1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ TT – TV hiện đại tại đại học quốc gia HN vũ t thu hà, LVThS TTTV, 2014

162 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU HÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU HÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƢ VIỆN HIỆN ĐẠI TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thư viện 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Viết HÀ NỘI - 2014 GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Mai Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Dịch vụ thông tin – thư viện đại Đại học Quốc gia Hà Nội” tác giả nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiều tập thể cá nhân Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, TS Lê Văn Viết, người tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc, cô chú, anh chị công tác Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu, cung cấp tài liệu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt dạy kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Cơ quan nơi công tác, cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Phịng đồng nghiệp tạo điều kiện tối đa để tham gia khóa học hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân ln quan tâm, động viên tạo điều kiện để tơi n tâm trau dồi tri thức, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thu Hà iii MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 6.1 Về mặt khoa học 6.2 Về mặt ứng dụng Cấu trúc luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN HIỆN ĐẠI TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Lý luận chung dịch vụ dịch vụ thông tin - thƣ viện 1.1.1 Khái niệm dịch vụ, dịch vụ thông tin - thư viện dịch vụ thông tin – thư viện đại .7 1.1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ thông tin – thư viện đại 11 1.1.3 Yêu cầu dịch vụ thông tin – thư viện đại .13 1.2 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội 14 1.2.1 Giới thiệu Đại học Quốc gia Hà Nội .14 1.2.2 Giới thiệu Trung tâm thông tin – thư viện 18 1.2.3 Các phòng tư liệu Khoa .25 1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu dịch vụ thông tin – thƣ viện đại .25 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 25 1.3.2 Nhu cầu tin dịch vụ thông tin – thư viện .29 1.4 Vai trị dịch vụ thơng tin - thƣ viện đại hoạt động Trung tâm thông tin - thƣ viện 31 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƢ VIỆN HIỆN ĐẠI TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .35 2.1 Nhóm dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu .35 2.1.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 35 2.1.2 Dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu đặt trước 40 2.1.3 Dịch vụ cung cấp thông tin nghiên cứu .42 2.1.4 Dịch vụ hỗ trợ, giải đáp thông tin 43 2.1.5 Dịch vụ mượn liên thư viện .45 2.1.6 Dịch vụ mượn - trả tài liệu 47 2.2 Nhóm dịch vụ tra cứu khai thác thông tin 49 2.2.1 Dịch vụ khai thác tài liệu đa phương tiện 49 2.2.2 Dịch vụ truy nhập Internet 51 2.2.3 Dịch vụ tra cứu tin OPAC 53 2.2.4 Tra cứu, khai thác thông tin kho tài liệu số 58 2.3 Nhóm dịch vụ đào tạo 60 2.3.1 Dịch vụ đào tạo, hướng dẫn người dùng tin sử dụng dịch vụ thông tin – thư viện đại 60 2.3.2 Dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến LangMaster 64 2.4 Nhóm dịch vụ khác 65 2.4.1 Sử dụng trang mạng xã hội phổ biến thông tin 65 2.4.2 Dịch vụ nghiên cứu, đào tạo, triển khai lĩnh vực thông tin – thư viện 67 2.5 Thực trạng tổ chức sản phẩm dịch TT-TV phòng tƣ liệu Khoa 67 2.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ thông tin – thƣ viện đại Đại học Quốc gia Hà Nội 69 2.6.1 Nguồn lực thông tin 69 2.6.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 71 2.6.3 Nhân lực .75 2.6.4 Tài lực 77 2.7 Nhận xét thực trạng chất lƣợng dịch vụ thông tin – thƣ viện đại .78 2.7.1 Những thuận lợi khó khăn Trung tâm thơng tin – thư viện 78 2.7.2 Thực trạng chất lượng dịch vụ thông tin – thư viện đại 84 v CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƢ VIỆN HIỆN ĐẠI TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 91 3.1 Giải pháp hoàn thiện dịch vụ thông tin - thƣ viện đại 91 3.1.1 Nhóm dịch vụ cung cấp thơng tin 91 3.1.2 Nhóm dịch vụ tra cứu thông tin 97 3.1.3 Nhóm dịch vụ đào tạo thông tin 98 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ thông tin – thƣ viện đại 100 3.2.1 Dịch vụ trao đổi thông tin 100 3.2.2 Dịch vụ cung cấp CSDL học liệu điện tử E-learning 101 3.2.3 Dịch vụ tư vấn thông tin 102 3.2.4 Dịch vụ marketing thư viện .105 3.2.5 Dịch vụ mượn trực tiếp (Borrow Direct) 107 3.2.6 “Information Commons” 109 3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện yếu tố tác động lên dịch vụ thông tin – thƣ viện đại .110 3.3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin 110 3.3.2 Phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật 112 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực 114 3.3.4 Tăng cường tài lực 118 3.3.5 Tăng cường vốn tài liệu đầu tư sở vật chất cho phòng tư liệu 119 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu CSVC : Cơ sở vật chất ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội NCKH : Nghiên cứu khoa học NDT : Người dùng tin PVBĐ : Phục vụ bạn đọc TT-TV : Thông tin – Thư viện vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông thập kỷ qua đưa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển tri thức Thế giới ngày chứng kiến thay đổi lớn lao nhiều điều kỳ diệu CNTT truyền thông mang lại Thông tin truyền thông thực trở thành nguồn động lực phát triển quốc gia ngày tỏ rõ nhân tố định khả nước vươn tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh Trước thực tế đó, hoạt động thơng tin – thư viện (TT-TV) có bước chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin tri thức ngày cao xã hội, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Các sản phẩm dịch vụ TT-TV đời kết tất yếu hoạt động TT-TV, khơng cơng cụ hữu ích, cách thức hiệu phục vụ người dùng tin (NDT) có thơng tin mà cịn thể trình độ phát triển quan TT-TV Thông qua hệ thống sản phẩm dịch vụ, quan TT-TV khẳng định vai trị vị trí xã hội Bên cạnh đó, nhu cầu giao lưu, hội nhập hợp tác Trung tâm thông tin, quan thư viện cần cung cấp sản phẩm dịch vụ với chất lượng ngày cao, xác kịp thời tới NDT Trường đại học nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước Các quan TT-TV trường đại học mà chủ chốt trung TT-TV mang đặc thù riêng, phù hợp với chuyên ngành đào tạo trường Tuy nhiên, sở đào tạo có mục đích cuối hỗ trợ cách tốt cho nghiệp giáo dục đào tạo người với đòi hỏi ngày khắt khe Tuy nhiên với lượng thông tin khổng lồ gia tăng nhanh chóng, quan TT-TV, đặc biệt trung tâm học liệu gặp nhiều khó khăn việc tổ chức phổ biến thông tin Mặc dù thiết bị cơng nghệ đại đóng góp phần khơng nhỏ việc ứng dụng tiện ích hữu hiệu cho người sử dụng, song lúc NDT cảm thấy thuận tiện, phải đối mặt với việc tìm kiếm khai thác nguồn tài ngun thơng tin Điều cho thấy, dịch vụ thơng tin trở thành số nội dung thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, người làm công tác quản lý người trực tiếp làm việc quan TT-TV đại học Xu hướng phát triển hoạt động định hướng theo dịch vụ thể quan tâm Cùng với phát triển quan TTTV đại học, dịch vụ triển khai sở đào tạo khơng ngừng đổi hồn thiện Đối với loại quan TT-TV khác nhau, tùy thuộc vào vị trí, chức mà nhiều loại dịch vụ khác trọng phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) nơi đào tạo trọng điểm hàng đầu Việt Nam đa ngành, đa lĩnh vực, lấy nguyên tắc gắn kết nghiên cứu lý luận đào tạo thực tiễn làm tảng hướng tới mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai kinh tế tri thức Trước phát triển nhanh chóng biến đổi khơng ngừng xã hội thông tin, việc đảm bảo nhu cầu tin NDT ĐHQGHN quan tâm trọng Với mục tiêu tăng cường chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) đáp ứng nhu cầu tin, việc tạo dựng dịch vụ TT-TV đại đặc biệt đầu tư phát triển Trong năm gần (2009 đến nay), ĐHQGHN đầu tư mạnh mẽ để xây dựng Trung tâm TT-TV đại, nhằm xây dựng ĐHQG toàn diện Với số lượng ngân sách hàng năm 5-6 tỷ cho hoạt động TT-TV, Trung tâm không ngừng đầu tư sở vật chất (CSVC) đại, phát triển nguồn lực tài nguyên thông tin dạng điện tử dạng số, kèm theo dịch vụ TT-TV đại nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin NDT; xứng đáng quan thông tin đầu nước Tuy nhiên, dịch vụ đại Trung tâm số tồn chưa thỏa mãn nhu cầu dịch vụ thơng tin NDT; rào cản kinh phí, thủ tục; dịch vụ TT-TV chưa hoàn toàn đại… Ngoài ra, cần phải phát triển số dịch vụ (dịch vụ tư vấn thông tin, dịch vụ trao đổi thông tin, dịch vụ marketing hoạt động thư viện…); đồng thời cần hoàn thiện 10 11 Tra cứu tài liệu Đa tiện phương Truy cập Internet OPAC Kho TL số Đào tạo, hướng dẫn NDT Học tiếng Anh trực tuyến Phổ biến TT facebook Hỗ trợ, giải đáp thông tin 12 Mức độ hài lòng Anh/Chị cán phục vụ? Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Ý kiến khác………………………………………………………………………… 13 Mức độ nội dung thư viện cần trọng thời gian tới? STT Nội dung cầnchú trọng Bổ sung thêm tài liệu Rất cần Cần Chưa cần Tăng cường CSVC, chỗ ngồi Hiện đại hóa thư viện, tăng cường ứng dụng CNTT Tăng cường lớp đào tạo NDT Thay đổi giấc phục vụ Thay đổi quy định hành Chú trọng thái độ giao tiếp CBTV Ý kiếnkhác: 14 Theo Anh/Chị cần phát triển dịch vụ TT-TVmới nào? DV tư vấn thông tin DV marketing thư viện DV cung cấp CSDL môn học Ý kiến khác………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… 15 Anh/Chị có đóng góp ý kiến để hoàn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ TTTV Trung tâm? Hình thức dịch vụ Loại hình sản phẩm Biện pháp cải tiến Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin thân?  Giới tính: Nữ Nam  Lứa tuổi: 19-30 31-40 41-50 Trên 50  Trình độ học vấn: Sinh viên Cử nhân Thạc sỹ Tiến sĩ Giáo sư, Phó Giáo sư  Công việc làm: Quản lý Nghiên cứu Giảng dạy Học tập Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC BẢNG TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU DỊCH VỤ TT-TV HIỆN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nội dung câu hỏi trả lời Tổng số STT Tổng số phiếu điều tra: 300 Số phiếu thu được: 280 Mức độ sử dụng Trung tâm TTTV củaAnh/Chị? Số trả lời: 280 Thường xuyên Số trả lời 48 Mục đích sử dụng Trungt âm TTTV củaAnh/Chị Anh/Chị dành thời gian để sử dụng Trung tâm TTTV ngày Ngoài tài liệu tiếng Việt, Anh/Chị có nhu cầu sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Tỷ lệ: 93 % Tỷ lệ (%) 17 Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) 81 Nâng cao trình NCKH Giảng dạy độ Số TL Tỷ Lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Học tập Số TL Tỷ lệ 220 79 Chưa Thỉnh thoảng Số trả lời 224 24 Dưới 1h 36 1h-3h 13 3h-5h Trên 5h Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ 136 48 132 47 Đức Trung Quốc Số Tỷ TL lệ Số TL Tỷ lệ 20 32 11 Anh Nga Pháp Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ 160 57 0 68 24 0 Khác Anh/Chị có sử dụng phịng tư liệu Khoa khơng? Anh/Chị đánh giá chất lượng tài liệu phòng tư liệu nào? Anh/Chị đánh giá chất lượng dịch vụ phòng tư liệu nào? Nếu chưa tốt, nguyên nhân cần khắc phục yếu tố nào? Anh/Chị thường sử dụng dạng tài liệu nào? Anh/Chị đánh giá nguồn lực thơng tin Trung tâm TT-TV? Có Số TL 172 Không Tỷ lệ 61 Số TL 108 Tỷ lệ 39 Bình thường Tốt Chưa tốt Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ 76 27 200 72 12 100 36 168 60 Thời gian phục vụ Chất lượng tài liệu Hình thức phục vụ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL 84 30 156 56 10 TL truyền thống TL điện tử, số hóa Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ 196 70 60 21 Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ 30 10 Cả hai Số TL Tỷ lệ 24 Chất lượng Tốt Tài liệu truyền thống (sách, báo dạng in ấn) Số TL 136 Bình thường Tỷ lệ 49 Số TL 128 Tỷ lệ 45 Cơ sở vật chất Tính phù hợp Kém Số TL 16 Có Khơng Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ 236 84 Số TL 44 Tỷ lệ 16 CSDL CDROM 100 36 136 48 44 12 192 68 88 32 Tài liệu số 136 49 132 47 12 228 81 52 19 CSDL trực tuyến 160 57 76 27 44 16 212 76 68 24 Anh/Chị đánh giá vốn tài liệu củaTrung tâm TT-TV? Anh/Chị thích sử dụng loại hình dịch vụ TT-TV nào? Lý Anh/Chị thích sử dụng dịch vụ TT-TV đại? Rất đầy đủ Số TL 12 10 Tỷ lệ Số TL 168 Tỷ lệ 60 Chưa đầy đủ Số TL 100 Số TL 108 Thường xuyên Tỷ lệ Tỷl ệ 62 Số TL 172 Hiệu khai thác TT cao Tỷ lệ 47 Số TL DV đại Tỷ lệ 38 Dễ sử dụng Rất thiếu Tỷ lệ 36 DV truyền thống Số TL 132 Mức độ sử dụng dịch vụ đại Trung Mượn – trả tài tâm TT-TV? liệu Đầy đủ Số TL 88 Tỷ lệ 31 Thỉnh thoảng Thời gian đáp ứng TT nhanh Số TL 108 Tỷ lệ 38 Chưa Sốtrả lời 124 Tỷ lệ (%) 44 Số trả lời 132 Tỷ lệ (%) 47 Số trả lời 24 Tỷ lệ (%) 68 24 116 42 96 34 Cung cấp TT theo yêu cầu 16 104 37 160 57 Cung cấp tài liệu 16 156 56 108 38 Số hóa tài liệu 124 45 148 53 Mượn liên thư viện 28 10 72 26 180 64 Tra Đa cứu tài phương liệu tiện 20 152 54 108 39 Truy cập Internet 102 36 170 61 OPAC 24 180 64 76 27 Kho TL số 10 121 43 149 53 34 12 72 26 174 62 124 44 44 16 112 40 Cung cấp nghiên cứu TT Phổ biến TT facebook Hỗ trợ, giải đáp thơng tin Có Đào tạo, hướng dẫn NDT Học tiếng Anh trực tuyến Không Số TL 210 Tỷlệ (%) 75 Số TL 70 Tỷlệ (%) 25 135 48 145 52 Anh/Chị đánh giá dịch vụ đại Trung tâm nào? 11 Tốt Mượn – trả tài liệu Cung cấp tài liệu Cung cấp TT theo yêu cầu Cung cấp TT nghiên cứu Số hóa tài liệu Mượn liên thư viện Tra Đa cứu tài phương liệu tiện Truy cập Internet OPAC Kho TL số Đào tạo, hướng dẫn NDT Hỗ trợ, giải đáp TT Học tiếng Anh trực tuyến Phổ biến TT facebook Bìnhthường Số trả lời Tỷ lệ (%) 120 43 Chưatốt Số trả lời Tỷlệ (%) 60 21 Số trả lời 100 Tỷ lệ (%) 36 32 11 162 58 86 31 16 104 37 160 57 16 156 56 108 38 76 27 264 100 94 36 104 37 40 14 144 51 96 34 60 21 156 56 64 23 76 180 27 64 144 79 51 28 60 21 21 76 27 148 53 56 20 158 56 109 39 13 63 22 171 61 46 16 87 31 143 51 50 18 Anh/Chị cho biết hạn chế cần khắc phục dịch vụ đại Trung tâm? 12 Thời gian Thủ tục Lệ phí CSVC Chất lượng TT Thái độ PV Khác Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Số TL Tỷ lệ Mượn – trả tài liệu 90 32 44 16 0 0 95 34 51 18 0 Cung cấp tài liệu 106 38 0 65 23 89 32 20 0 0 Cung cấp TT theo yêu cầu 108 39 74 26 0 54 19 44 16 0 0 Cung cấp TT nghiên cứu 108 39 0 0 0 44 16 56 21 72 26 Số hóa tài liệu 12 108 39 128 46 0 32 11 0 0 Mượn liên thư viện 57 20 124 44 0 72 26 18 0 Đa phương tiện 90 32 0 0 89 32 76 27 25 0 Truy cập Internet 180 64 18 0 79 28 0 0 OPAC 126 45 0 0 121 43 0 0 33 12 Kho TL số 21 119 42 0 84 30 32 11 0 24 Đào tạo, hướng dẫn NDT 70 25 0 0 85 31 89 32 15 18 Hỗ trợ, giải đáp TT 45 16 0 0 67 24 119 43 34 12 15 Học tiếng Anh trực tuyến 18 0 0 174 62 84 30 0 Phổ biến TT facebook 0 0 0 0 194 69 0 86 31 Tra cứu tài liệu 13 Mức độ hài lòng Anh/Chị cán phục vụ? Rất hài lòng Số TL Tỷ lệ 12 Mức độ nội dung thư viện cần trọng thời gian tới? Bổ sung thêm tài liệu Tăng cường CSVC, chỗ ngồi 14 Hiện đại hóa thư viện, tăng cường ứng dụng CNTT Tăng cường lớp đào tạo NDT Thay đổi giấc phục vụ Thay đổi quy định hành Chú trọng thái độ giao tiếp CBTV Theo Anh/Chị cần phát triển dịch vụ TT-TV nào? 15 Chưa hài lòng Số TL Tỷ lệ Hài lòng Số TL Tỷ lệ 180 Rất cần Số TL Tỷ lệ 64 88 Chưa cần Số TL Tỷ lệ Cần Số TL Tỷ lệ 32 245 220 87 79 35 60 13 21 0 0 119 43 142 51 19 76 52 27 27 19 10 134 45 108 48 16 38 70 183 145 25 65 52 192 68 64 23 24 DV tư vấn thông tin Số TL Tỷ lệ 82 29 DV marketing thư viện Số TL Tỷ lệ 70 Khác: Dịch vụ dịch thuật tài liệu 25 DV cung cấp CSDL môn học Số TL Tỷ lệ 120 43 Khác Số TL Tỷ lệ PHỤ LỤC THIẾT BỊ MẠNG TẠI TRUNG TÂM TT-TV ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nguồn: Đề tài “Ứng dụng công nghệ mạng Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội” Vũ Thị Thu Hà, Khóa luận tốt nghiệp TT-TV năm 2010, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 3.1.3 Thiết bị mạng 3.1.3.1 Mạng LAN Internet Trường DHCN Trường DHNN Luật & Kinh tế Switch 4507 Thư viện Số Phạm Văn Đồng Proxy Server Các đơn vị khác Thư viện 182 Lương Vinh, KTX Mễ trì Switch 2950 DHQG Trường DH KHXH & NV Switch 4507 Thư viện 336 Nguyễn Trãi DH KHTN LAN Server Server Firewall, Web Server Switch 4506 Server Trung tâm thông tin thư viện DHQG Hình Sơ đồ hệ thống mạng LAN Trung tâm TT- TV ĐHQGHN Mạng LAN đơn vị truy cập INTERNET theo đường Switch 4507 ĐHQG Mạng máy tính Trung tâm TT-TV có cấu trúc hình sao, chia làm mạng LAN Khu vực 144 Xuân Thủy trụ sở chính, mạng xây dựng năm 2001 Trung tâm mạng tầng 2, phịng Máy tính mạng, có SWICTH trung tâm, từ line dẫn tầng tòa nhà, cuối line HUB, từ HUB nối đến máy tính Khu vực 334-336 Nguyễn Trãi, mạng xây dựng năm 2004 Trung tâm mạng tầng 2, phòng INTERNET Từ cáp quang nối tới Trung tâm mạng Trường ĐHKHTN theo cáp quang sang ĐHQG Khu vực Số Phạm Văn Đồng, mạng xây dựng năm 2005 Trung tâm mạng tầng 2, phòng mượn Từ cáp quang tới ĐHQG Khu vực KTX Mễ trì, mạng xây dựng năm 2006 Cáp quang nối tới Trung tâm mạng Trường ĐHKHTN Khu vực 19 Lê Thánh Tông khu vực Hàng Chuối kết nối mạng LAN Trước đây, có khu vực kết nối mạng LAN, song nay, mạng LAN kết nối tới khu vực khoa Hoá Lê Thánh Tông hàng Chuối Như đến thời điểm 6/7 sở Trung tâm (trừ khu vực Láng Hồ Lạc) có hệ thống mạng LAN, kết nối liên thông với liên thơng với tồn ĐHQGHN Hệ thống mạng LAN đựợc sử dụng tất phòng ban Trung tâm TTTV Từ hệ thống máy chủ liệu truyền xuống tất phòng ban qua hệ thống Switch với hệ thống cáp quang giúp cho việc truyền tìm tin xa cách dễ dàng Tại Trung tâm TT – TV ĐHQGHN mạng LAN nối tất phòng ban chủ yếu để trao đổi thông tin liệu nội phòng hay phòng với nhau… 3.1.3.2 Mạng VNUnet - Mạng VNUnet ĐHQGHN kết nối đến hầu hết đơn vị ĐHQG HN Khu vực 19 Lê Thánh Tông, Khu vực Hàng Chuối triển khai kết nối mạng VNUnet Cơ sở Hòa Lạc chưa có kết nối trực tiếp - Các tuyến đường trục xương sống (backbone) Vnunet đường cáp quang, kể tuyến Cầu Giấy – Thượng Đình – Mễ trì - Thiết bị mạng đủ đáp ứng nhu cầu vận hành Tuy nhiên, chưa có thiết bị dự phịng hỏng hóc - Về nguồn điện: Đã có hệ thống máy phát điện dự phịng nguồn điện lưới Văn phòng ĐHQGHN cung cấp, Hệ thống tự động hoạt động (chỉ hành chính), Các máy chủ lắp đặt tủ rack có lưu điện (UPS) đảm bảo đủ cơng xuất ngắt điện thời gian ngắn - Về môi trường: Phịng máy trung tâm mạng có điều hịa, sàn giả, quạt thơng gió, hệ thống camera theo dõi, chống sét bình phịng hỏa - Trước mạng VNUnet mạng tốc độ thấp (100 Mbps), nâng cấp lên 4M/s Khi nhu cầu truyền thông tăng cao nâng tốc độ mạng xương sống có đường cáp quang, cần bổ sung thay mô đun cổng kết nối Switch trung tâm có cổng Gigabit (GBIC) đơn vị chưa có switch với cổng GBIC Một số tuyến cáp nâng lên tốc độ Gigabit tương lai gần (vì dự án tăng cường lực Viện CNTT có đặt mua) - Kết nối INTERNET: Mạng VNUnet có kết nối INTERNET qua đường thuê bao Công ty Viettel thông qua đường cáp quang - Hệ thống truy cập từ xa: có thiết bị VPN triển khai thử nghiệm thành công Tuy nhiên, chưa đưa vào triển khai cấp tài khoản sử dụng rộng rãi trình độ chun mơn cán kỹ thuật TT Quản trị mạng chưa tích hợp hệ thống thuận tiện cho người dùng (VPN dịch vụ mạng riêng ảo, cho phép người sử dụng truy cập mạng VNUnet thông qua INTERNET nhà công tác xa, giống ngồi phòng làm việc ĐHQGHN, miễn có kết nối INTERNET) - Ngồi đường thuê bao kết nối INTERNET qua Viettel, mạng VNUnet có hai tuyến kết nối với bên ngồi: 1- kết nối với mạng VinaREN cáp quang, 2- Kết nối với mạng quan Đảng Chính phủ (do Đề án 112 xây dựng) cáp quang - Hệ thống máy chủ dịch vụ: Nhờ có đầu tư đề án 112, hệ thống máy chủ dịch vụ VNUnet đổi mới, thay cho máy cũ Năng lực máy chủ đáp ứng yêu cầu dịch vụ 3.1.3.3 Mạng WIRELESS Mạng WIRELESS tên gọi phổ thông mạng không dây theo công nghệ WLAN (WIRELESS Local Area Network), mạng cục không dây cho phép người sử dụng nối mạng phạm vi phủ sóng điểm kết nối trung tâm Phương thức kết nối từ đời mở cho người sử dụng lựa chọn tối ưu, bổ sung cho phương thức kết nối truyền thống dùng dây Thực chủ trương triển khai việc lắp đặt mạng INTERNET khơng dây (Wifi) tồn Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 3/2010, Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN hoàn thành lắp đặt mạng Wifi đưa vào phục vụ hầu hết sở Trung tâm (chỉ cịn lại sở Mễ Trì Ngoại ngữ, sở Hoà Lạc) Trong bối cảnh tồn cầu hóa, bùng nổ nhu cầu truyền số liệu tốc độ cao nhu cầu đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung cấp truy nhập INTERNET, thư điện tử, truyền file… thúc đẩy phát triển mạng WIRELESS Trên sở bạn đọc đến học tập làm việc trung tâm mang theo máy tính xách tay thuận tiện truy cập INTERNET, tra cứu khai thác nguồn tài nguyên điện tử sẵn có trung tâm Điều góp phần thu hút nhiều bạn đọc đến với thư viện Cùng với mạng LAN, mạng WIRELESS Trung tâm TT- TV ĐHQGHN mở rộng đường truyền kết nối INTERNET để trao đổi thông tin phòng ban phục vụ cho cán sinh viên tồn trường, bạn đọc Người dùng truy nhập vào mạng nội trung tâm, mạng INTERNET từ địa điểm truy nhập khuôn viên trung tâm mà không bị ràng buộc kết nối vật lý Wifi cho phép bạn sinh viên cập nhật thơng tin cần thiết hay tài liệu liên quan đến chủ đề học cách nhanh chóng Nếu trước việc học tập cập nhật kiến thức khó khăn nhiều thời gian thứ nhanh chóng nhiều Chiếc máy tính trở thành cầu nối giúp việc học tập trở lên tốt Mạng Wifi có 03 phát nối modem ADSL FPT nhà C1 Và mạng wifi Trung tâm chưa có sơ đồ Tại phịng ban hầu hết máy tính gắn card mạng để kết nối mạng không dây tiện lợi cho việc truy cập mạng INTERNET Bên cạnh ưu điểm mạng khơng dây có nhược điểm môi trường kết nối không dây khơng khí nên khả bị cơng người dùng cao, tốc độ mạng không dây chậm Thư viện sử dụng giải pháp bảo mật sử dụng mạng riêng ảo (VNP) Đây cách để bảo vệ mạng WIRELESS kết nối vào mạng lưới wifi cách tạo kênh che chắn liệu khỏi truy cập trái phép Như trung tâm bước đại hóa sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày tốt 3.1.3.4 Mạng INTERNET Sự phát triển công nghệ thông tin INTERNET tạo khả giúp đỡ người sử dụng truy cập hệ thống tiện lợi từ xa Do nhu cầu tra cứu từ xa đem lại khả tra cứu thông tin lúc nào, từ nơi cho người sử dụng Việc hỗ trợ cho việc tối đa hóa lượng chất TT-TV cung cấp cho người sủ dựng biến thư viện thực trở thành kho tri thức cho người sử dụng Nhận thức tầm quan trọng vai trò công nghệ thông tin đặc biệt INTERNET thời đại mới, Trung tâm TT – TV ĐHQGHN đầu tư đưa CNTT vào tất khâu trinh hoạt động thư viện Tại Trung tâm TT - TV ĐHQGHN co 250 máy tính máy kết nối internert Tại phòng phục vụ bạn đọc có máy tính sinh viên vào tra cứu Hệ thống mạng INTERNET phục vụ cho tất sinh viên giáo viên, cán nghiên cứu khoa học Sinh viên muốn sử dụng phải xuất trình thẻ cho cán phịng dịch vụ truy cập INTERNET Bạn đọc sử dụng INTERNET nhằm khai thác tìm kiếm thơng tin phục vụ mục đích học tập nghiên cứu khoa học Việc khai thác sử dụng loại hình dịch vụ đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên giảng viên trường bạn đọc làm thẻ Thư viện Bạn đọc muốn chép thông tin từ INTERNET phải đồng ý cán thư viện, lệ phí sử dụng theo quy định hành trung tâm Nhờ có INTERNET sinh viên khai thác thơng tin, góp phần nâng cao hiểu biết trình độ dân trí Tại phịng phục vụ bạn đọc Trung tâm có phòng đa phương tiện để phục vụ việc sử dụng loại hình tài liệu dạng CD – ROM, VCD, VIDEO, CASSETTES liên quan đến môn học giảng dạy nghiên cứu ĐHQGHN Sinh viên vào mạng INTERNET để tìm kiếm thơng tin liên quan đến lĩnh vực mà nghiên cứu Từ năm 2002 việc sử dụng phần mềm LIBOL Trung tâm Thông tin -Thư viện ĐHQGHN thực giúp cho thư viện tự động hoá dây truyền thông tin – thư viện; truy cập đến nguồn lực thông tin khác chia sẻ nguồn lực cho nhiều quan thơng tin thư viện thơng qua hệ thống động hóa dây truyền Phần mềm Libol góp phần nâng cao uy tín Trung tâm cách đem đến cho người sử dụng dịch vụ tốt Không cán bộ, sinh viên ĐHQGHN mà người sử dụng ngồi nước tiếp cận vốn tài liệu thư viện cách dễ dàng Họ đến thư viện ngồi nhà, văn phịng để tra cứu thơng tin cần thiết cách vào trang thông tin điện tử thư viện www.lic.vnu.edu.vn Libol giúp trao đổi liệu biên mục với thư viện mạng Bằng việc quản trị tốt CSDL số hoá chuyển dạng từ tài liệu quý hiếm, dạng in ấn thư viện, phần mềm LIBOL giúp thư viện tăng cường khả sử dụng tài liệu đồng thời bảo quản tài liệu nguyên INTERNET giúp xuất ấn phẩm thư mục phong phú đa dạng, cho phép quản lý, thống kê hoạt động bổ sung thư viện cách xác nhanh chóng, Cho phép quản lý hệ thống kho liệu thư viện cách dễ dàng, hiệu quả, tự động hố thao tác thủ cơng lặp lặp lại q trình mượn trả tự động tính tốn, áp dụng sách lưu thơng thư viện thiết đặt Đối với tài liệu ngoại văn ta tải biểu ghi đầy dủ thư viện khác qua cổng Z39.50 Biểu ghi tải có đầy đủ yếu tố biên mục tài liệu chuẩn mô tả Libol giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm trực tuyến thơng tin thư viện cơng cộng ngồi nước, trường đại học giới thư viện đưa kho sách họ lên INTERNET ... phẩm, dịch vụ truyền thống Trung t? ?m TT- TV ĐHQGHN - Đề t? ?i Nghiên cứu ph? ?t triển sản phẩm dịch vụ TT- TV Trung t? ?m TTTV Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Huy Thắng Đề t? ?i nghiên cứu thực trạng... ho? ?t động TT- TV Trung t? ?m TT- TV ĐHQGHN, sản phẩm dịch vụ TT- TV ln giữ vai trị quan trọng Hệ thống sản phẩm dịch vụ TT- TV hệ thống động, ph? ?t triển Hiệu ho? ?t động hệ thống phụ thu? ??c ch? ?t chẽ vào... dịch vụ TT- TV đại sau: Dịch vụ TT- TV đại dịch vụ TT- TV ứng dụng công nghệ đại nhằm thỏa mãn nhu cầu tin trao đổi thơng tin NDT t? ??n diện không gian, thời gian, ch? ?t lượng * Sản phẩm sản phẩm TT- TV:

Ngày đăng: 18/02/2021, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện học đại cương
Tác giả: Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2001
4. Huỳnh Đình Chiến – Huỳnh Thị Xuân Phương, “Nâng cao chất lượng các dịch vụ Thông tin – thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán bộ, giảng viên và sinh viên các trường đại học”, truy cập ngày 13/9/2014, địa chỉ:http://webapp.lrc.ctu.edu.vn/bantin/index.php/chuyen-de/16-nang-cao-cht-lng-cac-dch-v-thong-tin--th-vin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nâng cao chất lượng các dịch vụ Thông tin – thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán bộ, giảng viên và sinh viên các trường đại học
8. Nguyễn Huy Chương (2005), “Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động Trung tâm TT-TV đại học”, Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động Trung tâm TT-TV đại học”
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Năm: 2005
9. Nguyễn Huy Chương (2005), “quan điểm xât dựng chiến lược và mục tiêu phát triển hoạt động TT-TV Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ lần thứ X, Hà Nội, tr. 43-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: quan điểm xât dựng chiến lược và mục tiêu phát triển hoạt động TT-TV Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010”, "Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ lần thứ X
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Năm: 2005
10. Nguyễn Huy Chương (2010), “Quá trình hình thành phát triển thư viện đại học Mỹ và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành phát triển thư viện đại học Mỹ và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
11. Nguyễn Hữu Nghĩa. Tiếp thị thư viện qua mạng Internet, Tạp chí Thư viện Việt Nam, địa chỉ: http://huc.edu.vn/chi-tiet/118/.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: ạp chí Thư viện Việt Nam
12. Nông Thị Bích Ngọc, Hà Thị Thu Hiếu (2011), “Đa dạng hóa dịch vụ thư viện tại Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên”, truy cập ngày 13/9/2014, địa chỉ: http://www.lrc.ctu.edu.vn/bantin7/index.php/chuyen-de/22-chuyen-de/213-a-dng-hoa-dch-v-th-vin--trung-tam-hc-liu-i-hc-thai-nguyen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa dịch vụ thư viện tại Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nông Thị Bích Ngọc, Hà Thị Thu Hiếu
Năm: 2011
13. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi mới phương pháp quản lý TT-TV trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (1), tr.83-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp quản lý TT-TV trong nền kinh tế thị trường”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (1)
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2002
14. Nguyễn Minh Hiệp (2011), “Xu hướng xây dựng không gian học tập chung (learning commons)”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, (11), tr.2-4 15. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), Văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc giaHà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học KHoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng xây dựng không gian học tập chung (learning commons)”, "Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin", (11), tr.2-4 15. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), "Văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc gia "Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp (2011), “Xu hướng xây dựng không gian học tập chung (learning commons)”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, (11), tr.2-4 15. Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2014
16. Nguyễn Vĩnh Hà (2003), “Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc”, Bản tin Liên hiệp thư viện, (12) tr.37-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc”, "Bản tin Liên hiệp thư viện
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Hà
Năm: 2003
17. Phạm Thị Yên (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện của Trung tâm thông tin – thư viện ĐHQGHN, Luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Thông tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện của Trung tâm thông tin – thư viện ĐHQGHN
Tác giả: Phạm Thị Yên
Năm: 2005
18. Phan Văn, Nguyễn Huy Chương (1997), Nhập môn Khoa học thư viện và Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Khoa học thư viện và Thông tin học
Tác giả: Phan Văn, Nguyễn Huy Chương
Năm: 1997
19. “Sử dụng công nghệ mới để phát triển dịch vụ thông tin đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập và giảng dạy kinh nghiệm từ Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, (8/2006) tr. 7-11 20. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm & dịch vụ thông tin – thư viện”, Trung tâmTTTLKH&CNQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công nghệ mới để phát triển dịch vụ thông tin đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập và giảng dạy kinh nghiệm từ Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh”, "Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin," (8/2006) tr. 7-11 20. Trần Mạnh Tuấn (1998), "Sản phẩm & dịch vụ thông tin – thư viện”
Tác giả: “Sử dụng công nghệ mới để phát triển dịch vụ thông tin đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập và giảng dạy kinh nghiệm từ Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, (8/2006) tr. 7-11 20. Trần Mạnh Tuấn
Năm: 1998
21. Trần Mạnh Tuấn, Dịch vụ thông tin tại các Trung tâm Học liệu: Hiện trạng và Xu hướng phát triển, địa chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ thông tin tại các Trung tâm Học liệu: Hiện trạng và Xu hướng phát triển
23.Trần Mạnh Tuấn (2003), Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: Nội dung và một số kiến nghị, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (1), tr. 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2003
24. Trần Mạnh Tuấn (2004), Sản phẩm thông tin từ góc độ Marketing, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (3), tr. 7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2004
33. Website Bách khoa toàn thư, truy cập ngày 19/8/2014, địa chỉ: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Link
34. Website Công ty Nam Hoàng giới thiệu về Phần mềm Virtual, truy cập ngày 10/9/2014, địa chỉ: http://www.namhoang.com.vn/phan-mem-thu-vien/vtls.html35. Website Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 21/8/2014, địa chỉ:http://www.vnu.edu.vn/ Link
36. Website Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 21/8/2014, địa chỉ: http://www.lic.vnu.edu.vn/ Link
37. Website giới thiệu máy mượn trả tài liệu tự động, truy cập ngày 12/9/2014, địa chỉ: http://bookeye-vn.vn/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w