1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của loại và mật độ giá thể đến hiệu quả thu giống và nuôi vẹm xanh (perna viridis) tại huyện an minh kiên giang

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ HOÀNG ÂN ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI VÀ MẬT ĐỘ GIÁ THỂ ĐẾN HIỆU QUẢ THU GIỐNG VÀ NUÔI VẸM XANH (Perna viridis) TẠI HUYỆN AN MINH - KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ HOÀNG ÂN ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI VÀ MẬT ĐỘ GIÁ THỂ ĐẾN HIỆU QUẢ THU GIỐNG VÀ NUÔI VẸM XANH (Perna viridis) TẠI HUYỆN AN MINH - KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 8620301 Quyết định giao đề tài: 791/QĐ-ĐHNT ngày 10/7/2018 Quyết định thành lập HĐ: 1122/QĐ-ĐHNT ngày 5/9/2019 Ngày bảo vệ: 17/9/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUỐC HÙNG Chủ tịch Hội đồng: PGS TS LÊ MINH HOÀNG Phòng Đào tạo Sau Đại học: Khánh Hòa – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung kết nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng loại mật độ giá thể đến hiệu thu giống nuôi vẹm xanh Perna viridis An Minh – Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nội dung nghiên cứu phần đề tài nghiên cứu “ Đánh giá hiệu loại giá thể mơ hình ni vẹm xanh thương phẩm vùng bãi bồi ven biển huyện An Minh tỉnh Kiên Giang hợp đồng số 36/HĐ-SKHCN Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang thông qua ngày 15 tháng 10 năm 2018” Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Võ Hoàng Ân iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thiện luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên tập thể thầy, giáo, đồng chí, đồng nghiệp, nhà quản lý nhiều tổ chức, cá nhân nơi học tập công tác Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Ni trồng Thủy sản, Phịng Đào tạo - sau đại học - Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Kiên Giang quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phạm Quốc Hùng người Thầy trực tiếp hướng dẫn định hướng đề tài cho bảo tận tình suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Nuôi trồng thủy sản, thầy, cô tham gia giảng dạy, truyền đạt tận tình vốn kiến thức, kinh nghiệm q báu cho lớp cao học Ni trồng thủy sản 2017 - Kiên Giang Cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang kịp thời hỗ trợ phần kinh phí thực đề tài góp phần vào kết học tập, nghiên cứu chương trình cao học Ni trồng thủy sản Đại học Nha Trang Trân trọng gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo đơn vị: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang; phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn An Minh, Chi cục Thống kê An Minh, Ủy ban nhân dân xã Vân Khánh Tây, hợp tác xã Nuôi trồng khai thác thủy sản ấp Phát đạt nhiệt tình cung cấp cho tơi thông tin để thực thành công nội dung nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Võ Hoàng Ân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii BẢNG MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số đặc điểm sinh học Vẹm xanh 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Hình thái cấu tạo 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Phương thức sống 1.1.5 Sinh trưởng sinh sản 1.1.6 Thức ăn phương thức bắt mồi .7 1.2 Tình hình nghề ni vẹm xanh 1.2.1 Tình hình nghề ni vẹm xanh giới 1.2.2 Tình hình nghề ni vẹm xanh Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghề ni vẹm xanh Kiên Giang .9 1.2.4 Tình hình nghề ni vẹm xanh huyện An Minh tỉnh Kiên Giang 12 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .16 2.3 Ví trí bố trí thí nghiệm 17 2.4 Vật liệu triển khai .17 2.5 Theo dõi quản lý 17 v 2.6 Phương pháp nghiên cứu 18 2.6.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng loại giá thể đến hiệu thu giống ni .18 2.6.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng mật độ giá thể đến hiệu thu giống nuôi 19 2.7 Các tiêu đánh giá .21 2.7.1 Xác định tiêu môi trường 21 2.7.2 Chu kỳ, phương pháp thu mẫu, cân trọng lượng đếm mẫu 22 2.7.3 Xác định tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống 22 2.7.4 Đánh giá hiệu kinh tế 23 2.8 Phương pháp xử lý số liệu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Môi trường mùa vụ bố trí thí nghiệm 24 3.2 Kết ảnh hưởng loại giá thể đến hiệu thu giống nuôi .26 3.2.1 Ảnh hưởng loại giá thể lên tăng trưởng 26 3.2.2 Ảnh hưởng loại giá thể lên hiệu thu giống 29 3.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình ni cọc đơn 34 3.3 Ảnh hưởng mật độ giá thể đến hiệu thu giống nuôi vẹm xanh .35 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ giá thể (cọc ghép) lên tăng trưởng 35 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ giá thể (cọc ghép) đến hiệu thu giống 40 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni vẹm sử dụng giá thể (cọc ghép) 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 4.1 Kết luận .47 4.2 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AH : Ảnh hưởng BTC : Bán thâm canh ĐBSCL : Đồng Sông Cửu long ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Lương thực giới HTX : Hợp tác xã KH : Kế hoạch NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PL : Post larvae QCCT : Quảng canh cải tiến SCK : So kỳ TC : Thâm canh TCT : Tôm chân trắng UBND : Ủy ban nhân dân vii BẢNG MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mật độ ni vẹm xanh hình thức nuôi cọc .9 Bảng 1.2: Kết nuôi vẹm xanh địa bàn An Minh năm 2017 14 Bảng 1.3: Kế hoạch nuôi vẹm xanh địa bàn huyện An Minh năm 2018 .14 Bảng 2.1: Các yếu tố môi trường tự nhiên kiểm tra .21 Bảng 2.2: Chu kỳ thu mẫu vẹm xanh .22 Bảng 3.1: Các thông số môi trường 24 Bảng 3.2: Ảnh hưởng giá thể lên tăng trưởng 26 Bảng 3.3: So sánh tốc độ tăng trưởng vẹm qua tháng nuôi giá thể đơn 28 Bảng 3.4: Ảnh hưởng giá thể lên hiệu thu giống 30 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế mơ hình ni vẹm cọc đơn: 34 Bảng 3.6: Ảnh hưởng mật độ giá thể (cọc ghép) lên tăng trưởng 36 Bảng 3.7: So sánh tốc độ tăng trưởng vẹm qua tháng nuôi giá thể ghép 39 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ giá thể (cọc ghép) lên hiệu thu giống 41 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế mơ hình ni vẹm sử dụng cọc ghép (cụm) 45 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dáng bên ngồi Vẹm xanh (Perna viridis) .3 Hình 1.2: Vòng đời vẹm xanh (Perna viridis) Hình 1.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện An Minh .12 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 Hình 2.2: Mơ sơ đồ bố trí thí nghiệm (cọc đơn) 18 Hình 2.3: Bố trí cắm cọc bê tơng (giá thể đơn) 19 Hình 2.4: Mơ sơ đồ bố trí thí nghiệm (cọc ghép) 19 Hình 2.5: Bố trí cắm cọc bê tơng (giá thể ghép) 20 Hình 3.1: Cân mẫu trọng lượng vẹm 28 Hình 3.2: Ảnh hưởng loại giá thể đến hiệu thu giống 33 Hình 3.3: Ảnh hưởng mật độ giá thể (cụm) đến hiệu thu giống 45 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Kiên Giang nằm phía Tây-Bắc vùng ĐBSCL phía Tây Nam Tổ quốc với 15 đơn vị hành cấp huyện, 145 xã, phường, thị trấn; có tổng diện tích tự nhiên 634.852,67 ha, bờ biển 200 km với 137 hịn, đảo lớn nhỏ, lớn Phú Quốc diện tích 567 km² cũng đảo lớn Việt Nam [11] Hệ thống sơng, ngịi, kênh, rạch chằng chịt nhiều cửa sông lớn đổ biển Tây thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thủy sản mặn, lợ Đặc điểm địa hình với chế độ thuỷ triều biển Tây chi phối lớn khả tiêu úng mùa mưa bị ảnh hưởng lớn mặn vào tháng mùa khô [11] Với lợi địa hình nằm ven biển khu vực sản xuất quy hoạch chi tiết nhiều năm qua sản lượng thủy sản địa bàn huyện không ngừng nâng lên; bên cạnh đối tượng thủy sản chủ lực tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển đối tượng mảnh võ cũng mục tiêu quan trọng định hướng phát triển Tuy nhiên, thời gian qua sản lượng đối tượng nuôi tạo chưa tương xứng với tiềm phát triển huyện; có đối tượng vẹm xanh Việc ni vẹm xanh phát triển tự phát, nhỏ lẻ, thiếu tập trung đồng bộ; mơ hình ni thiếu tính ổn định; quan tâm đầu tư hộ ni cịn nhiều hạn chế, khả tiếp nhận khoa học kỹ thuật cịn thấp Đặc biệt quy trình kỹ thuật nuôi phù hợp nào, sử dụng giá thể nuôi sao; thời gian nuôi phương pháp quan lý vấn đề cần thực để kịp thời tháo gỡ cho người nông dân trình sản xuất Nghiên cứu thực từ tháng 01/2019 đến 7/2019 thơng qua việc bố trí thí nghiệm để xác định ảnh hưởng mật độ loại giá thể đến hiệu thu giống, sản lượng, hiệu kinh tế mơ hình ni vẹm xanh Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng giá thể ni cọc tràm cho thấy có hiệu cao có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Mai Văn Minh, (1978). Điều tra sơ bộ về thành phần hóa học của hai loài đặc sản thuộc lớp 2 vỏ (Bivalvia) tại vùng biển Cát Bà: Tu hài Lutraria philippinarum (Deshayes) và vẹm xanh (Mytilus smaragdinus Chemnitz). Báo cáo thực tập tốt nghiệp.Đại học tổng hợp Hà Nội 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lutraria philippinarum" (Deshayes) và vẹm xanh ("Mytilus smaragdinus Chemnitz
Tác giả: Mai Văn Minh
Năm: 1978
27. Châu Văn Thanh (1998), Một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo Vẹm vỏ xanh Chloromytilus viridis (Linné, 1758), Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, 1998.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo Vẹm vỏ xanh Chloromytilus viridis (Linné, 1758)
Tác giả: Châu Văn Thanh
Năm: 1998
28. N.A.Odintsova, V.A Dyachuk, and A.A Karpenko. Development of the Muscle and Contractile Activity in the Mussel Mytiplus trossulus (Mollusca, Bivalvia) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mytiplus trossulus
1. Ngô Anh Tuấn (2012), Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm. Nhà xuất bản nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh năm 2012 Khác
2. Bộ Thủy sản (2005), Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia. Tuyển tập một số quy trình sản xuất giống thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội 2005 Khác
3. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2011), Niên giám Thống kê 2016 4. Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2012) Niên giám Thống kế 2017 Khác
5. Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang (2018), Báo cáo tổng kết năm 2017 và phương hướng kế hoạch 2018 Khác
6. Nguyễn Khoa, (2018). Đối tượng thủy sản nuôi chủ lực, Trang thông tin điện tử, Tổng cục Thủy sản, 2018 Khác
7. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang, (2017). Báo cáo tình hình sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác
8. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, (2017), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác
9. Chính phủ, (2010), Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020. Quyết định số 1690/QĐ-TTg, ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2010 Khác
11. UBND tỉnh Kiên Giang, (2011), Quyết định số 1298/QĐ-UBND ngày 15/6/2011 về phê duyệt rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, ven đảo tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
12. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, (2017), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 Khác
13. Bộ Thủy sản, (1996). Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1996 Khác
14. DANIDA- Bộ Thủy sản, (2003). Danh mục các loài nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ ở Việt Nam. DIANA-Bộ Thủy sản, Hà Nội năm 2013 Khác
15. Ủy ban nhân dân huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang, (2018). Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác
16. Bộ Thủy sản, (2005). Trung tâm Khuyến ngư quốc gia. Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản nước mặn.Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội năm 2005 Khác
17. DANIDA- Bộ Thủy sản, (2003). Kỹ thuật nuôi vẹm vỏ xanh thương phẩm. DIANA-Bộ Thủy sản, Hà Nội năm 2013 Khác
18. Bộ Thủy sản, (2006). Trung tâm Khuyến ngư quốc gia. Kỹ thuật nuôi vẹm xanh – Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội năm 2006 Khác
19. Tổng cục thủy sản, (2015). Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển và hải đảo Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w