Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn tuần 1, 2

6 25 0
Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn tuần 1, 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du,[r]

(1)

-ooOoo -Chủ đề:

VẺ ĐẸP VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN A NỘI DUNG

1 Nguyễn Dữ với Thiên cổ kì bút “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn du với Kiệt tác “Truyện Kiều” Qua đoạn trích:

- Chị em Thuý Kiều - Cảnh ngày xuân

- Kiều lầu Ngưng Bích B HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU I TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1 Tác giả

- Quê hương - gia đình - Thời đại

- Cuộc đời

- Tài - nghiệp - Triết lý nhân sinh 2 Tác phẩm

1 Nguồn gốc tác phẩm sáng tạo tác giả Tóm tắt

3 Giá trị tác phẩm a) Giá trị nội dung + Giá trị thực: + Giá trị nhân đạo: b) Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ

- Thể loại

c) Sức ảnh hưởng tác phẩm

II TÌM HIỂU TÁC PHẨM VÀ CÁC ĐOẠN TRÍCH

==== NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG (“Chuyện người gái Nam xương”, Nguyễn Dữ)

a/ Cuộc đời Vũ Nương nơi trần thế * Phẩm chất, đức hạnh

- Vũ Nương giới thiệu người phụ nữ hoàn hảo: thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp - Nhà văn đặt nhân vật vào hồn cảnh, tình cụ thể:

+ Trong sống với người chồng hay ghen, đa nghi: giữ gìn khn phép; chăm nom vun vén hạnh phúc gia đình

(2)

+ Trong ba năm chồng chiến trận: đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức, giữ trọn lòng thủy chung, son sắt; Hết lịng kính trọng, hiếu thảo với mẹ chồng; u thương, chăm chút

* Nỗi oan khuất vũ nương

- Khi bị chồng nghi oan: phân trần, tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình, đau khổ đến tuyệt vọng phải tìm đến chết để bảo toàn danh dự

- Những nguyên nhân gây bi kịch cho Vũ Nương: người thân, xã hội, chiến tranh b/ Cuộc sống vũ nương thuỷ cung

- Yếu tố kì ảo - ý nghĩa - Chi tiết cuối truyện c/ Đặc sắc nghệ thuật

- Cốt truyện khái quát thực xã hội, đời sống; - Xây dựng nhiều tình truyện đơn giản, bất ngờ - Miêu tả tính cách nhân vật sắc sảo, già dặn

- Vận dụng linh hoạt loại hình ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại - Kết hợp yếu tố thực kỳ ảo

d/ Đánh giá - liên hệ

- Vũ Nương người phụ nữ hoàn hảo

- Phản ánh thực xã hội phong kiến: chế độ nam quyền, lực đồng tiền - Yêu thương, trân trọng phụ nữ

==== “TRUYỆN KIỀU” (Nguyễn Du) a/ Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”

- Đoạn trích nằm phần mở đầu “Truyện Kiều” Sau bốn câu nói gia đình họ Vương, tác giả dành hai mươi bốn câu thơ để nói Thúy Vân, Thúy Kiều

- Bốn câu thơ đầu giới thiệu khái quát vẻ đẹp hai chị em:

+ Dáng mảnh mai, duyên dáng, tao mai, tâm hồn tinh khiết, sáng tuyết

+ Cả hai tuyệt đẹp, vẻ đẹp tồn bích, “mười phân vẹn mười” người lại mang vẻ đẹp riêng khác

- Bốn câu tiếp, gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân: + Kiểu diễm, quý phái, đoan trang, phúc hậu

+ Vân đẹp mĩ lệ thiên nhiên hòa hợp, êm đềm với xung quanh + Tính cách dịu dàng, ơn nhu, dự báo đời êm ả bình n, khơng sóng gió

- Mười hai câu tiếp theo, tác giả cực tả vẻ đẹp tài hoa Kiều: + Một giai nhân tuyệt “sắc sảo” trí tuệ, “mặn mà” tâm hồn

+ Bằng cách vẽ hồn chân dung theo lối “điểm nhãn”, tác giả đặc tả đôi mắt Thuý Kiều sáng, long lanh, linh hoạt nước mùa thu, đôi chân mày tú dáng núi mùa xuân

+ Kiều thông minh, lại đa tài Tài Kiều đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến đủ cầm, kì, thi, họa

(3)

+ Chân dung Thúy Kiều chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp khiến cho tạo hóa ghét ghen, đố kị, số phận nàng éo le, đau khổ, khó tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”

- Bốn câu cuối, nhận xét chung sống đức hạnh hai chị em Kiều: + Phong lưu, phóng khống,

+ Khn phép, nề nếp, gia giáo

+ Hai bơng hoa cịn phong nhụy, sống hồn nhiên, vô tư cảnh “êm đềm”, bảo bọc, chở che

- Cảm hứng nhân văn Nguyễn Du:

+ Trân trọng, đề cao giá trị, vẻ đẹp người

+ Dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu lòng cảm thương sâu sắc với người

- Đặc sắc nghệ thuật:

+ Khắc họa nhân vật bút pháp cổ điển ước lệ + Ngôn ngữ chọn lọc, giàu sức gợi tả, gợi cảm

- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điển tích, điển cố … b/ Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”

- Đoạn trích phần sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều, nội dung tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân chị em Thúy Kiều

- Bốn câu đầu, khung cảnh ngày xuân tiết Thanh minh: khống đạt, trẻo, tinh khơi tràn đầy sức sống

+ Cánh én rộn ràng bay liệng thoi đưa bầu trời sáng + Sự bâng khuâng tiếc nuối sáu mươi ngày xuân trôi qua nhanh quá!

+ Trên xanh tươi mỡ màng vô tận cỏ non, nhà họa sĩ ngôn từ điểm xuyết sắc trắng khiết, tinh khôi hoa lê làm thành tranh sinh động có màu sắc hài hồ, khơng gian thống đãng, mẻ, tinh khôi, khiết, giàu sức sống

- Tám câu kế, khung cảnh lễ hội tiết minh đông vui, tưng bừng, náo nhiệt + Lễ “tảo mộ”, phong tục cổ truyền dân tộc Tết “Thanh minh”, viếng thăm, cúng bái, khấn nguyện trước phần mộ người khuất Hội “đạp thanh”, du xuân làng quê

+ Trong tâm trạng náo nức, chị em Kiều hịa vào dịng người nườm nượp từ khắp muôn nơi, nô nức kéo chơi xuân, chim én, chim oanh ríu rít

+ Các chàng trai, cô gái phong lưu, lịch, áo quần tươi thắm trẩy hội

+ Khơng khí lễ hội rộn ràng, nghi thức trang nghiêm, tác giả khắc họa nét văn hóa truyền thống - lễ hội xa xưa dân tộc

+ Sự giao thoa hài hòa lễ hội thể yêu quý, trân trọng vẻ đẹp khứ dân tộc tác giả

- Sáu câu cuối, cảnh chị em Kiều du xuân trở tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

+ Ngày dần tàn, mặt trời chênh chếch phía tây Cùng với hồng cảnh vật, lịng người dường chìm cảm xúc, trạng thái bâng khuâng khó tả

(4)

+ Trong bảng lảng buổi chiều tà, tranh xuân đẹp, vẻ đẹp dịu, êm đềm thấm đẫm tâm trạng người

+ Cảm giác xao xuyến, lặng buồn, dự cảm điều xảy

- Đặc sắc nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình; Kết cấu hợp lí, vừa gợi, vừa tả; Bút pháp chấm phá, từ ngữ đa dạng, linh hoạt; Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu; Diễn tả tâm trạng nhân vật tinh tế

c/ Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

- Đoạn trích: nằm phần hai “Truyện Kiều” Bị mắc lừa vào lầu xanh, Kiều tự sát Tú Bà dỗ dành, đưa nàng lầu Ngưng Bích, tìm cách buộc nàng phải tiếp khách làng chơi Đoạn trích diễn tả tâm trạng đơn, buồn tủi nỗi niềm thương nhớ Kiều, qua bộc lộ lịng thủy chung, hiếu thảo nàng

- Hồn cảnh đơn, tội nghiệp: Bị giam lỏng nơi lầu Ngưng Bích, khứ nàng bao nỗi đớn đau, tủi nhục, tương lại mờ mịt, hiểm nguy, chưa biết sao?

- Tâm trạng Kiều trải theo nhìn cảnh vật

+ Cảnh thống đãng, mênh mơng, vắng lặng, đượm buồn + Kiều cô đơn, trơ trọi, lặng lẽ, liêu bóng

+ Sự chán ngán, vô vọng chế ngự xâm chiếm toàn tâm hồn Kiều

+ Buồn tủi cảnh hoang vu, rợn ngợp tình riêng khiến lòng bị xé, nát tan

- Nỗi nhớ thương kim trọng cha mẹ

+ Nhớ Kim Trọng da diết, mãnh liệt Xót xa, ân hận kẻ lỗi hẹn, bạc tình Nuối tiếc kỉ niệm đẹp đẽ Bày tỏ lòng thủy chung, son sắt, không nguôi quên

+ Xót xa nhớ thương cha mẹ Day dứt khơn ngi chưa trọn đạo làm con, phụ cơng sinh thành, ni dưỡng cha mẹ

 Hồn cảnh Kiều lúc thật đau buồn, bất hạnh, trái tim Kiều đầy yêu thương, nhân hậu, vị tha Nàng người yêu thủy chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng

- Tâm trạng đau buồn, lo âu kiều qua cách nhìn cảnh vật

+ Tám câu cuối đoạn thơ “tả cảnh ngụ tình” đặc sắc, đoạn thơ hay “Truyện Kiều” Khung cảnh thiên nhiên diễn biến tâm trạng nhân vật diễn tả qua hệ thống hình tượng mà ngơn ngữ mang tính ước lệ, mở trường liên tưởng bi thương

+ Điệp ngữ “Buồn trông” nơi đầu cặp lục bát nốt nhạc dạo đầu khiến cho nỗi buồn chất chồng “Buồn trông” nghĩa buồn mà nhìn xa, mà trơng ngóng mơ hồ, vô vọng

+ Mỗi cặp lục bát nét cảnh, khơi gợi nỗi buồn khác nhau: Buồn nhớ da diết cha mẹ, quê nhà, gợi nỗi khát khao đoàn tụ; Buồn cho thân phận trôi nổi, vô định, bị trôi giạt, bị dập vùi sao; Chán ngán, vô vọng sống vơ vị, tẻ nhạt, quạnh kéo dài tới Lo sợ, kinh hãi, chới với rơi vào vực thẳm, sóng gió bão táp đời dội xuống đầu nàng

(5)

C SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN

===== ĐỀ Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu

Gợi ý:

Văn học Việt Nam văn học mang đậm tính nhân văn Một giá độc đáo hình tượng người phụ nữ

1 Vẻ đẹp người phụ nữ

- Đẹp nhan sắc (Người phụ nữ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương; Thuý Vân, Thuý Kiều “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

- Đẹp tài (Thuý Kiều “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

- Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc (Người phụ nữ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương; Vũ Nương ”Chuyện người gái Nam Xương” - Nguyễn Dữ; Thúy Kiều “Truyện Kiều” - Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga “Truyện Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu)

2 Số phận người phụ nữ

- Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt cống cho giặc (Người phụ nữ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga “Truyện Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu)

- Đau khổ, oan khuất (Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” - Nguyễn Dữ)

- Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều “Truyện Kiều” - Nguyễn Du )

(lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ nội dung trên) 3 Nhận định, đánh giá

- Người phụ nữ xã hội phong kiến người tài hoa bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vùi dập

- Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận họ; lên án xã hội phong kiến bất công …

===== ĐỀ Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai văn “Chuyện người gái Nam Xương” nguyễn Dữ “Truyện Kiều”

Nguyễn Du Gợi ý:

I MỞ BÀI Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai nhân vật văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du

II THÂN BÀI.

1 Người phụ nữ khắc hoạ hai văn người có nhan sắc, có đức hạnh song lại chịu số phận oan nghiệt để cuối phải tự chọn cho lối thốt: tự

(6)

- Họ người phụ nữ đẹp, dịu dàng, hiền hậu: Vũ Nương “tính tình thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”; Thuý Kiều “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”

- Họ người phụ nữ đảm đang, tháo vát: chồng lính, Vũ Nương vừa lo chuyện gia đình, ni dạy nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo.Thúy Kiều bán chuộc cha - phận nữ nhi gánh vác việc gia đình

- Họ người phụ nữ thuỷ chung, nhân hậu đầy tình yêu thương

+ Vũ Nương: Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết Khi bị chồng nghi oan, giãi bày, đau khổ đến cực, nàng đành nhảy xuống sông tự để bày tỏ lịng trắng

Là người mẹ yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, nàng “lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo thuốc thang, lễ bái thần phật mẹ ốm; lo “ma chay tế lễ” chu đáo cha mẹ đẻ mẹ

Thuý Kiều: Là người gái trắng, thuỷ chung, giàu lòng vị tha: dù phải mười năm lưu lạc, nàng không lúc nguôi nỗi nhớ chàng Kim, lúc cảm thấy có lỗi tình u hai người bị tan vỡ,

Là người hiếu thảo: Gia đình bị vu oan, cha em bị đánh đập, Kiều định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán chuộc cha em

- Đánh giá:

+ Họ người phụ nữ với vẻ đẹp chuẩn mực xã hội xưa + Ngày vẻ đẹp ln tôn thờ phát triển phù hợp với thời đại III Kết bài: Nhấn mạnh đánh giá lại vấn đề

D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn (Tập 1)

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan