1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

nội dung ôn tập học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý thcs minh đức

13 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 51: Một cái bình thông nhau gồm hai ống hình trụ giống nhau gép liền đáy. Người ta đổ v ào một ít nước, sau đó bỏ vào trong nó một quả cầu bằng gỗ có khối lượng 20g thì thấy mực n[r]

(1)

NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG

ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝPhần Cơ: Chuyển động - Lực.

 Chuyển động

o Bài toán đến chậm đến sớm dự định

o Bài toán chuyển động lặp lặp lại

o Tính tương đối chuyển động (khi vật chuyển động phương)

 Chuyển động chiều

 Chuyển động ngược chiều

o Tính tương đối chuyển động vật vật khác

 Cùng phương

 Khác phương

o Chuyển động khơng - Tính tốc độ trung bình

o Bài tốn đồ thị

 Áp suất chất rắn

 Áp suất chất lỏng – Bình thơng – Máy ép chất lỏng

 Lực đẩy Acsimet –Sự

 Công - Công suất

o Nâng vật lên cao không dùng máy đơn giản

o Máy đơn giản (mặt phẳng nghiêng, ròng rọc cố định, ròng rọc động)

o Kết hợp lực đẩy Acsimet,

 Phần Nhiệt:

 Tính nhiệt lượng đại lượng liên quan

 Bài toán trao đổi nhiệt khơng có q trình chuyển thể  Bài tốn trao đổi nhiệt có tỏa nhiệt bên

 Phần Điện

 Định luật Ơm – Cơng thức tính điện trở - Biến trở

 Đoạn mạch nối tiếp – song song – hỗn hợp – tập cách mắc

 Công – Công suất –Điện - Định luật Jun Lenz – Bài toán nhiệt điện  Máy biến - Truyền tải điện

(Lưu ý: bỏ mạch cầu, tách nút, chuyển đổi mạch mạch tam giác)

Phần Quang học:

 Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì (dùng cơng thức phải chứng minh)

 Dịch chuyển thấu kính

 Phần Bài toán gắn với kiến thức thực tiễn đời sống: nội dung từ

lớp đến lớp

(2)(3)

CÁC BÀI TẬP GỢI Ý

Bài 1: Một ô tô phút đường phẳng với tốc độ 60km/h, sau lên dốc phút với tốc độ 40km/h Coi tơ chuyển động Tính qng đường ô tô hai giai đoạn

Bài 2: Từ điểm A đến điểm B ô tô chuyển động với tốc độ v1 = 30km/h Đến

B ô tô quay A, ô tô chuyển động với tốc độ v2 =

40km/h Tính tốc độ trung bình chuyển động lẫn

Bài 3: Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách 180 km Trong nửa đoạn đường đầu xe với tốc v1 = 45km/h, nửa đoạn đường lại xe

với vận tốc v2 = 30 km/h

a Sau xe đến B

b tính vận tốc trung bình xe đoạn đường AB c Áp dụng công thức

1 2

v v

v 

tìm kết so sánh kết câub từ rút nhận xét

Bài 4: Hai người xuất phát lúc từ hai địa điểm A B cách 60km Người thứ xe máy từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h, người thứ xe đạp

từ B A với vận tốc v2 = 10km/h Hỏi sau hai người gặp xác

định vị trí gặp Coi chuyển động hai xe

Bài 5: Hai xe ô tô khởi hành lúc từ hai địa điểm A B chuyển động đến địa điểm C Biết AC = 120km; BC = 96km Xe khởi hành từ A với vận tốc 50km/h, Muốn hai xe đến C lúc xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc v2 bao nhiêu?

Bài 6: Một người xe đạp xuống dốc dài 120m Trong 12 giây đầu 30m, đoạn dốc lại hết 18 giây Tính vận tốc trung bình:

a Trên đoạn dốc b Trên đoạn dốc

Bài 7: Một HS chạy từ nhà ga tới trường học với vận tốc 12 km/h Một HS khác chạy quãng đường với vận tốc 5km/h Hai bạn khởi hành lúc bạn đến trường lúc 7h54 ph bạn đến trường lúc 8h06ph( bị muộn) Tính quãng đường từ nhà ga đến trường

Bài 8: Một vật xuất phát từ A chuyển động B cách A 240km với vận tốc

10m/s Cùng lúc vật khác chuyển động từ B A, sau 15 giây vật gặp Tìm vận tốc người thứ vị trí gặp nhau?

Bài 9: Cùng lúc xe xuất phát từ địa điểm A B cách 60km, chúng chuyển động thẳng chiều từ A đến B Xe thứ từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 40km/h

a Tìm khoảng cách xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát b Hai xe có gặp không? Tại sao?

(4)

Bài 12: Một người xe máy từ A đến B cách 400m Nửa quãng đường đầu xe đường nhựa với vận tốc v1, nửa quãng đường lại xe chuyển động

cát nên có vận tốc v2 =

v

Hãy xác định vận tốc v1 v2 cho sau

phút người đến B

Bài 13: Một vật chuyển động đoạn đường thẳng AB Nửa đoạn đường đầu với vận

tốc v1 = 25km/h Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn

Trong nửa thời gian đầu vật với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật

đi với vận tốc v3 = 12km/h Tính vận tốc trung bình vật đoạn đường

AB

Bài 14: Một người xe đạp đoạn thẳng AB Trên

1

3 đoạn đường đầu với vận

tốc 14km/h,

1

3 đoạn đường tiếp theođi với vận tốc 16km/h,

3 đoạn đường cuối

cùng với vận tốc 8km/h Tính vận tốc trung bình xe đạp đoạn đường AB

Bài 15: Một ca nơ chạy xi dịng sơng dài 150km Vận tốc ca nô nước không chảy 25km/h, vận tốc dịng nước chảy 5km/h Tính thời gian ca nơ hết đoạn sơng

Bài 16: Một xuồng chạy dịng sơng Nếu xuồng chạy xi dịng từ A đến B giờ, xuồng chạy ngược dòng từ B đến A phải Tính vận tốc xuồng nước yên lặng vận tốc dòng nước Biết khoảng cách AB 120km

Bài 17: Hai bến sơng AB cách 36 km Dịng nước chảy từ A đến B với vận tốc 4km/h Một ca nô chuyển động từ A B hết 1giờ Hỏi ca nô ngược từ B A

Bài 18: Một xuồng máy chạy từ bến A đến B cách 120 km Vận tốc xuồng nước yên lặng 30 km/h Sau xuồng đến B

a) Nước sông không chảy

b) Nước chảy từ A đến B với vận tốc 5km/h

Bài 19: Một xuồng xi dịng thời gian t1, ngược dòng thời gian

t2 Hỏi thuyền trơi theo dịng nước qng đường thời gian

bao lâu?

Bài 20: Một thuyền ngược dịng sơng 6km, sau xuôi điểm xuất phát hết vận tốc chảy dịng nước 1,5 km/h Tính vận tốc thuyền nước không chảy

Bài 21: Một ca nô bè thả trôi xuất phát từ A đến B Khi ca nô đến B quay lại gặp bè C cách A 4km Ca nô tiếp tục chuyển động A quay lại gặp bè D Tính khoảng cách AD biết AB = 20 km Bài 22: Hai xe chuyển động thẳng từ A đến B cách 60 km liên tục

(5)

ngừng nghỉ Hỏi xe thứ phải có vận tốc để đến B lúc với xe thứ Biết xe với vận tốc 15km/h

Bài 23: Một ca nô chạy từ bến A đến bến B trở bến A dịng sơng Hỏi nước chảy nhanh hay chảy chậm vận tốc trung bình ca nơ suốt thời gian lẫn lớn hơn( Coi vận tốc ca nô với so với nước có độ lớn khơng đổi.)

Bài 24: Một người dự định xe đạp quãng đường 60km với vận tốc v Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h xẽ đến sớm dự định 36 phút Hỏi vận tốc dự định bao nhiêu?

Bài 25: Một người dự định quãng đường với vận tốc 5km/h Nhưng đến nửa đường nhờ bạn đèo xe đạp tiếp với vận tốc 12 km/h, đến sớm dự định 28 phút hỏi người hết toàn quãng đường bao lâu?

Bài 26: Hai bến A B bên sông mà nước chảy với vận tốc 1m/s Một ca nô từ A đến B 2h30phút từ B A 3h45phút Biết vận tốc riêng ca nô ( Tức vận tốc nước n lăng) khơng thay đổi Hãy tính vận tốc khoảng cách bến sông

Bài 27: Trong đua thuyền sông, thuyền phải từ bến A xuôi xuống tới cột mốc B, vịng quanh cột A Vận tốc dòng nước 2m/s Một thuyền có vận tốc riêng 18km/h với tổng thời gian 1h30phút Tính khoảng cách AB

Bài 28: : Một người từ A đến B Đoạn đường AB bao gồm đoạn lên dốc đoạn xuống dốc Đoạn lên dốc với vận tốc 30km/h, đoạn xuống dốc với vận tốc 50km/h Thời gian đoạn lên dốc

4

3 thời gian đoạn xuống dốc.

a So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc b Tính vận tốc trung bình đoạn đường AB

Bài 29: Hai ô tô xuất phát từ A đến B, ô tô thứ chạy nhanh ô tô thứ hai 10km, nên đến B sớm tơ thứ hai Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB dài 300km

Bài 30: : Một ca nô ngược dịng gặp bè trơi xi Sau gặp bè 30 phút động ca nơ bị hỏng Sau 15 phút sửa xong, ca nơ quay lại đuổi theo bè (Vận tốc ca nô nước không đổi) gặp lại bè điểm gặp cách điểm gặp trước đoạn l = 2,5 km Tìm vận tốc dịng nước

Bài 31: Một người du lịch xe đạp, xuất phát lúc 5h 30 phút với vận tốc 15 km/h Người dự định nửa quãng đường nghỉ 30 phút đến 10h tới nơi Nhưng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng nên phải sửa xe 20 phút Trên đoạn đường cịn lại người phải với vận tốc để đến đích dự định

Bài 32: Tại hai đầu A B đoạn đường dài km có hai người khởi hành lúc chạy ngược chiều với vận tốc vA = 12 km/h; vB = 8 km/h Một

(6)

đường gặp người B quay lại gặp người A lại quay lại chạy chạy lại ba gặp

a Tính tổng đoạn đường mà chó chạy b Chỗ gặp hai người cách A bao nhiêu?

Bài 33: Hồng Hương khởi hành từ điểm A B cách 150 km.Lúc đầu

Hồng xe máy với vận tốc 48 km/h.Hương ô tô khởi hành sau Hồng 30 phút với vận tốc 20 m/s

a Hỏi Hương phải đuổi kịp Hồng? b Khi gặp Hương Hồng cách B km?

c Để đến B lúc với Hồng Hương phải khởi hành lúc

Bài 35: Một người khởi hành từ C đến B với vận tốc v1=5km/h sau

2h, người ngồi nghỉ 30 ph tiếp B.Một người khác xe đạp khởi hành từ A (AC >CBvà C nằm AB)cũng B với vận tốc v2=15km/h

nhưng khởi hành sau người 1h

a Tính qng đường AC AB ,Biết ngươì đến B lúc người bắt đầu ngồi nghỉ người xe đạp 3/4 quãng đường AC

b Để gặp người chỗ ngồi nghỉ,người xe đạp phải với vận tốc bao nhiêu? Bài 36: Lúc 6h20ph hai bạn chở học với vận tốc v1=12km/h.sau 10

ph bạn nhớ bỏ quên bút nhà nên quay lại đuổi theo với vận tốc cũ.Trong lúc bạn thứ tiếp tục đến trường với vận tốc v2=6km/h hai bạn gặp trường

a Hai bạn đến trường lúc ? hay trễ học? b Tính quãng đường từ nhà đến trường

c Để đến nơi vào học ,bạn quay xe đạp phải với vận tốc bao nhiêu?Hai bạn gặp lúc giờ?Nơi gặp cách trường bao xa? Bài 37: Một thỏi hợp kim tích 1dm3 khối lượng 9,850 kg tạo bạc thiếc.

Xác định khối lượng bạc thieefc có thỏi hợp kim Biết khối lượng riêng bạc 10500kg/m3 thiếc 2700kg/m3

Bài 38: Người ta cần chế tạo hợp kim có khối lượng riêng 5g/Cm3 cách pha trộn

đồng có KLR 8900kg/m3 với nhơm có KLR 2700kg/m3 Hỏi tỷ lệ khối

lượng đồng khối lượng nhôm cần phải pha trộn

Bài 39: Tìm khối lượng thiếc cần thiết để pha trộn với kg bạc để hợp kim có KLR 10 000kg/m3 Biết KLR bạc 10,5g/Cm3 thiếc 7,1g/Cm3

Bài 40: Một mẩu hợp kim thiếc - chì có khối lượng m = 664gam, khối lượng riêng D = 8,3g/Cm3 Hãy xác định khối lượng thiếc chì hợp kim Biết KLR

thiếc D1 = 7300kg/m3 chì D2 = 11300kg/m3 coi thể tích

hợp kim tổng thể tích kim loại thành phần

Bài 41: Một cốc chứa đầy nước có khối lượng tổng cộng mo = 260,cho vào cốc

hòn sỏi có khối lượng m = 28,8g đem cân thấy khối lượng tổng cộng lúc 276,8g Tính khối lượng riêng D sỏi, biết KLR nước 1g/Cm3

(7)

m1 = 21,75g Cịn thả vào bình đựng đầy dầu khối lượng

bình tằng thêm m2 = 51,75g( Trong hai trường hợp vật chìm hoàn toàn)

Biết KLR nước D1 = 1g/Cm3, dầu D2 = 0,9g/Cm3

Bài 43: Một thỏi sắt thỏi nhơm có khối lượng 400gam Hỏi thể tích thỏi nhơm gấp lần thể tích thỏi sắt Biết KLR sắt 7,8g/Cm3;

nhôm 2,7g/Cm3

Bài 44: Một lỗ thép có lỗ hổng bên Dùng lực kế đo trọng lượng miếng thép không khí thấy lực kế 370N Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế 320N Hãy xác định thể tích lỗ hổng, b iết trọng lượng riêng nước 10000N/m3, thép 78000N/m3

Bài 45: Chiều cao tính từ đáy tới miệng ống nhỏ 140 cm

a Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống 25cm, tính áp suất thủy ngân tác dụng lên đáy ống lên điểm A cách miệng ống 100cm b Để tạo áp suất đáy ống câu a, đổ nước vào ống không ?

Đổ đến mức nào?

Cho biết trọng lượng riêng thủy ngân 136000N/m3, nước 10000N/m

Bài 46: Một cốc hình trụ, chứa lượng nước thủy ngân khối lượng Độ cao tổng cộng chất lỏng cốc H = 150cm Tính áp suất chất lỏng lên đáy cốc, biết KLR nước D1 = 1g/cm3 thủy ngân D2 =

13,6g/cm3

Bài 47: Bình A hình trụ tiết diện 8cm2 chứa nước đến độ cao 24cm Bình hình trụ B có

tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 50cm Người ta nối chúng thông với

nhau đáy ống dẫn nhỏ có dung tích khơng đáng kể, tìm độ cao cột nước bình Coi đáy hai bình ngang

Bài 48: Móc vật A vào lực kế thấy lực kế 7N, nhúng vật vào nước lực kế 4N Hãy xác định thể tích vật trọng lượng riêng Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3

Bài 49: Hai bình thơng bình đựng nước, bình đựng dầu khơng hịa lẫn Người ta đọc thước chia đặt bình số liệu sau( số thước phía dưới)

Mặt phân cách nước dầu mức 3cm Mặt thoáng nước mức 18cm Mặt thoáng dầu mức 20cm

Tính trọng lượng riêng dầu biết KLR nước 1000kg/m3

Bài 50: Hai bình thơng chứa chất lỏng khơng hịa tan nước có trọng lượng riêng 12700N/m3 Người ta đổ nước vào bình mặt

nước cao 30cm so với mặt chất lỏng bình Hãy tìm chiều cao cột chất bình khia so với mặt ngăng cách hai chất lỏng Cho biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3

(8)

Bài 52: Một vật kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nước bình dâng lên thêm 50cm3 Nếu treo vật vào lực kế lực kế

chỉ 3,9N cho biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3.

a Tính lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên vật

b Xác định khối lượng riêng chất làm lên vật

Bài 53: Một cục nước đá tích V = 500cm3 mặt nước Tính thể tích

phần ló khỏi mặt nước biết KLR nước đá 0,92g/cm3 trọng lượng

riêng nước 10000N/m3

Bài 54: Một qủa cầu có trọng lượng riêng d1 = 8200N/m3, thể tích V1 = 100m3,

mặt bình nước, Người ta rót dầu vào phủ kín hồn tồn cầu a Tính thể tích phần cầu ngập nước đổ dầu

b Nếu tiếp túc rót thêm dầu thể tích phần ngập nước cầu có thay đổi khơng?

Cho biết trọng lượng riêng dầu d2 =7000N/m3, nước d3 = 10000N/m3

Bài 55: Trong bình nước có hộp sắt rỗng nổi, đáy hộp có dây treo hịn bi thép, hịn bi khơng chạm đáy bình Độ cao cột nước thay đổi dây treo cầu bị đứt

Bài 56: Người ta thả hộp sắt rỗng bình nước Ở tâm đáy hộp có lỗ hổng nhỏ bịt kín nút tan nước Khi mực nước so với đáy bình H Sau thời gian ngắn, nút bị tan nước hộp bị chìm xuống Hỏi mực nước bình có thay đổi khơng? Thay đổi nào?

Bài 57: Đường kính pit tông nhỏ máy dùng chất lỏng 2cm Hỏi diện tích tối thiểu pít tơng lớn để tác dụng lực 120N lên pít tơng nhỏ nâng tơ có trọng lượng 24000N

Bài 58: Trong máy ép dùng chất lỏng, lần pít tơng nhỏ xuống đoạn h = 0,2m pít tơng lớn nâng lên đoạn H = 0,01m Tính lực nén vật lên pít tơng lớn tác dụng vào pít tơng nhỏ lực f = 500N

Bài 59: Dưới đáy thùng có lỗ hình trịn đường kính 2cm Lỗ đạy kín lắp phẳng ép từ ngồi vào lị so tác dụng lực ép 40N Người ta đổ thủy ngân vào thùng Hỏi độ cao cực đại mực thủy ngân để nắp không bị bật ra? Biết KLR thủy n gân 13600kg/m3

Bài 60: Một người thợ lặn mặc áo lặn chịu áp suất tối đa 300000N/m2

a Hỏi thợi lặn lặn sâu nước biển có d = 10300N/m3

b Tính lực nước biển tác dụng lên cửa kính quan sát áo lặn có diện tích 200cm2 lặn sâu 25m

Bài 61: Một máy ép dùng dầu có xi lanh A B thẳng đứng nối với ống nhỏ Tiết diện thẳng xi lanh A 200cm2 xi lanh B 4cm2

Trọng lượng riêng dầu 8000N/m3 Đầu tiên mực dầu hai xi lanh

ở độ cao

(9)

b Cần phải đặt lên mặt chất lỏng B pít tơng có trọng lượng để hai mặt pít tơng nằm mặt phẳng

Bài 62: Một phanh ô tô dùng dầu gồm xi lanh nối với ống nhỏ dẫn dầu Pít tơng A xi lanh đầu bàn đạp có tiết diện 4cm2, cịn pít tơng nối

với má phanh có tiết diện 8cm2 Tác dụng lên bàn đạp lực 100N Đòn

bẩy bàn đạp làm cho lực đẩy tác dụng lên pít tơng giảm lần Tính lực truyền đến má phanh

Bài 63: a) Một khí cầu tích 10m3 chứa khí hiđrơ, kéo lên khơng

vật nặng bao nhiêu?Biết trọng lượng vỏ khí cầu 100N, trọng lượng riêng khơng khí 12,9N/m3, khí hiđrơ 0,9N/m3

b) Muốn kéo người nặng 6okg lên khí cầu phải tích tối thiểu bao nhiêu, coi trọng lượng vỏ khí cầu khơng đổi

Bài 64: Một gỗ dài 15cm thả vào chậu nước tư thẳng đứng, phần nhô khỏi mặt nước cao 3cm Người ta rót vào chậu chất dầu khơng trộn lẫn vào nước có KLR 700kg/m3 Dầu làm thành lớp dầy

2cm Hỏi phần nhô lên khỏi dầu lúc Biết KLR nước 100kg/m3

Bài 65: Một ống chữ U có nhánh hình trụ tiết diện khác chứa thủy ngân Đổ nước vào nhánh nhỏ đến cân thấy mực thủy ngân nhánh chênh h = 4cm Tính chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riêng thủy ngân d1 = 136000N/m3, nước d2 = 10000N/m3 Kết có thay đổi

khơng đổ nước vào nhánh to

Bài 66: Có vại, đáy bình trịn diện tích S1 = 1200cm2 thớt gỗ mặt hình

trịn diện tích S2 = 800cm2, bề dày h = 7,5cm Phải rót nước vào vại tới độ cao

ít để thả nhẹ thớt vào vại thớt được? Cho biết KLR nước gỗ D1 = 100kg/m3 D2 = 1600kg/m3

Bài 67: Muốn có nước nhiệt độ 500C, người ta lấy 3kg nước nhiệt độ t

1= 1000C

trộn với nước t2= 20oC Hãy xác định lượng nước lạnh cần dùng

Bài 68: Hai bình nước giống nhau, chứa lượng nước Bình thứ có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2= 2t1 Sau trộn lẫn với nhau, nhiệt độ

khi can 240C Tìm nhiệt độ ban đầu bình?

Bài 69: Hai bình nước giống nhau, chứa lượng nước Bình có nhiệt độ t1,

bình có nhiệt độ t2= 3/2 t1 sau trộn lẫn với nhiệt độ cân

nhiệt 250C Tìm nhiệt độ ban đầu bình

Bài 70: Thả cục sắt có khối lượng m1= 6kg nhiệt độ t1= 4200C vào xô nước chứa

m2= 3kg nước nhiệt độ t2= 380C Hiện tượng xảy Hãy giải

thích? Cho cn= 4200 J/kg.K cS= 460 J/kg.K

Bài 71: Có hai bình nhiệt lượng kế A B Bình A chứa lượng nước có khối lượng m1

và cân kim loại có khối lượng m2, có nhiệt độ 740C

Bình B chứa lượng nước có khối lượng m3 nhiệt độ 200C Lấy cân nhúng

chìm vào nước bình B, cân nhiệt, nhiệt độ bình B 240C Lấy

(10)

a Khi lấy cân nhúng trở lại vào nước bình B lần thứ hai nhiệt độ bình B cân nhiệt bao nhiêu?

b Nếu cho nước bình A cân vào bình B nhiệt độ bình B cân nhiệt bao nhiêu? Cho có nước bình cân trao đổi nhiệt với

Bài 72: Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ ban đầu t1= 1000C

Một bình chứa nước, nước bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2,

nhiệt độ ban đầu nước bình t2= 200C Thả khối sắt vào nước,

nhiệt độ hệ thống cân t= 250C Hỏi khối sắt có khối lượng

m’1= 2m1, nhiệt độ ban đầu t1=1000C thả khối sắt vào nước

(khối lượng m2, nhiệt độ đầu t2=200C), nhiệt độ t’ hệ thống can

bao nhiêu? Giải toán trường hợp sau:

a Bỏ qua hấp thụ nhiệt bình chứa nước mơi trường xung quanh

b Bình chứa nước có khối lượng m3, nhiệt dung riêng c3 Bỏ qua hấp thụ

môi trường

Bài 73: Một khối sắt có khối lượng m nhiệt độ 1500C thả vào bình nước thì

làm nhiệt độ nước tăng từ 200C lên 600C Thả tiếp vào nước khổi sắt thứ 2

có khối lượng m/2 1000C nhiệt độ sau nước Coi

chỉ có trao đổi nhiệt khối sắt nước

Bài 74: Một bình nhiệt lượng kế, bình có chứa lượng nước Bình có khối lượng m’ nhiệt dung riêng c’ Nước có khối lượng m nhiệt dung riêng c Nhiệt độ bình nước bình t = 20oC Đổ thêm vào bình lượng

nước có khối lượng m nhiệt độ t’= 600C Nhiệt độ bình cân

bằng nhiệt t1 = 380C Hỏi đổ thêm vào bình lượng nước khối lượng

m 600C nhiệt độ t

2 cân nhiệt bao nhiêu? Bỏ qua hấp

thụ nhiệt môi trường xung quanh

Bài 75: Một nhiệt lượng kế, chứa lượng nước có khối lượng m1ở nhiệt độ t1= 200C

Cho thêm lượng nước có khối lượng m2= m1ở nhiệt độ t2=900C vào bình

thì có cân nhiệt, nhiệt độ t= 500C Tiếp tục cho thêm khối kim

loại có khối lượng m3= m1, nhiệt độ t3=1000C vào bình có cân

nhiệt, nhiệt độ t’= 520C Bỏ qua hấp thụ nhiệt môi trường xung

quanh NDR nước c= 4200 J/kg.K

a Có thể bỏ qua hấp thụ nhiệt bình nhiệt lượng kế khơng? Giải thích sao?

b Tìm NDR c3 khối kim loại bỏ vào bình

Bài 76: Một nhiệt lượng kế m1=100g, chứa lượng nước có khối lượng m2= 500g

cùng nhiệt độ t1= 150C Người ta thả vào hỗn hợp bột nhơm thiếc có

khối lượng tổng cộng m= 150g nung nóng tới 1000C Khi có cân

bằng nhiệt, nhiệt độ t= 170C Tính khối lượng bột nhơm (m

3) khối

lượng thiếc (m4) có hỗn hợp Cho cNLK= 460J/kg.K, cn= 4200 J/kg.K,

cnhôm= 900 J/kg.K, cthiec= 230 J/kg.K

(11)

khối lượng chì , khối lượng kẽm miếng hợp kim Biết nhiệt độ có cân nhiệt 180C muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng lên 10C

thì cần cung cấp nhiệt lượng 65,1J Cho biết NDR nước, chì kẽm 4190J /(kg.K), 130J /(kg.K)và 210 J /(kg.K) Coi khơng có trao đổi nhiệt với môi trường 9/ Trộn lẫn rượu nước, người ta thu hỗn hợp nặng 140g nhiệt độ t=360C Tính khối lượng nước rượu pha,

biết ban đầu rượu có nhiệt độ t1= 190C nước có nhiệt độ 1000C Cho

cruou= 2500 J/kg.K cn= 4200J/kg.K

Bài 78: Một khối kim loại A có khối lượng m= 490g, nhiệt độ ban đầu tA=800C Thả

khối A vào bình nhiệt lượng kế chứa nước Nước bình có khối lượng mo= 200g, nhiệt độ ban đầu to=200C, NDR co= 4200 J/kg.K Khối kim

loại A hợp kim đồng sắt Khối lượng riêng NDR đồng D1=

8900kg/m3 , c

1= 380J/kg.K sắt D2= 7800kg/m3 , c2= 460J/kg.K Khi

thả khối A chìm vào nước, thể tích nước bình dâng cao thêm 60cm3 Bỏ qua hấp thụ nhiệt môi trường xung quanhvà bình NLK Tìm:

a Khối lượng đồng sắt khối kim loại A b Nhiệt độ t hệ thống có cân nhiệt

Bài 79: Một nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng m1=300g, chứa lượng nước có

khối lượng m2= 2kg nhiệt độ t1= 300C Người ta thả vào NLK đồng thời hai

thỏi hợp kim giống nhau, mổi thỏi có khối lượng m3=500g tạo từ

nhôm thiếc, thỏi thứ có nhiệt độ t2= 1200C, thỏi thứ hai có nhiệt độ t3=

1500C.Khi có cân nhiệt, nhiệt độ t= 350C Tính khối lượng nhơm

và khối lượng thiếc có thỏi hợp kim Cho cn= 4200 J/kg.K,

cnhôm= 900 J/kg.K, cthiec= 230 J/kg.K Coi khơng có trao đổi nhiệt

với mơi trường khơng có lượng nước hóa

Bài 80: Một hỗn hợp gồm chất lỏng khơng có tác dụng hóa học với nhau, có khối lượng m1= 1kg, m2= 2kg, m3= 3kg Biết nhiệt dung riêng nhiệt độ

của chúng c1= 2000J/kg.K, t1= 100C; c2= 4000 J/kg.K, t2= 100C; c3=

3000 J/kg.K, t3=500C Hãy tìm

a Nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt

b Nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 300C

Bài 81: Người ta pha hai chất lỏng có nhiệt dung riêng nhiệt độ ban đầu lần luợt c1,t1 c2,t2 với t1> t2 Xác định tỉ số khối lượng cuả hai chất để nhiệt độ sau

cùng cân nhiệt 00C Cho có trao đổi nhiệt giưã hai chất Bài 82: Một bình nhiệt lượng kế, chứa lượng nước m1= 100g nhiệt độ t1= 200C

Nước có nhiệt dung riêng c1= 4200J/kgK Thả vào bình cân sắt

có khối lượng m2 = 100g nhiệt độ 800C nhiệt độ hệ thống cân

nhiệt t = 25,50C Sắt có nhiệt dung riêng c

2= 460J/kgK Cho biết nhiệt lượng

do bình NLK hấp thu tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ đầu cuối bình Bỏ qua hấp thụ nhiệt môi trường xung quanh

(12)

Bài 83: Hai bình cách nhiệt, bình chứa m1= 2kg nước t1= 200C, bình chứa m2=

4kg nước t2= 600C Người ta rót lượng nước bình sang bình Sau

cân nhiệt người ta lại rót lượng nước m từ bình sang bình Nhiệt độ cân bình lúc t’1= 21,950C

a Tính khối lượng nước m lần rót nhiệt độ cân t2 bình

b Nếu tiếp tục thực lần thứ 2, tìm nhiệt độ cân bình

Bài 84: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ đựng lít nước t1= 600C, bình thứ hai

đựng lít nước t2= 200C Rót nước bình vào bình Sau bình

cân nhiệt, ta lại rót trả lại từ bình vào bình cho lượng nước bình giống ban đầu Lúc nhiệt độ nước bình trở thành t= 590C.

Hỏi rót nước bình sang bình

Bài 85: Có hai bình nước, bình I chứa m1=3,6 kg nươc nhiệt độ t1 = 600C, bình II

chứa m2 = 0.9kg nước nhiệt độ t2 = 200C Đầu tiên rót lượng nước có

khối lượng m từ bình I sang bình II Sau nước bình II đạ đạt cân nhiệt, người ta lại rót lượng nước có khối lượng m từ bình II sang bình I Nhiệt độ nước bình I cân t1 = 590C

a Tìm nhiệt độ nước bình II

b Sau người ta lại lặp lại thao tác trên, tìm nhiệt độ sau nước bình Cho nước khơng trao đổi nhiệt với bên ngồi

Bài 86: Một đoạn dây chì có điện trở R Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính dây giảm lần , điện trở dây tăng lên lần.(ĐS: 16 lần)

Bài 87: Điện trở suất đồng 1,7 10-8

m, nhôm 2,8.10-8 m.Nếu thay

dây tải điện đồng , tiết diện 2cm2 dây nhơm, dây nhơm phải có

tiết diện bao nhiêu? khối lượng đường dây giảm lần (D đồng=8900kg/m3, D nhôm= 2700kg/m3).

Bài 88: Một cuộn dây đồng đường kính 0,5 mm,quấn quanh lõi hình trụ dài 10cm, đường kính lõi 1cm đường kính đĩa đầu lõi 5cm Biết vòng dây quán sát Hãy tính điện trở dây

Bài 89: Có điện trở giống hệt nhau, hỏi tạo giá trị điện trở khác Nếu điện trở có giá trị khác R1, R2, R3 tạo bao

nhiêu?

Bài 90: Có hai loại điện trở: R1=20 , R2=30  Hỏi cần phải có điện trở

mỗi loại để mắc chúng:

a Nối tiếp đoạn mạch có điện trở R=200 ?

b Song song đoạn mạch có điện trở R= 

Bài 91: Phải lấy điện trở r=  để mắc thành đoạn mạch có điện trở

R=0,6 

Bài 92: Một dây dẫn có điện trở 200 

a. Phải cắt dây thành đoạn có điện trở R1 R2 để mắc chúng

song song ta điện trở tương đương lớn

(13)

c. Phải lấy điện trở có giá trị r = ơm để mắc thành đoạn mạch điện có điện trở tương đương R = 3/5 ôm? Vẽ sơ đồ cách mắc

Bài 93: Cho điện trở có giá trị R0, mắc với theo

cách khác nối vào nguồn điện không đổi xác định mắc nối tiếp với điện trở r Khi điện trở mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua điện trở 0,2A, điện trở mắc song song cường độ dịng điện qua điện trở 0,2A

a Xác định cường độ dòng điện qua điện trở R0 trường hợp lại ?

b Trong cách mắc trên, cách mắc tiêu thụ điện nhất? Nhiều nhất? c Cần điện trở R0 mắc chúng vào nguồn điện khơng

đổi có điện trở r nói để cường độ dòng điện qua điện trở R0 0,1A? Bài 94: Cho vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội

tụ (điểm A nằm trục chính), cho ảnh thật A1 B1 cao 1,2 cm Khoảng cách

từ tiêu điểm đến quang tâm thấu kính 20 cm Dịch chuyển vật đoạn 15 cm dọc theo trục thu ảnh ảo A2 B2 cao 2,4 cm Xác định

khoảng cách từ vật đến thấu kính trước dịch chuyển Tìm độ cao vật

Bài 95: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự f Qua thấu kính người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp lần vật Giữ nguyên vị trí thấu kính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo trục lại gần thấu kính đoạn 10 cm ảnh vật AB lúc cao gấp lần vật Hỏi ảnh AB trường hợp ảnh gì? Tính tiêu cự f vẽ hình minh họa?

Bài 96: Một vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A1 B1 cao 0,8 cm Giữ

nguyên vật AB thay thấu kính phân kì thấu kính hội tụ có tiêu cự đặt vị trí thấu kính phân kì thu ảnh thật A2 B2 cao cm

Khoảng cách hai ảnh 72cm Tìm tiêu cự thấu kinh chiều cao vật

Bài 97: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cao 2cm Giữ thấu kính cố định, dời AB lại gần thấu kính đoạn 45cm ảnh thật A’’B’’ 20 cm Biết khoảng cách hai ảnh thật A’B’ A’’B’’ 18cm Hãy xác định:

a Tiêu cự thấu kính b Vị trí ban đầu vật

Bài 98: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt trước thấu kính vng góc với trục chính, điểm A nằm trục thấu kinh Một M đặt vng góc với trục chính, phía sau thấu kính Khi vật đặt vị trí A1 B1, ta tìm

một vị trí M có ảnh A’1 B’1 cao gấp hai lần AB Dời vật xa thấu

kính thêm đoạn đến vị trí A2 B2 Khi này, để có ảnh rõ màn, ta phải

dời M lại gần thấu kính thêm đoạn x = 30 cm nhận thấy ảnh A’2 B’2 cao nửa AB

a Hỏi thấu kính hội tụ hay phân kì, giải thích sao?

(14)

Bài 99: Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội

tụ L1, AB vng góc với trục chính, A nằm trục cách thấu kính

một đoạn a Ảnh AB qua thấu kính ảnh ảo A’B’ cách thấu kính đoạn b Một thấu kính khác thấu kính phân kì L2, vật AB đặt trước L2

đoạn b ảnh AB qua thấu kính L2 ảnh ảo A’’B’’ cách thấu kính đoạn

a

a) Vẽ ảnh tạo thấu kính hai trường hợp b) Tìm tiêu cự thấu kính phân kì L2

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w