Đề 12.1.17 Các loại dao động

4 50 0
Đề 12.1.17 Các loại dao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f o.. Biên độ cộng hưởng dao động khôn[r]

(1)

ĐỀ 12.1.17: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

Câu 1: Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn khơng khí A trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo

C lực cản môi trường D dây treo có khối lượng đáng kể Câu 2: Phát biểu sau sai nói dao động tắt dần?

A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Nguyên nhân dao động tắt dần ma sát

C Trong dầu, thời gian dao động vật kéo dài so với vật dao động không khí D A C

Câu 3: Chọn câu sai nói dao động tắt dần?

A Dao động tắt dần ln ln có hại, nên người ta phải tìm cách để khắc phục dao động B Lực cản môi trường hay lực ma sát sinh công âm

C Dao động tắt dần chậm lượng ban đầu truyền cho hệ dao động lớn hệ số lực cản môi trường nhỏ

D Biên độ hay lượng dao động giảm dần theo thời gian Câu 4: Phát biểu sau sai nói dao động tắt dần?

A Tần số dao động lớn dao động tắt dần chậm B Cơ dao động giảm dần

C Biên độ dao động giảm dần

D Lực cản lớn tắt dần nhanh

Câu 5: Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn dao động không khí A trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo

C lực cản môi trường D dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 6: Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kì, biên độ giảm 3% Phần lượng lắc bị dao động toàn phần

A 4,5% B 6% C 9% D 3%

Câu 7: Một lắc dao động tắt dần Sau chu kì biên độ giảm 10% Phần lượng mà lắc chu kỳ

A 90% B 8,1% C 81% D 19%

Câu 8: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm 5% sau chu kỳ Phần lượng chất điểm bị giảm dao động

A 5% B 9,6% C 9,8% D 9,5%

Câu 9: Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A chịu tác dụng lực cản dao động tắt dần Sau chu kì vận tốc qua vị trí cân giảm 10% so với vận tốc cực đại dao động điều hòa Sau chu kì lắc so với ban đầu

A 10% B 20% C 81% D 18%

Câu 10: Nhận xét sau không đúng?

A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kỳ chu kỳ dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng

D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng Câu 11: Phát biểu sau đúng?

A Dao động trì dao động tắt dần mà người ta làm lực cản môi trường vật dao động B Dao động trì dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động

C Dao động trì dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chiều chuyển động phần chu kỳ

(2)

Câu 12: Chọn câu trả lời sai?

A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

B Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn C Khi cộng hưởng dao động tần số dao động hệ tần số riêng hệ dao động D Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ dao động

Câu 13: Biên độ dao động cưỡng không thay đổi thay đổi

A tần số ngoại lực tuần hoàn B biên độ ngoại lực tuần hoàn C pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn D lực cản môi trường

Câu 14: Phát biểu dao động cưỡng sai?

A Nếu ngoại lực cưỡng tuần hồn thời kì đầu dao động lắc tổng hợp dao động riêng với dao động ngoại lực tuần hoàn

B Sau thời gian dao động lại dao động ngoại lực tuần hoàn C Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn

D Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên lắc dao động ngoại lực không đổi Câu 15: Chọn phát biểu nói dao động cưỡng bức?

A Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn B Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ

C Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực tuần hoàn

D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn Câu 16: Chọn phát biếu sai nói dao động tắt dần?

A Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần lượng dao động

B Dao động có biên độ giảm dần ma sát lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động C Tần số dao động lớn trình dao động tắt dần kéo dài

D Lực cản lực ma sát lớn trình dao động tắt dần kéo dài Câu 17: Phát biểu sau đúng?

A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến đổi tuần hoàn

B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào mối quan hệ tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ

C Sự cộng hưởng thể rõ nét lực ma sát mơi trương ngồi nhỏ D Cả A, B C

Câu 18: Hiện tượng cộng hưởng xảy

A tần số lực cưỡng tần số riêng hệ B tần số dao động tần số riêng hệ

C tần số lực cưỡng nhỏ tần số riêng hệ D tần số lực cưỡng lớn tần số riêng hệ Câu 19: Chọn phát biểu sai tượng cộng hưởng

A Điều kiện cộng hưởng hệ phải dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số ngoại lực f tần số riêng hệ fo

B Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát môi trường, phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng

C Hiện tượng đặc biệt xảy dao động cưỡng tượng cộng hưởng

D Khi cộng hưởng dao động biên độ dao động cưỡng tăng đột ngột đạt giá trị cực đại

Câu 20: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng Hz Tác dụng vào hệ dao động ngoại lực có biểu thức f = Focos(8πt + π/3) N

A hệ dao động cưỡng với tần số dao động Hz

B hệ dao động với biên độ cực đại xảy tượng cộng hưởng

C hệ ngừng dao động hiệu tần số ngoại lực cưỡng tần số dao động riêng D hệ dao động với biên độ giảm dần nhanh ngoại lực tác dụng cản trở dao động

Câu 21: Con lăc lò xo m = 250 (g), k = 100 N/m, lắc chịu tác dung ngoại lực cưỡng biến thiên tuần hoàn Thay đổi tần số góc biên độ cưỡng thay đổi Khi tần số góc 10 rad/s 15 rad/s biên độ A1 A2 So sánh A1 A2

(3)

Câu 22: Con lắc đơn dài có chiều dài ℓ = m đặt nơi có g = π2 m/s2 Tác dụng vào lắc ngoại lực biến thiên tuần hồn với tần số f = Hz lắc dao động với biên độ Ao Tăng tần số ngoại lực biên độ dao

động lắc

A Tăng B Tăng lên giảm C Không đổi D Giảm

Câu 23: Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m lị xo có khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k = 10 N/m Con lắc dao động cưỡng tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số góc ωf Biết biên độ ngoại

lực tuần hoàn khơng thay đổi Khi thay đổi tần số góc ωf biên độ dao động viên bi thay đổi ωf = 10

rad/s biên độ dao động viên bi đạt cực đại Khối lượng m viên bi

A 40 (g) B 10 (g) C 120 (g) D 100 (g)

Câu 24: Một lắc đơn có độ dài 30 cm treo vào tàu, chiều dài thnah ray 12,5 m chổ nối hai ray có khe hở hẹp, lấy g = 9,8 m/s2 Tàu chạy với vận tốc sau lắc đơn dao động mạnh nhất:

A v = 40,9 km/h B v = 12 m/s C v = 40,9 m/s D v = 10 m/s

Câu 25: Một xe máy chay đường lát gạch, cách khoảng m đường lại có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng khung xe lò xo giảm xóc 1,5 (s) Xe bị xóc mạnh vận tốc xe

A v = km/h B v = 21,6 km/h C v = 0,6 km/h D v = 21,6 m/s

Câu 26: Một người xách xô nước đường, bước dài 45 cm nước xơ bị sóng sánh mạng Chu kì dao động riêng nước xơ 0,3 (s) Vận tốc người

A v = 5,4 km/h B v = 3,6 m/s C v = 4,8 km/h D v = 4,2 km/h

Câu 27: Một người đèo hai thùng nước sau xe đạp, đạp đường lát bê tông Cứ m đường có rảnh nhỏ, chu kỳ dao động riêng nước thùng 0,6 (s) Tính vận tốc xe đạp khơng có lợi

A v = 10 m/s B v = 18 km/h C v = 18 m/s D v = 10 km/h

Câu 28: Một người xách xô nước đường, bước dài 40 cm Chu kì dao động riêng nước xô 0,2 (s) Để nước xơ sóng sánh mạnh người phải với vận tốc

A v = 20 cm/s B v = 72 km/h C v = m/s D v = cm/s

Câu 29: Một người treo balô tàu sợi cao su có độ cứng 900 N/m, balô nặng 16 kg, chiều dài ray 12,5 m, chỗ nối hai ray có khe hở hẹp Vận tốc tàu chạy để balô rung mạnh

A v = 27 m/s B v = 27 km/h C v = 54 m/s D v = 54 km/h

Câu 30: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm 4% sau chu kỳ Phần lượng chất điểm bị giảm dao động là:

A 5% B 1,6% C 9,75% D 7,84%

Câu 31: Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kì, biên độ giảm 2% Phần lượng lắc bị dao động toàn phần là:

A 4,5% B 6,36% C 9,81% D 3,96%

Câu 32: Một lắc dao động tắt dần chậm Cứ sau chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng cịn lại Sau chu kì, so với lượng ban đầu, lượng lại lắc

A 74,4% B 18,47% C 25,6% D 81,53%

Câu 33: Cơ dao động tắt dần chậm giảm 5% sau chu kì Sau chu kì biên độ giảm

A 5% B 2,5 % C 10% D 2,24%

Câu 34: Một lắc lò xo dao động với ban đầu J, sau chu kì biên độ giảm 10% Phần chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian

A 6,3 J B 7,2 J C 1,52 J D 2,7 J

Câu 35: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(2πt + π ) cm chịu tác dụng ngoại lực F = 2 cos(ωt - π/6 ) N Để biên độ dao động lớn tần số lực cưỡng phải

A 2π Hz B Hz C Hz D π Hz

Câu 36: Một lắc đơn có vật nặng có khối lượng 100 g Khi cộng hưởng có lượng tồn phần 5.10-3 J Biên độ dao động 10cm Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài lắc

A 95 cm B 100 cm C 1,2 m D 1,5 m

Câu 37: Con lắc đơn dao động điều hịa có m = 0,1 kg; g = 10 m/s2, biên độ góc 50, chu kỳ s Trong trình dao động lắc chịu tác dụng lực cản nên sau dao động biên độ góc cịn lại 40 Người ta trì dao động

cho lắc cach dùng hệ thống lên giây cót so cho chạy tuần lễ với biên độ góc 50 Tính cơng cần thiết lên giây cót, biết 80% lượng dùng để thắng lực ma sát hệ thống bánh cưa gây

(4)

Câu 38: Con lắc đơn dao động điều hịa nơi có g = 10 m/s2, biên độ góc 50, T = s Trong trình dao động lắc chịu tác dụng lực cản có độ lớn 0,011 N nên dao động tắt dần Người ta trì dao động cho lắc cách dùng nguồn điện chiều có suất điện động V, điện lượng pin 10000 C để bổ sung lượng, biết hiệu suất trình 25% Đồng hồ chạy thay pin?

A 120 ngày B 46 ngày C 90 ngày D 23 ngày

Câu 39: Một lắc đơn dao động nhỏ nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2) với dây dài m, cầu lắc có

khối lượng 80 g Cho lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad mơi trường có lực cản dao động 200 s dừng Duy trì dao dộng cách dùng hệ thống lên dây cót cho chạy tuần lễ với biên độ góc 0,15 rad Biết 80% lượng dùng để thắng lực ma sát hệ thống bánh cưa Cơng cần thiết để lên dây cót bao nhiêu?

A 133 J B 252 J C 226 J D 184 J

Câu 40: Một lắc đồng hồ coi lắc đơn có chu kỳ T = s vật nặng có khối lượng m = kg dao động nơi có g = π2 = 10 m/s2 Biên độ góc dao động lúc đầu α

0 = 50 chịu tác dụng lực cản không đổi Fc = 0,011

N nên dao động tắt dần Người ta dùng pin có suất điện động V điện trở không đáng kể để bổ sung lượng cho lắc với hiệu suất q trình bổ sung 25% Pin có điện lượng ban đầu Q = 10-4C Hỏi

đồng hồ chạy thời gian t lại phải thay pin

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan