1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 1802 đến 29022020 thcs bình lợi trung

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,17 KB

Nội dung

- Hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước + Đàng Ngoài: sông Gianh trở ra bắc (vua Lê – chúa Trịnh) + Đàng Trong: sông Gianh trở vaò nam (chúa Nguyễn). CÂU HỎI CỦNG CỐ[r]

(1)

LỊCH SỬ 7 TUẦN 24

TIẾT 47 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

Học sinh trả lời câu hỏi cuối 19, 20 21

TIẾT 48- BÀI 22 ( MỤC I)

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII.)

I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI: 1/ Triều đình nhà Lê.

- Đầu kỷ XVI, nhà Lê suy thoái vua quan ăn chơi xa xỉ

- Nội triều Lê tranh giành quyền lực, đánh giết liên miên suốt mười năm

2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI.

a/ Nguyên nhân:

- Đời sống nhân dân cực khổ - Mâu thuẩn giai cấp lên cao b/ Diễn biến:

- Từ năm 1511, có nhiều khởi nghĩa nổ như: k/n Trần Tuân, Lê Hy, Trịnh Hưng, Phùng Chương

- Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo(1516) Đông Triều-Quảng Ninh c/ Kết

Các khởi nghĩa bị thất bại góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Hãy nêu biểu suy yếu quyền nhà Lê vào đầu kỉ

XVI?

Câu 2: Hãy thống kê khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI theo cột : năm

(2)

TUẦN 25

TIẾT 49- BÀI 22( MỤC II)

II/ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN: 1/ Chiến tranh Nam-Bắc triều.

a Nguyên nhân:

- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc(Bắc triều)

- Năm 1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”(Nam triều) b Diễn biến:

- Hai tập đoàn phong kiến đánh 50 năm c Kết quả:

- Đến năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt

* Hậu quả: Nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt

2/ Chiến tranh Trịnh Nguyễn chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngồi.

a Nguyên nhân:

- Năm 1545 Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay

- Nguyễn Hoàng cử vào trấn thủ đất Thuận Hóa - Quảng Nam, từ hình thành lực họ Nguyễn

b Diễn biến:

- Trong thời gian từ năm 1627 – 1672, hai bên đánh nhau7 lần c Kết quả:

- Hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước + Đàng Ngồi: sơng Gianh trở bắc (vua Lê – chúa Trịnh) + Đàng Trong: sơng Gianh trở v nam (chúa Nguyễn)

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân hậu chiến tranh nam- bắc triều chiến

tranh trịnh- nguyễn?

Câu 2: Em có nhận xét tình hình trị, xã hội nước ta vào kỉ

(3)

TIẾT 50- BÀI 23( MỤC I)

BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII. I/ KINH TẾ:

1/ Nông nghiệp.

a Đàng Ngồi:

- Nơng nghiệp giảm sút-> đời sống nhân dân cực khổ b Đàng Trong:

- Khuyến khích khai hoang, suất cao-> địa chủ hình thành

- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý phía Nam, đặt phủ Gia Định gồm dinh: Trấn Biên Và Phiên Trấn

- Nhiều làng xóm hình thành

2/ Sự phát triển nghề thủ công buôn bán.

a/ Thủ công nghiệp:

- Từ kỷ XVII xuất thêm nhiều làng thủ công: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội ), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)

b/ Thương nghiệp:

- Xuất nhiều chợ, đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định - Ngoại thương sau bị hạn chế, thành thị suy tàn dần

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Trình bày tình hình ruộng đất sản xuất nơng nghiệp đàng ngoài(thế kỉ

XVI-XVIII) đàng (thế kỉ XVII-XVI-XVIII)

Câu 2: Kể tên làng thủ công đô thị tiếng nước ta kỉ

XVI-XVIII?

CHÚ Ý

CÁC EM XEM BÀI, HỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI PHẦN CÂU HỎI CỦNG CỐ TRẢ LỜI XONG THÌ GỬI VỀ CHO CÔ THEO ĐỊA CHỈ EMAIL SAU

- LỚP 7A1, 7A3, 7A5, 7A7, 7A10 cho cô Châu: info@123doc.org

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w