20:
Tiết 39 31: VÙNG ĐÔNG NAM BÔ
A NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung với nước khu vực Đông Nam Á
II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Thuận lợi:
* Đất liền:
- Địa hình thoải, cao trung bình - Khí hậu nóng ẩm - Sơng ngịi
- Đất xám, đất bazan - Sinh vật đa dạng - Trồng Công nghiệp
- XD khu công nghiệp - Sinh vật đa dạng - Năng suất cao * Biển:
- Ngư trường tôm, cá - Hải sản giàu có - Mỏ dầu khí giàu có - Đường giao thông biển, nhiều cảng lớn
- Khai thác thuỷ sản, giao thông,du lịch Khai thác dầu khí Khó khăn:
- Khống sản phát triển cơng nghiệp khó khăn, ngun liệu phải nhập - Rừng tự nhiên
- Nguy ô nhiễm môi trường tăng
3 Biện pháp: Bảo vệ môi trường đất liền biển III Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội cao kinh tế phát triển, động - Nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh có ý nghĩa kinh tế lịch sử lớn
B BÀI TẬP
- Học trả lời theo câu hỏi 1,2 SGK
- Làm tập trang 116 Sgk tập thực hành tập đồ TUẦN 21
TIẾT 40 BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) A NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1 Công nghiệp:
(2)- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng
Một số ngành quan trọng: chế biến lương thực, thực phẩm ,dầu khí , điện tử, cơng nghệ cao - Các trung tâm CN lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu
2 Nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng
- Là vùng trọng điểm công nghiệp nhiệt đới nước ta,
Các trồng chủ yếu: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía đường, đậu tương, thuốc ăn
- Chăn nuôi gia cầm, gia súc theo phương pháp công nghiệp - Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn
B BÀI TẬP
1 Tình hình sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ thực trạng thế nào?
2 Nhờ điều kiện mà công nghiệp Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước?
3 Làm tập SGK trang 120
C TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
-TUẦN 23
TIẾT 41- BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BÔ (TT) A NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
3 Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao so cấu GDP - Có cấu đa dạng
- Thành phố HCM đầu mối giao thông quan trọng ĐNBvà nước - ĐNB địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước
- ĐNB dẫn đầu nước hoạt động Xuất nhập (Đặc biệt TP HCM) - TP HCM trung tâm du lịch lớn nước
V Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
- TP HCM, Vũng Tàu, Biên Hoà tam giác cơng nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
B BÀI TẬP
1 Làm tập 3/SGK/123 So sánh rút nhận xét
2 Đông nam có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ? C TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
(3)TIẾT 42- BÀI 35 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
I Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
- Vị trí địa lí, giới hạn: Nằm phía tây vùng ĐNB
Tiếp giáp với Cam-pu-chia(Bắc), vịnh Thái Lan(TâyNam), biển Đông(Đông Nam) Ý nghĩa: Thuận lợi cho giáo lưu đất liền biển với vùng nước II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Thuận lợi :(h35.2) - Tài nguyên đất:
+ Đất phù sa bù đắp hàng năm, diện tích rộng, màu mỡ: thuận lợi phát triển trồng ( lương thực, ăn )
- Rừng ngập mặn phát triển chiếm S lớn
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm: trồng, vật ni phát triển mạnh
- Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, nguồn hải sản phong phú: nuôi trồng thuỷ sản thuận lợi - Biển rộng, ấm, nhiều đảo, quần đảo, ngư trường: Thuận lợi khai thác thuỷ sản
- Khống sản: Đá vơi, than bùn * Khó khăn:
- Lũ lụt
- Diện tích đất mặn, đất phèn lớn 2,5 triệu - Thiếu nước mùa khô
III Đặc điểm dân cư – xã hội:
* Đặc điểm: Đông dân, ngồi người Kinh cị có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa * Thuận lợi:
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hóa - Thị trường tiêu thụ lớn
* Khó khăn:
- Mặt dân trí chưa cao(tỷ lệ người biết chữ thấp 88,1% 1999) * Biện pháp:
- Tạo nhiều việc làm - Nâng cao mặt dân trí - Phát triển thị - Phát huy kinh nghiệm sẵn có
B BÀI TẬP
1 Nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tào nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế ĐBSCL
2 Học trả lời theo câu hỏi SGK Làm tập thực hành tập đồ
C TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
(4)
TIẾT 43- BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
IV Tình hình phát triển kinh tế: 1 Nông nghiệp
- Vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nước
- Giữ vai trò hàng đầu việc đảm bảo an toàn lương thực xuất lương thực, thực phẩm nước
- Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% nước - Sản lượng lúa chiếm 51,5% nước
- Vùng trồng ăn lớn nước: xoài, dừa ,cam ,bưởi - Tổng lượng thủy sản chiếm 50% nước
2 Công nghiệp: - Bắt đầu phát triển
- Tỷ trọng cơng nghiệp thấp: 20% GDP tồn vùng (2002)
- Các ngành: chế biến lương thực thực phẩm thế mạnh: 65% GDP vùng - VLXD: 12%
- Cơ khí NN, Các ngành khác: 23% 3 Dịch vụ:
- Gồm: Xuất nhập khẩu, vận tải, du lịch
- XNK: Lúa gạo 80% so với nước(2000); thuỷ sản đông lạnh, hoa - Vận tải thủy đóng vai trị quan trọng
- Du lịch sinh thái phát triển: Sông nước, miệt vườn, biển đảo V Các trung tâm kinh tế :
- Cần Thơ, Long Xuyên, Mỹ Tho, Cao Lãnh ( TP Cần Thơ lớn nhất) B BÀI TẬP.
1 Vùng Đồng sông Cửu Long nuôi tơm nhiều vùng nào? Vì sao?
- Các trở ngại dẫn đến vùng đồng sông Cửu Long chậm phát triển kinh tế? đặc biệt công nghiệp?
Gợi ý: + Giao thông vận tải đường khó khăn. + Cơ sở hạ tầng thấp
+ Địa hình thấp hay xảy lũ Trả lời bài, làm theo câu hỏi SGK Làm tập 36 tập đồ
C TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
-TUẦN 27
TIẾT 46- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
(5)I Biển đảo Việt Nam:
- Bờ biển nước ta dài 3260km, vùng biển rộng khoảng triệu km2 với nhiều đảo, quần đảo. - Tài nguyên phong phú đa dạng, đặc biệt hải sản, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển II Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1 Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản: - Trữ lượng lớn, chủ yếu cá biển
- Hình thức:
+ Đánh bắt ven bờ: chủ yếu + Đánh bắt xa bờ
- Nuôi trồng cịn q
- Xu hướng: Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản, phát triển đồng đại công nghiệp chế biến hải sản
2 Du lịch biển - đảo:
- Tài nguyên du lịch biển phong phú: ven biển, biển, đảo
Xu hướng: phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm to lớn du lịch biển -đảo
+ Tắm biển phát triển + Du lịch sinh thái đảo + Nghĩ dưỡng, chữa bệnh + Thể thao bãi biển
+ Trò chơi cảm giác mạnh: lướt ván
- Du lịch sinh thái: Cát Bà, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc B BÀI TẬP
- Học bài, trài lời theo câu hỏi 1,2,3 SGK
C TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
-TUẦN 28
TIẾT 47- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO(TT)
A NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
1 Khai thác chế biến khoáng sản biển :
* Tiềm năng:
-Biển nước ta giàu khoáng sản *Khai thác ,CB :
- Muối : Sa huỳnh, Cà Ná - Ti tan : Bình Định,Hà Tĩnh
- Cát trắng: Khánh Hồ ,Quảng Ninh
- Dầu mỏ, khí thiên nhiên:Thềm lục địa phía nam
Khai thác dầu khí ngành quan trọng nhấtngành CN trọng điểm hàng đầu nước ta
(6)-Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế; nhiều vũng vịnh kín gió, cửa sơng sâu để xây dựng hải cảng
*Tình hình phát triển:
XD 90 cảng biển lớn nhỏ
-XD nhiều đường biển nước ,quốc tế
-XD đội tàu biển quốc gia hàng hải mạnh, đại -Xây dựng cụm đóng tàu MB,MT,MN
-Dịch vụ hàng hải bờ đầu tư đại III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo:
- Chất lượng khu du lịch giảm sút
- Khai thác dầu khí cố đắm tàu dầu biển
B BÀI TẬP
HS làm tập theo câu hỏi SGK
C TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH
Thực trạng.
- Môi trường biển, đảo ô nhiễm ngày tăng
- Ven biển nguồn lợi sinh vật biển giảm sút mạnh (đặc biệt hải Nguyên nhân
- Rừng ngập mặn bị chặt phá nhiều
-Các cảng biển, cửa sơng, vùng khai thác khống sản thải chất thải trực tiếp Giải pháp