Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - PHAN NGỌC THỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN, ĐỘNG VẬT THÂN MỀM BẰNG LỒNG BÈ TẠI CÁT BÀ - HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - PHAN NGỌC THỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN, ĐỘNG VẬT THÂN MỀM BẰNG LỒNG BÈ TẠI CÁT BÀ - HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1233/QĐ-ĐHNT, 26/9/2013 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ ANH TUẤN Chủ tịch hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Đánh giá trạng giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển, động vật thân mềm lồng bè Cát Bà, Hải Phòng” kết kết nghiên cứu thực nghiêm túc hướng dẫn khoa học tận tình TS Ngơ Anh Tuấn Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luân văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Khánh Hòa, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả Phan Ngọc Thụ iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp tơi nhận nhiều kiến thức bổ ích chuyên môn nhiều giúp đỡ từ quý thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy Sản, Khoa Sau đại học – Trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, UBND huyện Cát Hải, Ban quản lý Vịnh Cát Bà, giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp ngày Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Ngô Anh Tuấn trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới Ban giám đốc, cán bộ, viên chức Ban Quản lý Vịnh Cát Bà, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập thực hiên luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Khánh Hòa, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả Phan Ngọc Thụ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tình hình ni cá biển ĐVTM giới .4 1.1.1 Tình hình ni cá biển 1.1.2 Tình hình ni ĐVTM 1.1.2.1 Ni hầu Thái Bình Dương (TBD) 1.1.2.2 Nuôi tu hài 1.2 Tình hình ni cá biển ĐVTM Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình ni cá biển 10 1.2.2 Tình hình ni ĐVTM 13 1.2.2.1 Nuôi thương phẩm hầu TBD 14 1.2.2.2 Nuôi thương phẩm tu hài .17 1.3 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 18 1.3.1 Vị trí địa lý quần đảo Cát Bà 18 1.3.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn quần đảo Cát Bà 18 1.3.2.1 Khí hậu 18 1.3.2.2 Thuỷ văn .19 1.3.2.3 Quá trình trao đổi nước 19 1.3.3 Đặc điểm thuỷ hoá chất lượng nước khu vực Cát Bà 20 1.3.3.1 Nhiệt độ nước 20 1.3.3.2 Độ đục .20 1.3.3.3 Độ mặn 20 1.3.3.4 pH .20 v 1.3.3.5 Hàm lượng số muối dinh dưỡng 21 1.3.3.6 Hàm lượng oxy hoà tan nước biển 21 1.3.3.7 Một số kim loại nặng 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .23 2.1.1 Khu vực Cảng Cát Bà 23 2.1.2 Khu vực Vịnh Bến Bèo .24 2.1.3 Khu vực Vịnh Lan Hạ .24 2.1.4 Khu vực Vụng Trà Báu .24 2.1.5 Khu vực Bến Gia Luận .24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .25 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp điều tra .25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội người dân nuôi cá biển ĐVTM Cát Bà – Hải Phòng 28 3.1.1 Độ tuổi 28 3.1.2 Trình độ văn hóa 28 3.1.3 Tập huấn, đào tạo nghề 29 3.1.4 Kinh nghiệm nuôi 29 3.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi 30 3.2.1 Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá biển 30 3.2.1.1 Hình thức kích cỡ lồng ni 30 3.2.1.2 Kích cỡ lồng ni .31 3.2.1.3 Đối tượng mùa vụ nuôi 31 3.2.1.4 Mùa vụ thả giống .32 3.2.1.5 Nguồn gốc, kích cỡ mật độ ni 32 3.2.1.6 Kỹ thuật quản lý chăm sóc 33 3.2.1.7 Tỷ lệ sống cá nuôi .35 3.2.1.8 Một số bệnh thường gặp cá nuôi 35 vi 3.2.1.9 Hiệu kinh tế 37 3.2.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi ĐVTM 38 3.2.2.1 Ví trí nuôi 39 3.2.2.2 Kỹ thuật xây dựng chuẩn bị lồng bè nuôi 39 3.2.2.3 Kỹ thuật chọn giống thả giống 40 3.2.2.4 Mùa vụ nuôi 41 3.2.2.5 Kỹ thuật quản lý chăm sóc 42 3.2.2.6 Kết nuôi 42 3.2.2.7 Hiệu kinh tế 44 3.3 Những tồn tại, khó khăn nghề ni cá biển ĐVTM Cát Bà – Hải Phòng.44 3.3.1 Đối với nghề nuôi cá lồng bè 44 3.3.2 Đối với nghề nuôi ĐVTM 46 3.4 Một số giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển ĐVTM Cát Bà 48 3.4.1 Nhóm giải pháp quy hoạch vùng ni 48 3.4.2 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư 48 3.4.3 Nhóm giải pháp dịch vụ, hậu cần 49 3.4.4 Nhóm giải pháp sách vốn .49 3.4.5 Nhóm giải pháp thị trường .50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 4.1 Kết luận .52 4.2 Đề xuất .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh sản lượng nuôi thuỷ sản khu vực châu Á với giới năm 2010 .4 Bảng 1.2: Một số loài cá biển có giá trị kinh tề ni lồng bè Bảng 1.3: Một số loài cá biển có giá trị kinh tế ni lồng bè Indonesia Bảng 1.4: Ương cá biển từ hương lên cá giống loại hình ni khác Bảng 1.5: Một số loài cá biển có giá trị kinh tế ni Thái Lan Bảng 1.6: Các dạng lồng nuôi truyền thống .11 Bảng 3.1: Cơ cấu tuổi người dân nuôi cá biển ĐVTM 28 Bảng 3.2: Nguồn gốc, kích cỡ mật độ cá ni lồng 32 Bảng 3.3: Năng suất hiệu kinh tế lồi cá ni 38 Bảng 3.4: Kích cỡ mật độ thả giống 41 Bảng 3.5: Kết nuôi tu hài hầu TBD 43 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế tu hài hầu TBD 44 Bảng 3.7: Những khó khăn ni cá biển ĐVTM 45 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 23 Hình 2.2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 25 Hình 3.1: Trình độ văn hóa người ni cá lồng 29 Hình 3.2: Kinh nghiệm người nuôi cá lồng bè .30 Hình 3.3: Tỷ lệ lồi cá biển nuôi Cát Bà 31 Hình 3.4: Bệnh lở loét cá hồng bạc .35 Hình 3.5: Ký sinh trùng cá mú cá bớp 36 Hình 3.6: Cá hồng bạc ni bị bệnh nổ mắt .37 Hình 3.7: Mơ hình ni tu hài lồng nhựa treo bè 40 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VNN : Bệnh hoại tử thần kinh TSS : Chất rắn lơ lửng BOD5 : Chất hữu ĐVTM : Động vật thân mềm GNV : Gill Necrosis HPDE : High density polyethylen HIV : Hemocytic Infection Virus IPN : Infectious Pancreatic Necrosis IHN : Infectiuos Hematopoietic Necrosis NTTS : Nuôi trồng thủy sản OVV : Oyster Velar Virus TLC : Tension leg cage VNN : Viral Nervous Necrosis VHS : Viral Haemorrhagic septicaemia x 3.4 Một số giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển ĐVTM Cát Bà Từ phân tích cho thấy, lợi ích kinh tế, xã hội nghề nuôi cá biển ĐVTM đem lại không nhỏ, song tổn thất gây gặp phải rủi ro lớn Trên sở nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển, số nhóm giải pháp đề xuất để góp phần phát triển ổn định, bền vững nghề ni cá biển ĐVTM Cát Bà sau: 3.4.1 Nhóm giải pháp quy hoạch vùng ni Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Hải Phòng, Quy hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội đảo Cát Bà; Cơ sở tiềm năng, trạng kinh tế, kỹ thuật điều kiện tự nhiên liên quan trực tiếp đến nghề nuôi biển cần sớm tổ chức rà sốt, đánh giá, điều chỉnh áp dung biện pháp thực quy hoạch như: phổ biến, công khai để nhân dân biết tham gia thực tốt quy hoạch, cụ thể hóa quy hoạch thành kế hoạch hàng năm, làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực quy hoạch, giám sát chặt chẽ khoa học công nghệ mơi trường sở phát huy có hiệu lực, hiệu cơng tác quy hoạch nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tu hài địa bàn 3.4.2 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư Tập trung triển khai hoạt động nghiên cứu môi trường nuôi bệnh đối tượng cá biển ĐVTM Đẩy mạnh nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo, quy trình cơng nghệ ươm giống nuôi thương phẩm, chuyển giao cho sở sản xuất giống nuôi thương phẩm địa bàn Gắn hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ với nhu cầu, địi hỏi thực tế sản xuất người dân Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy khuyến ngư từ cấp Tỉnh tới cấp xã; xã, thị trấn có từ đến cán khuyến ngư viên có trình độ từ cao đẳng thủy sản trở lên, có nhiều kinh nghiệm tâm huyết với nghề Hàng năm, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán khuyến ngư cấp huyện, xã thôn 48 Xây dựng mơ hình trình diễn, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm cá biển ĐVTM; Tổ chức tổng kết, đánh giá tun truyền, nhân rộng mơ hình, điển hình sản xuất, kinh doanh có hiệu nhân dân Thường xuyên thay đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao lực, trình dộ kỹ sản xuất cho nơng, ngư dân Đồng thời, tổ chức tốt hoạt động khuyến ngư tư vấn kỹ thuật ni, phịng trừ dịch bệnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ giống, vật tư…cho ngư dân, ngư dân xã đảo, điều kiện lại, nắm bắt thông tin, thị trường…cịn nhiều khó khăn, hạn chế 3.4.3 Nhóm giải pháp dịch vụ, hậu cần Đáp ứng nhu cầu giống nuôi thủy sản cho người dân đảm bảo chất lượng kịp thời vụ nuôi Xây dựng chế khuyến khích sở sản xuất, ương giống địa bàn tích cực đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng giống Bên cạnh đó, Chi cục Thú y, Phịng Nơng nghiệp & PTNT Huyện theo chức nhiệm vụ giao, tích cực kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất, lưu hành giống địa bàn theo quy định Pháp luật Cần có chủ trương hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ cung ứng vật tư, trang thiết bị phục vụ ni biển nói chung phát triển như: vật liệu làm bè, phao nổi, lưới, lồng nuôi Tăng cường đội tàu vận tải, tàu khách đến xã đảo, vùng nuôi thủy sản tập trung, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc lại, giao thương hàng hóa Xây dựng hệ thống phao tiêu, biển báo luồng lạch, để dẫn tàu thuyền lại không gây ảnh hưởng đến hoạt động bè nuôi, vùng ni tập trung 3.4.4 Nhóm giải pháp sách vốn Để phát huy hết tiềm mạnh nuôi biển Cát Bà, nhu cầu vốn đầu tư lớn, nguồn lực từ phía Nhà nước có hạn Vì vậy, cần có kế hoạch cụ thể để khai thác, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển Các nguồn lực có khả huy động để đầu tư theo lĩnh vực như: - Vốn ngân sách Nhà nước sử dụng đầu tư cho hạng mục: + Quy hoạch chi tiết vùng nuôi thủy sản tập trung, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống điện; 49 + Hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật trại sản xuất, ương giống phục vụ nhu cầu nuôi Huyện khu vực lân cận; + Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm số đối tượng thủy sản mới, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái môi trường địa phương + Trợ cước vận chuyển giống nuôi thủy sản cho số xã miền núi, vùng bãi ngang hải đảo; + Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực thủy sản có trình độ cao; Hỗ trợ công tác đào tạo số nghề nuôi thủy sản cho lao động nơng thơn - Vốn tín dụng trung dài hạn, đầu tư cho việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở sản xuất; Đầu tư xây dựng, cải tạo ao, đầm, lồng bè nuôi - Vốn tín dụng thương mại, đầu tư cho sản xuất kinh doanh giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh, trang thiết bị, vật tư phục vụ nuôi trồng thuỷ sản - Vốn tự có địa phương, doanh nghiệp nhân dân lớn, cần có chế sách phù hợp để huy động tốt nguồn vốn + Đối với địa phương, cần huy động quỹ đất, ngày cơng nghĩa vụ, cơng ích, quỹ phúc lợi cho cơng trình giao thơng, thuỷ lợi; + Khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng trại ươm giống, xây dựng cải tạo ao, đầm nuôi, sở dịch vụ cho nuôi trồng thuỷ sản; + Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh thủy sản - Vốn đầu tư nước ngoài: Khai thác tốt nguồn vốn trợ giúp cho vay ưu đãi thông qua dự án hỗ trợ phát triển từ tổ chức quốc tế Wordl bank, Danida, Norad, dự án ODA 3.4.5 Nhóm giải pháp thị trường Cần sớm triển khai xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hải sản đặc thù địa phương xây dựng chiến lược quảng bá, phát triển thị trường, thị trường mở rộng kích thích sản xuất hàng hóa phát triển 50 Nghiên cứu triển khai chiến lược xây dựng phát triển lực dự báo nhu cầu diễn biến thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản để ung cấp đầy đủ thông tin thị trường tiêu thụ cá biển ĐVTM như: giá cả, cân đối cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu thị trường nhập khẩu, để người nuôi trồng thủy sản nắm bắt, điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường; Quản lý chặt chẽ chất lượng trì sản lượng sản phẩm ni trồng thuỷ sản để lấy uy tín thị trường, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, hướng dẫn người ni trồng thủy sản nuôi theo quy định Nhà nước 51 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Độ tuổi trung bình chủ hộ ni Cát Bà – Hải Phòng 34,6 ± 0,7 tuổi Trình độ văn hóa người dân ni cá biển ĐVTM chủ yếu cấp cấp chiếm 60,2% Chỉ có 12,5% số người dân ni tập huấn kỹ thuật, cịn lại ni theo truyền thống Tất hộ dân nuôi theo hình thức bè nổi, với kích cỡ lồng ni cá biển 4x4x4 m bè ni ĐVTM có diện tích từ 64 m2 đến 100 m2 Vùng biển Cát Bà ni bốn lồi cá biển: nhiều cá bớp (R canadum) tỷ lệ 48,4 ± 3,5%, cá mú (Epinephelus spp) tỷ lệ 27, ± 1,2%, cá chim vây vàng (T blochii) tỷ lệ 15,7 ± 1,8% iuts cá hồng bạc (L argentimaculatus) tỷ lệ 8,5 ± 0,6% Các lồi ĐVTM gồm có tu hài (L ryhnceana) hầu TBD (C gigas) Mùa vụ thả giống cá biển từ tháng đến tháng hàng năm Đối với ĐVTM từ tháng đến tháng hàng năm Tất hộ nuôi không xét nghiệm giống cá biển ĐVTM trước thả Nguồn giống cá biển chủ yếu từ Trung Quốc, có cá chim vây vàng từ nước (66,5±0,3%) Riêng nguồn giống tu hài hầu TBD hồn tồn từ nội địa Thức ăn sử dụng cho cá biển chủ yếu cá tạp khai thác chỗ Số lần cho ăn 3-4 lần/ngày cá nhỏ (1-2 tháng) lần/ngày cá lớn Đa số hộ nuôi không theo dõi điều kiện mơi trường q trình ni (70%) Số hộ thay lưới lồng sau 01 tháng nuôi chiếm 85,2 ± 1,5% phương pháp thay lưới hoàn toàn thủ cơng Cá mú có tỷ lệ sống thấp (60 ± 1,1%), hồng bạc (64,2 ± 1,7%), cá bớp (69,6 ± 2,3%) cá chim vây vàng có tỷ lệ sống cao (86,2 ± 0,7%) Tỷ lệ sống tu hài 75,6 ± 2,2% hầu TBD 61,6 ± 1,4% Tất hộ dân ni cá biển ĐVTM có lãi, giúp tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân Lợi nhuận biên nuôi cá mú cao (58,2 ± 2,9%) thấp nuôi cá bớp (17,6 ± 0,4%) Lợi nhuận biên nuôi hầu TBD 89,4% tu hài 84,0% 52 Năm nhóm giải pháp đề xuất nhằm phát triển ổn định nghề nuôi lồng bè cá biển ĐVTM theo hướng bền vững khu vực Cát Bà, Hải Phòng gồm: Nhóm giải pháp quy hoạch vùng ni; Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ khuyến ngư; Nhóm giải pháp dịch vụ, hậu cần; Nhóm giải pháp sách vốn; Nhóm giải pháp thị trường 4.2 Đề xuất Để phát triển nghề nuôi cá biển ĐVTM theo hướng bền vững khu vực Cát Bà, Thành phố Hải Phịng cần có sách hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật cho người dân thông qua lớp tập huấn trung, ngắn hạn dịch vụ khuyến ngư Xây dựng kế hoạch thay dần nguồn thức ăn cá tạp thức ăn tổng hợp cho cá nuôi lồng biển để hạn chế ô nhiễm tới môi trường nuôi Tổ chức lớp tập huấn cho ngư dân kỹ thuật phòng trị bệnh thường gặp cá biển ĐVTM Nâng cao vai trị cán Khuyến nơng – Khuyến ngư việc xây dựng mơ hình, tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người dân nuôi cá ĐVTM 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Như Văn Cẩn Một số kết phát triển công nghệ lồng nuôi biển điều kiện thời tiết khu vực ven biển Bắc Trung Bộ Hội thảo tồn quốc lần thứ ni trồng thuỷ sản Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 2003, trang 396-404 Như Văn Cẩn Báo cáo tổng kế đề tài “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thiết bị đồng quy trình vận hành trang trại ni cá lồng vùng biển mở” Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I, 2010 Nguyễn Xuân Dục, Nguyễn Mạnh Hùng Kết điều tra trữ lượng dẫn liệu sinh thái tự nhiên Tu hài Lutharia philippinarum (Deshayes) vùng biển Cát Bà, Trạm nghiên cứu biển Vịnh Bắc Bộ, Viện nghiên cứu biển, Hải Phòng, 1979 Nguyễn Xuân Dục Thành phần loài phân bố động vật thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) Vịnh Bắc Bộ, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ hai, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Trương Sỹ Kỳ ctv Kỹ thuật nuôi lồng cá biển Viện Hải Dương học Nha Trang, 1994 Kỹ thuật nuôi Tu hài thương phẩm Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, Bộ Thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 Đỗ Văn Khương, Đỗ Công Thung, Nguyễn Quang Hùng Nghiên cứu bổ sung sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà Cô Tô, Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu Hải sản, 2005 Mai Văn Minh Điều tra sơ thành phần hóa học hai lịai đặc sản thuộc lớp vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà: Tu hài Lutraria philippinarum (Deshayes) vẹm xanh (Mytilus smaragdinus Chemnitz), báo cáo thực tập tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1978 Trần Thế Mưu Nghiên cứu thăm dò sản xuất giống thử nghiệm nuôi Tu hài từ nguồn giống nhân tạo, báo cáo tổng kết đề tài thành phố Hải Phòng, 2003 10 Trần Thế Mưu Dự án Hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống ni thương phẩm Tu hài (Lutraria philippinarum), Báo cáo tổng kết Dự án, 2010 11 Phạm Thược Báo cáo điều tra trạng, đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi tu hài vùng biển Hải Phòng, Quảng Ninh 2004-2005, 2005 54 12 Phạm Thược Tu hài, đối tượng có ý nghĩa kinh tế quan trọng vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh, 2008 13 Lê Xân Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh sản sản xuất giống nhân tạo Tu hài vùng biển Cát Bà, Viện NC NTTS I, Bắc Ninh, 2001 Tài liệu Tiếng Anh 14 Angell LC The Biology and Culture of Tropical Oysters ICLARM Studies and Reviews 13 International Center for Living Aquatic Resources Management 4nlila, Philippines; 1986 p 42 15 Chen, J Marine Fish Cage Culture in China, Proceedings of FAO/NACA Workshop on the Future of Mariculture, 7-11 March 2006, Guangzhou, China, pp 308-325 16 FAO Cage aquaculture regional review and global overview Rome, Italia; 2007 17 FAO Fisheries and Aquaculture Department has published the Global Aquaculture Production Statistics Rome, Italia, 2012 18 Kongkeo, H Backyard Hatcheries and Small Scale Shrimp and Prawn Farming in Thailand, Success Stories in Asian Aquaculture (Editors: Sena De Silva and Brian Davy), Springer Sciences and Business 2009, pp 69-86 19 Galtoff PS The American oyster, Crassostrea virginica Gmelin Fish Bull Of the Fish and Wildlife Service 1964; 64:1-480 20 Gosling E Bivalve Molluscs, Biology, Ecology and Culture Fishing New Books, Blackwell Science 2003; 443 p 21 Quayle DB Pacific oyster culture in British Columbia Can Bull Fish Aquat Sci.1988; 218:1-231 22 Quayle DB, Newkirk GF Farming bivalve molluscs: methods for study and development Advances in World Aquaculture, vol Department of Biology, Dalhousie University, Canada; 1989 23 Menzel RW & Hopkins SH Crabs as predators of oysters in Louisiana Proc Natl Shellfish Assn 1956; 47:177-84 55 24 Soletchnik P, Lambert C & Costil K Summer mortality of Crassostrea gigas (Thunberg) in relation to environmental rearing conditions J Shellfish Res 2005, 24:197–208 25 Trai, N.V Potential of grouper culture in Vietnam: case study of Khanh Hoa province Master thesis, AIT, Bangkok, Thailand; 1997 26 Tuan, L.A and Hambrey, J.B Status of cage mariculture in Vietnam In: I.Chiu Liao and C Kwei Lin (Eds.) Cage Aquaculture in Asia, 111-123 Asian Fisheries Society, Manila and World Aquaculture Society, Bangkok; 2000 27 Sumner CE Growth of Pacific oysters, Crassostrea gigas Thunberg, cultivated in Tasmania II Subtidal culture Aust J Mar Freshwater Res 1981; 32:411–416 56 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN, ĐỘNG VẬT THÂN MỀM BẰNG LỒNG BÈ TẠI CÁT BÀ – HẢI PHÒNG PHIẾU ĐIỀU TRA I THÔNG TIN CHUNG 1- Họ tên chủ hộ/cơ sở nuôi: 2- Họ tên người kỹ thuật trực tiếp nuôi: …… …………………………………… 3- Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4- Trình độ văn hóa người KT trực tiếp ni: Không học cấp Đại học cao cấp cấp 5- Trình độ chuyên môn nuôi thủy sản người KT trực tiếp ni: Khơng tập huấn Có tập huấn 6- Kinh nghiệm nuôi cá: < năm >3 năm 2 năm 3 năm ghi năm bắt đầu nuôi: …………………………… 7- Đối tượng nuôi: Cá mú Cá hồng cá bớp Khác……… 8-Lồng bè xây dựng từ năm: ……………………………… ………………… II THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ KỸ THUẬT NI CÁ 1- Tổng số lồng ni/bè: … .cái; 2- Kích thước lồng 3-Ví trí đặt lồng: cách bờ .km; độ sâu mức nước m 4- Có xét nghiệm bệnh trước thả không? Nếu có: Xét nghiệm bệnh gì? Vi rút VNN Vi khuẩn Ký sinh trùng Hoặcbệnh khác:………………………………………………………………………… không 5- Có xử lý cá giống trước thả ni khơng? Nếu có, tắm cá bằng: nước Formol có I ốt thuốc tím Hoặc thuốc/hóa chất khác: …………………………………………… 6- Loại thức ăn cho cá ăn: Cá < tháng: TA tự CB Cá tạp Viên CN loại:…………… Cá > tháng: TA tự CB Cá tạp Viên CN loại:…………… 7- Có bổ sung chất vi lượng vào thức ăn? Không Bổ sung: Vitamin Men vi sinh 1.Có Kháng sinh Khác: 8- Có đo mơi trường nước ni khơng? (Nếu có) đo tiêu gì? độ Khơng pH độ mặn 1.Có D.O NH3 Kiềm khác - Tần suất đo: Không 9-Vệ sinh lồng ni: 1.Có Nếu có: tần suất vệ sinh: .ngày/lần; số lần/tháng Cách vệ sinh : 10- Có phân cỡ cá khơng: Khơng 1.Có Nếu có: tần suất phân cỡ: .ngày/lần; tháng/lần 11 – Cỡ giống mật độ thả ni: Lồi cá thả nuôi Cá mú: Cá hồng bạc: Cá chim vây vàng: Cá bớp: Tổng số: Ngày thả Kích cỡ giống Mật độ Số lồng Nguồn gốc (cm/con ; g/con) (con/lồng) thả nuôi giống Mức độ thiệt hại: + Cá mú: … %; nguyên nhân: + Cá hồng: … %; nguyên nhân: + Cá bớp: … %; nguyên nhân: + Cá chim: … %; nguyên nhân: 12-Tỷ lệ sống, sản lượng suất: Kích cỡ cá Lồi cá thả nuôi thu hoạch (kg/con) T gian Tỷ lệ Đơn giá nuôi (th) sống (%) (1000đ/kg) Lợi nhuận Cá mú: Cá hồng bạc: Cá bớp: Cá chim vây vàng 13- Chi phí ni Chi phí xây dựng cơng trình (bè, lồng, ) ban đầu :……….…ngàn đồng; - Thời gian sử dụng lồng bè :.….…năm - Chi phí sửa chữa hàng năm : …………ngàn đồng/vụ - Chi phí sửa chữa nhỏ :……………… ngàn đồng/vụ - Chi phí nhân cơng : ………………… ngàn đồng/vụ - Mua máy, thiết bị (máy sục khí, bình ắc qui, ): …………… ngàn đồng; Thời gian sử dụng:.…… năm - Chi phí mua giống: ngàn đồng/vụ - Chi phí thức ăn:………………………………… ngàn đồng/vụ - Chi phí thuốc, hóa chất ……………… ……ngàn đồng/vụ - Chi phí nhiên liệu : ……………… ……… ngàn đồng/vụ - Chi phí vật tư : ……………… …………… ngàn đồng/vụ - Chi phí khác : ……………………………….ngàn đồng/vụ III THÔNG TIN VỀ BỆNH DỊCH 1- Có phịng bệnh cá q trình ni khơng? Khơng Loại gì? ……………… Liều lượng……… .Thời điểm sử dụng ……… Phương pháp dùng: tắm khác ngâm trộn vào TA 1.Có Loại gì? ……………… Liều lượng……… Thời điểm sử dụng ……… Phương pháp dùng: tắm ngâm trộn vào TA khác Loại gì? ……………… Liều lượng……… Thời điểm sử dụng ……… Phương pháp dùng: tắm ngâm trộn vào TA khác 2- Có tượng cá bị bệnh chết q trình ni khơng? Khơng 1.Có Bảng dấu hiệu cá chết cách sử lý Dấu hiệu bệnh Tháng Loài xảy cá bệnh Độ tuổi 1-Chết khơng thấy dấu hiệu bất thường 1-2 tháng sau thả 4tháng sau thả > tháng sau thả cỡ cá…… 2- Màu nhợt nhạt, bờ lờ đờ, nhiều nhớt, có dấu hiệu lạ da …………………… 1-2 tháng sau thả 4tháng sau thả > tháng sau thả cỡ cá…… Kiểu chết TLC 1.chết rãi rác chết hàng loạt chết < 30% chết 30 -60% chết > 60% 1.chết rãi rác chết hàng loạt chết < 30% chết 30 -60% chết > 60% MT nước lúc cá chết gặp nước thải nhà máy váng dầu vẩn đục khác……… gặp nước thải nhà máy váng dầu vẩn đục khác……… Biện pháp trị Không trị dùng N.Ngọt dùng KS Dùng HC khác …… Không trị dùng N.Ngọt dùng KS Dùng HC khác … Hiệu K hiệu Giảm chết Ngừng chết khác……… ……………… K hiệu Giảm chết Ngừng chết khác……… 3- Nhóm ngoại KS KT lớn (Bọ, rận, sán, đĩa……….) ………………… ………………… 1-2 tháng sau thả 4tháng sau thả > tháng sau thả cỡ cá…… 1.chết rãi rác chết hàng loạt chết < 30% chết 30 -60% chết > 60% 4-Lở lt, hoại tử, tróc vẩy, xuất huyết, mịn cụt ………………… ………………… 1-2 tháng sau thả 4tháng sau thả > tháng sau thả cỡ cá…… 1.chết rãi rác chết hàng loạt chết < 30% chết 30 -60% chết > 60% 5- Màu sậm, cá bơi xoắn, cong thân, …………………… …………………… 1-2 tháng sau thả 4tháng sau thả > tháng sau thả cỡ cá…… 1.chết rãi rác chết hàng loạt chết < 30% chết 30 -60% chết > 60% 6-Chậm lớn …………………… 1-2 tháng sau thả 4tháng sau thả 1.chết rãi rác chết hàng loạt chết < 30% gặp nước 0 K hiệu thải nhà Không Giảm chết máy trị Ngừng chết váng dầu khác……… vẩn đục dùng N.Ngọt khác……… dùng KS Dùng HC khác …… gặp nước 0 K hiệu thải nhà Không Giảm chết máy trị Ngừng chết váng dầu khác……… vẩn đục dùng N.Ngọt khác……… dùng KS Dùng HC khác …… gặp nước 0 K hiệu thải nhà Không Giảm chết máy trị Ngừng chết váng dầu khác……… vẩn đục dùng N.Ngọt khác……… dùng KS Dùng HC khác …… gặp nước 0 K hiệu thải nhà Không Giảm chết máy trị Ngừng chết váng dầu khác……… vẩn đục dùng N.Ngọt 7- Dấu hiệu khác (mô tả): ………… ………………… ………………… ………………… ………………… > tháng sau thả cỡ cá…… chết 30 -60% chết > 60% 1-2 tháng sau thả 4tháng sau thả > tháng sau thả cỡ cá…… 1.chết rãi rác chết hàng loạt chết < 30% chết 30 -60% chết > 60% khác……… dùng KS Dùng HC khác …… gặp nước thải nhà Không máy trị váng dầu vẩn đục dùng N.Ngọt khác……… dùng KS Dùng HC khác …… K hiệu Giảm chết Ngừng chết khác……… ……………… IV Khó khăn hướng phát triển hộ ni cá lồng bè Khó khăn gặp phải - Thiếu vốn □ - Thiếu thị trường □ – Ô nhiễm nguồn nước - Thiếu kỹ thuật □ - Thiếu lao động □ - Chất lượng giống □ - Khó khăn khác □ □ Hướng phát triển - Không thay đổi □ - Tăng lồng nuôi □ - Đầu tư kỹ thuật □ - Hình thức khác □ Xin cảm ơn giúp đỡ ông/bà Cát Bà, ngày tháng năm 2013 Người vấn ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -? ?? - PHAN NGỌC THỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN, ĐỘNG VẬT THÂN MỀM BẰNG LỒNG BÈ TẠI CÁT BÀ - HẢI PHÒNG... ĐVTM Cát Bà – Hải Phòng - Điều tra trạng kỹ thuật nuôi lồng bè số loài cá biển ĐVTM Cát Bà – Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ổn định nghề nuôi lồng bè cá biển ĐVTM Cát Bà – Hải Phòng. .. tài: ? ?Đánh giá trạng giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển, động vật thân mềm lồng bè Cát Bà, Hải Phòng? ?? Các nội dung đề tài: - Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội nghề ni lồng cá biển