Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TRỌNG DŨNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TRỌNG DŨNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 58CH095 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1126/QĐ-ĐHNT ngày 06/9/2019 Ngày bảo vệ: 21/9/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: "Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân với hướng dẫn TS Trần Đình Chất sở lý thuyết học tìm hiểu thực tế địa phương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn tham khảo tư liệu sử dụng thông tin đăng tải danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Khánh Hòa, tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Dũng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, phịng Đào tạo sau Đại học, Thầy Cơ giáo khoa Kinh tế nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, HĐND-UBND huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An nơi công tác thời gian qua giành cho điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Đình Chất, người thầy hướng dẫn giúp tơi có phương pháp nghiên cứu đắn, nhìn nhận vấn đề cách khoa học, logic qua giúp cho đề tài tơi có ý nghĩa thực tiễn khả thi Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên tôi, động viên, chia sẻ giúp đỡ Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Dũng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm nghề nghiệp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2 Một số đặc điểm lao động nông thôn .9 1.2.1 Lao động nông thôn mang tính thời vụ .10 1.2.2 Số lượng lao động nông thôn độ tuổi lao động có xu tăng 10 1.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp thấp, tỷ lệ thiếu việc làm chiếm đa số .11 1.2.4 Chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp 12 1.2.5 Lao động nơng thơn khó tiếp cận việc làm có thu nhập chất lượng cao 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thơn 13 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Nhóm yếu tố xã hội .13 1.3.3 Nhóm yếu tố sách, thể chế .17 1.4 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn .18 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề số địa phương 20 1.5.1 Kinh nghiệm huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An .20 1.5.2 Kinh nghiệm huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 21 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút cho hoạt động đào tạo nghề huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 22 TÓM TẮT CHƯƠNG I .23 v CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN 24 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Yên Thành .24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .24 2.2 Khái quát tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Thành .30 2.2.1 Tình hình triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 30 2.3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thời gian qua 33 2.3.1 Số lượng lao động nông thôn đào tạo địa bàn huyện thời gian qua 33 2.3.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện Yên Thành 36 2.4 Khảo sát ý kiến chất lượng đào tạo TTDN huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 40 2.4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 2.4.2 Kết đánh giá hoạt động đào tạo Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành 41 2.5 Những kết đạt tồn hoạt động đào tạo nghề huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An .45 2.5.1 Những kết đạt 45 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN YÊN THÀNH .51 3.1 Định hướng công tác đào tạo nghề cho người lao động huyện Yên Thành 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo nghề cho người lao động huyện Yên Thành .52 3.2.1 Đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề xã hội hoá công tác dạy nghề 52 3.2.2 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cấu nghề, trình độ đào tạo để bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động .54 vi 3.2.3 Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên .55 3.2.4 Giải pháp loại hình đào tạo .58 3.2.5 Giải pháp nhóm đối tượng lao động nơng thơn 59 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn .59 3.3 Một số kiến nghị đề xuất 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CNH : Cơng nghiệp hóa DV : Dịch vụ HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã KTXH : Kinh tế xã hội LĐNT : Lao động nông thôn LĐTBXH : Lao động-Thương binh-Xã hội LLLĐ : Lực lượng lao động Ln : Logarit số e PTNT : Phát triển nông thôn TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VND : Việt Nam đồng XD : Xây dựng viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Yên Thành năm 2018 26 Bảng 2.2: Nhân lao động huyện Yên Thành năm 2018 27 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Yên Thành giai đoạn 20142018 .28 Bảng 2.4: Một số tiêu kinh tế - xã hội Huyện giai đoạn 2014 - 2018 .29 Bảng 2.5: Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành (2014-2018) 31 Bảng 2.6: Số lượng lao động nông thôn đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 huyện Yên Thành giai đoạn 2014 -2018 .32 Bảng 2.7: Số lượng lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề huyện Yên Thành giai đoạn 2014-2018 .34 Bảng 2.8: Nhu cầu lao động từ phía doanh nghiệp huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 - 2018 35 Bảng 2.9: Số lượng lớp đào tạo năm cho lao động nông thôn huyện Yên Thành (2014-2018) 36 Bảng 2.10: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành năm 2017- 2018 38 Bảng 2.11: Cơ sở vật chất, trang thiết bị Trường trung cấp nghề Yên Thành năm 2018 .39 Bảng 2.12: Cơ cấu giới tính mẫu nghiên cứu học viên học nghề Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành .41 Bảng 2.13: Cơ cấu độ tuổi mẫu nghiên cứu học viên học nghề Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành 41 Bảng 2.14: Đánh giá chương trình đào tạo học viên theo học Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành .42 Bảng 2.15: Đánh giá cán quản lý giáo viên Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành 42 Bảng 2.16: Đánh giá sở vật chất, kỹ thuật Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành 43 Bảng 2.17: Đánh giá học viên trường Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành khả tìm việc làm sau đào tạo nghề .44 Bảng 2.18: Đánh giá cán trường Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành trình độ học viên sau tốt nghiệp 44 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung phân tích đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An .23 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Yên Thành , tỉnh Nghệ An 24 x + Xây dựng phương pháp thu thập xử lý thông tin, xây dựng phần mềm quản lý đề án cấp huyện + Hoàn thành hoạt động điều tra, khảo sát, tổng hợp số liệu làm sở xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp huyện, xã + Rà soát lại mạng lưới sở đào tạo nghề địa bàn huyện, xác định đầu tư trung tâm dạy nghề kiểu mẫu + Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực đề án cấp hàng năm, kỳ, cuối kỳ + Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, nội dung đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách đề án + Kiểm tra giám sát đối tượng hưởng lợi ích từ đề án, ý đến lợi ích cán giáo viên lợi ích học viên Để làm tốt cơng tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, tỉnh cần bố trí cán chun trách hoạt động đào tạo nghề thuộc phòng Lao độngThương binh Xã hội cấp huyện Huyện tiến hành rà soát bổ sung giáo viên dạy nghề cho trung tâm dạy nghề cấp huyện 3.3 Một số kiến nghị đề xuất * Đối với quan Nhà nước, ngành Trung ương Trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế nay, mạnh dạn đưa kiến nghị Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Bộ ngành TW cần có chủ trương, sách hàng đầu “Phổ cập nghề cho người lao động” xúc Cần có chế, sách tạo điều kiện tốt cho TTDN liên kết đào tạo nhằm phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội; xây dựng mơ hình, hình thức phương thức hợp tác, gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo để nâng cao khả có việc làm cho người lao động sau đào tạo; Phát triển mạnh sở dạy nghề doanh nghiệp để đào tạo nghề cho doanh nghiệp cho xã hội khuyến khích phát triển đào tạo nghề dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phát triển đào tạo nghề, huy động nguồn lực xã hội cộng đồng quốc tế cho phát triển đào tạo nghề; Tạo bình đẳng TTDN cơng lập TTDN ngồi cơng lập dạy nghề (đào tạo, bồi dưỡng giáo viên CBQL; đặt hàng đào tạo…) 60 Tiếp tục hoàn thiện chế cho phát triển đào tạo nghề, chế tài đảm bảo lợi ích người dạy nghề, người học nghề, người lao động qua đào tạo nghề (tiền lương, vinh danh…), sách doanh nghiệp tham gia dạy nghề, tạo động lực cho việc dạy học nghề Nhà nước cần có sách hỗ trợ phù hợp người học sở dạy nghề, có cho vay ưu đãi để học nghề, Tăng cường vai trò cộng đồng, đoàn thể, đặc biệt hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động đào tạo nghề Tổ chức nghiên cứu triển khai mơ hình đào tạo nghề cho đối tượng: Chuyển đổi nghề; lao động vùng chuyên canh, lao động làng nghề, lao động nông nhằm đáp ứng nhu cầu người học, tiết kiệm thời gian kinh phí để phát triển đào tạo nghề * Đối với tỉnh Nghệ An Sở LĐTB&XH Có sách khuyến khích sở đào tạo tận dụng khả năng, sở để tham gia sản xuất sản phẩm cho thị trường mà chịu thuế để kết hợp học với hành, góp phần nâng cao thu nhập cho giáo viên Trong điều kiện số giáo viên dạy nghề chưa đủ đáp ứng cho việc đào tạo Tiếp tục thực sách cho người học nghề vay vốn thời gian học vốn giải việc làm sau tốt nghiệp Sở LĐ - TBXH vào chức quyền hạn mình, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát tất hoạt động sở dạy nghề tỉnh; tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền; đạo tổ chức hội thi giáo viên dạy nghề giỏi cấp sở cấp tỉnh ; Hàng năm giao kế hoạch sớm, theo nhu cầu mà sở dạy nghề đề xuất; Tổ chức tổng kết đánh giá xếp loại nghiêm túc tất hoạt động sở dạy nghề tỉnh * Đối với UBND huyện TTDN Với tư cách quan trực tiếp quản lý, UBND huyện Yên Thành tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, mặt đất đai, chế sách nguồn lực người, giúp TTDN có điều kiện cần đủ để thực tốt mục tiêu, giải pháp đề Các TTDN cần phải có kế hoạch cụ thể cho năm, giai đoạn, tận dụng cao nguồn lực, phát huy nội lực, tâm thực thắng lợi mục tiêu mà TTDN đề ra; Chú trọng đổi phát triển đào tạo nghề, đặc biệt quan 61 tâm dạy nghề theo mơ hình; Phải có lộ trình cụ thể để thực thành công giải pháp phù hợp với TTDN; Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên dạy nghề trung tâm, tiếp cận với thực tế, với thị trường Thực tốt giải pháp đề cập Luận văn để phát triển đào tạo cho sở dạy nghề *Đối với quan đào tạo nghề cấp trên: Xây dựng chiến lược đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH hội nhập quốc tế tình hình thực tế địa phương khu vực, quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề, tranh thủ tối đa nguồn lực, đầu tư ngân sách nhà nước cho dạy nghề, tăng cường việc huy động đóng góp từ người học, tăng cường tính tự chủ đào tạo nghề, xóa bỏ bao cấp đào tạo nghề Tạo điều kiện khuyến khích việc phát triển sở doanh nghiệp ngồi cơng lập, sở đảm bảo quy định, quy hoạch hợp lý mạng lưới sở ngành nghề đào tạo Tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cấp nghiệp quản lý đào tạo sở doanh nghiệp, làm tốt công tác quy hoạch đào tạo, xây dựng kiểm sốt quy trình, chất lượng đào tạo loại hình sở đào tạo doanh nghiệp Tiếp tục bổ sung đổi chế sách dạy nghề học nghề đặc biệt sách thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề, sách phân luồng đào tạo xã hội hóa đào tạo nghề Có sách tơn vinh giáo viên dạy nghề giỏi nhằm động viên khuyến khích người giỏi tham gia dạy nghề Tóm lại: Để phát triển đào tạo nghề TTDN huyện Yên Thành đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp với quan tâm phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, mà nhân tố tâm cao nỗ lực phấn đấu TTDN việc chủ động thực mục tiêu chiến lược TĨM TẮT CHƯƠNG Trên sở nội dung phân tích thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành mục tiêu, phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện, tác giả xây dựng số giải pháp để phát triển đào tạo nghề huyện, gồm: - Xây dựng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn cụ thể, rõ rang - Đối với người học nghề cần phải hỗ trợ khuyến khích động viên - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho lao động nông thơn xã hội hố cơng tác dạy nghề 62 - Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cấu nghề, trình độ đào tạo - Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, cơsởvật chất,đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên - Đẩy mạnh mối liên kết doanh nghiệp sở, trung tâm dạy nghề - Đối với nhóm đối tượng lao động nơng thơn cần có sách phù hợp Để phát triển đào nghề cho lao động nông thôn huyện không cần nỗ lực thân quyền địa phương mà cịn cần hỗ trợ từ phía nhà nước, quan ban ngành địa phương phối hợp doanh nghiệp địa bàn huyện Trên số giải pháp tác giả đưa ra, hạn chế thời gian hiểu biết nên giải pháp chưa vào chi tiết mang tính chất tham khảo cho địa phương, góp phần phát triển hoạt động đào tạo nghề địa phương 63 KẾT LUẬN Phát triển đào tạo nghề cần thiết việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế Quốc tế Tuy nhiên phát triển đào tạo nghề gặp nhiều thách thức, vừa phải mở rộng quy mô đào tạo vừa phải đảm bảo có chất lượng đào tạo phát huy hiệu đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội đào tạo nghề phát triển Việc đề giải pháp phát triển đào tạo nghề giai đoạn từ đến 2020 cách có sở khoa học cấp bách có ý nghĩa thiết thức góp phần thực mục tiêu phát triển giáo dục phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Ưu điểm năm qua, sở đào tạo nghề địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An cung cấp cho huyện vùng lân cận nguồn nhân lực có trình độ nghề lớn số lượng chất lượng Hàng năm TTDN đào tạo cung cấp cho cho huyện vùng lân cận nguồn nhân lực có trình độ nghề chất lượng đào tạo ngày nâng lên Tuy nhiên, năm tới TTDN cần phải nỗ lực để đáp ứng tốt nhu cầu người học, người sử dụng lao động Cơ sở vật chất cịn hạn chế, thiếu thốn, khơng đồng bộ, chưa cập nhật với công nghệ DN sử dụng lao động; phát triển chương trình đào tạo nghề chưa thực theo hướng đại, liên thông, đáp ứng đủ cho yêu cầu thị trường lao động; đội ngũ giáo viên hạn chế lực thực hành nghiên cứu khoa học Hiện TTDN tổ chức dạy nghề theo phương thức cứng, hành chính, lãng phí thời gian kinh phí nhà nước nhân dân Việc dạy nghề theo mơ hình cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề phát triển dạy nghề Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển đào tạo, TTDN, thị trường lao động…từ nghiên cứu q trình phát triển đào tạo TTDN từ thách thức, khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đào tạo nghề địa phương Với thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển đào tạo nghề TTDN huyện, tác giả đưa giải pháp để phát triển đào tạo giai đoạn tới là: - Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cấu nghề, trình độ đào tạo để bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 64 - Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; tăng cường liên kết, đa dạng hóa loại hình liên kết - Thành lập xưởng lao động sản xuất kết hợp với làm dịch vụ; Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác dạy nghề Việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng người Khủng hoảng tài tồn cầu kéo theo hệ lụy lạm phát tăng cao, thất nghiệp tràn lan ảnh hưởng tới mặt xã hội Việt Nam nước nông nghiệp với tỷ lệ lao động khu vực kinh tế phi kết cấu lớn, khơng ổn định (95,7% khơng có hợp đồng lao động) Hơn lúc hết, đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề cấp bách thiết thực Chủ trương Đảng, sách nhà nước phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề án 1956 triển khai sâu rộng toàn quốc, bình quân năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nông thôn Huyện Yên Thành huyện tỉnh Nghệ An với dân số năm 2017 khoảng 29 vạn dân, tỷ lệ dân cư sống khu vực nông thôn chiếm tới 93,03% Đặc điểm lao động nông thôn tỷ lệ thất nghiệp thấp tỷ lệ thiếu việc làm cao lên đến 15,7%, độ che phủ hệ thống bảo hiểm xã hội thấp tạo bấp bênh sống người dân Do việc đào tạo nghề nhằm nâng cao khả làm việc lao động nông thôn, tiếp cận khoa học công nghệ mới, tận dụng quỹ thời gian rảnh rỗi tăng thu nhập gia đình, cải thiện sống góp phần đóng góp cho xã hội Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 huyện Yên Thành triển khai năm (2014-2018), thu số kết bước đầu hiệu đào tạo chưa cao, số học viên tham gia cịn ít, lao động sau đào tạo chủ yếu tự tạo việc làm chỗ, chưa tiếp cận thị trường lao động địa phương Đào tạo nghề nghiệp, ổn định việc làm thu nhập cho lao động nơng thơn nói riêng người lao động nói chung mục tiêu xã hội đại Hướng tới đạt "việc làm bền vững" việc làm mà xã hội mong đợi với điều kiện làm việc thỏa đáng, cân cơng việc sống gia đình, phát triển kỹ người để tăng khả cạnh tranh chế thị trường tạo thích nghi sống thay đổi, bắt kịp với công nghệ đón nhận thành lao động đáng 65 Trong luận văn, tơi trình bày số vấn đề, sâu nghiên cứu lý luận thực tiễn chất lượng hiệu đào tạo nghề, đánh giá thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Trên sở tơi kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở đào tạo Tuy nhiên, luận văn khó giải tất vấn đề có liên quan đến chất lượng hiệu đào tạo nghề Những tiêu có liên quan tính tốn phân tích cách có hệ thống khoa học nghiên cứu chuyên sâu Luận văn gợi mở số vấn đề có liên quan giải vấn đề khả tác giả Từ lý trên, để xây dựng sở lý luận thực tiễn vững cho việc đề sách lĩnh vực đào tạo nghề huyện, cần có cơng trình nghiên cứu cách sâu rộng “Nghiên cứu đề xuất mơ hình, sách giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” Việc triển khai thực đề tài có ý nghĩa lớn lao trình phát triển kinh tế huyện Yên Thành tương lai Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Mong nhận góp ý q thầy để luận văn trở nên hoàn thiện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế Chính trị, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Viện Khoa học lao động Xã hội (2009), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2009 Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Viện Khoa học lao động Xã hội (2010), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2009/2010 Các Mác Ph.Ănghen (2004), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, T1, T20 Chi cục thống kê huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Quang Dong (2002), Các mơ hình phân tích dự báo phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp tỉnh, thành phố, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Quang Dong (2003), Kinh tế lượng, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Tiến Dũng (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hội nhập quốc tế, Website Bộ LĐTB&XH, Hà Nội Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NxB Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồngbằng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Đào Hữu Hồ (2006), Thống kê xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Khuyên (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn theo hướng phát triển bền vững, Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Ngơ Thắng Lợi (Chủ biên) (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Hà Nội 67 21 Nguyễn Mạnh Sang, (2010), Nghiên cứu hướng dạy nghề cho lao động nông thôn sở đào tạo nghề tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp, Thái Bình 16 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/20019/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án "Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020", Hà Nội 17 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Lê Thu Thảo (2011), Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh 22 Ellis R (1993), Quality Assurance for university teaching: Issues and approaches, Open university, London 23 Freeman R (1994), Quality Assurance in training and education, Kogan Page, London 24 International labour Organization, (2009), Training andn employment oppotunities to addreess poverty to among rural youth: A synthesis report 68 Phụ biểu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho người lao động) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên chuyên ngành Kinh tế phát triển, khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang thực đề tài: “Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: ……………………………………………………… Xã…………………, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thơng tin cụ thể 1) Anh/chị có muốn tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương không? Nếu khơng anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phương khơng? Có Anh/chị muốn học ngành, nghề gì? Khơng : Bởi vì: Đào tạo chưa gắn với nhu cầu thực tiễn Muốn tham gia chương trình mang tính ứng dụng cao Do điều kiện kinh phí khơng cho phép Do chất lượng đào tạo nghề khơng đảm bảo Lý khác (Cụthể:…………………………………………………) 2) Anh/chị có cung cấp thông tin ngành nghề đào tạo địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng Anh/Chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Do bạn bè cung cấp Khác 3) Lý lựa chọn học nghề anh/chị gì? Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Do tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Muốn kiếm thêm thu nhập nghề nơng Muốn ly nghề nơng Khác 4) Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá bảng cách lựa chọn mức độ đồng tình ý kiến thân với ý kiến đưa ra: Hoàn toàn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Khơng có ý kiến; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý Bảng 3.1: Đánh giá học viên hoạt động đào tạo nghề trường Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành TT Nội dung I Công tác tuyên truyền ĐTN huyện YênThành Các nguồn thông tin đa dạng Nội dung tuyên truyền thiết thực Hoạt động tuyên truyền tiến hành thường xuyên II Đánh giá chương trình, giáo trình đào tạo nghề Kiến thức học viên cung cấp mang tính ứng dụng cao Tài liệu học tập cung cấp đầy đủ Chương trình học điều chỉnh cải tiến kịp thời III Đánh giá sở vật chất, kỹ thuật Phòng học lý thuyết đầy đủ Phòng thực hành, thực tập trang bị tốt Tài liệu thư viện đầy đủ Tài liệu học tập phong phú Công tác liên kết với sở sản xuất kinh doanh phục vụ đào tạo tốt Vật tư phục vụ đào tạo đầy đủ Mức độ đồng ý 5 Máy móc, thiết bị đáp ứng yêu cầu người học IV Đánh giá CBQL, đội ngũ giáo viên Thái độ tốt, chuẩn mực Trình độ chun mơn đạt ucầu Khả truyền đạttốt Tinh thần giảng dạy nhiệt tình, trách nhiệm cao V Đánh giá người học khả tìm việc làm sau đào tạo nghề Anh/chị cung cấp thơng tin tìm việc làm từ cấp quyền Sẽ có việc làm Khả tìm việc làm cao Khả thành lập doanh nghiệp Chưa có định hướng cụ thể Rất hội tìm việc làm 5 Anh/chị có ý kiến, đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC TỪ ANH/CHỊ! Phụ biểu 02 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho Cán giảng dạy Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên chuyên ngành Kinh tế phát triển, khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang thực đề tài: “Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung cán Họ tên cánbộ: ……………………………………………………………… Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) Nơi làm việc:…………………………………………………………… 4.Thâm niên làm việc: □1–3năm;□4–7năm;□Trên7năm Các Anh/chị cho biết ý kiến phát biểu sau đây, cách khoang tròn vào diễn tả xác mức độ mà Anh/chị cho thích hợp với suy nghĩ cá nhân với ý nghĩa sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Bảng 3.2: Đánh giá cán giảng dạy hoạt động đào tạo nghề trường Trường Trung cấp nghề công nông nghiệp Yên Thành TT Nội dung lấy ý kiến I NĂNG LỰC HV TỐT NGHIỆP Mức độ đáp ứng kiến thức, kĩ nghề HV theo yêu cầu doanh nghiệp Mức độ đáp ứng tính kỉ luật tác phong HV theo yêu cầu doanh nghiệp Khả áp dụng kiến thức, kĩ học HV để nâng cao suất chất lượng sản phẩm DN Khả tự mở mở sở, sản xuất kinh doanh, dịch vụ Khả học tiếp để nâng cao kiến thức, kĩ nghề II HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO Nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động địa phương Khả ổn định việc làm HV sau tốt nghiệp Đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhân lực có chất lượng cho doanh nghiệp III MỐI QUAN HỆ VỚI DOANH NGHIỆP Thực kí kết hợp đồng đào tạo cung ứng lao động cho doanh nghiệp Thực tổ chức dạy lý thuyết TTDN dạy thực hành DN Doanh nghiệp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ổn định cho HV Thường xuyên thu thập ý kiến phản hồi doanh nghiệp HV tốt nghiệp Mức độ đánh giá 5 5 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TẠI HUYỆN YÊN THÀNH ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ đóng góp Quý Anh/chị! Phụ biểu 03 DANH SÁCH CHUYÊN GIA TT Họ tên Cơ quan Chức vụ công tác Nguyễn Văn Bình UBND huyện Phó trưởng phịng phòng GD&ĐT huyện Yên Thành Phan Thị An UBND huyện Trưởng phòng phòng LĐ TB&XHhuyện Yên Thành Phan Thanh Cao UBND huyện Trưởng phòng phòng Kinh tế &Hạ tầng huyện Yên Thành Nguyễn Văn Dương UBND huyện Trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Yên Thành Cao Xuân Toản UBND huyện Phó trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện n Thành Phan Văn Tun UBND huyện Phó Bí thư Huyện ủy -Chủ tịch UBND huyện Yên Thành Trần Xuân Tĩnh UBND huyện Trưởng phòng phòng GD&ĐT huyện Yên Thành ... giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An? ?? chưa có Vì thế, đề tài "Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An? ??được... nhằm đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An thời gian qua, sở đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện. .. thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1