Đánh giá tác động của nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lờ dây trên địa bàn tỉnh khánh hòa

83 13 0
Đánh giá tác động của nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lờ dây trên địa bàn tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ DUY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGHỀ LỜ DÂY ĐẾN NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ LỜ DÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ DUY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGHỀ LỜ DÂY ĐẾN NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ LỜ DÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kỹ thuật Khai thác thủy sản Mã số: 60.62.03.04 Quyết định giao đề tài: 338/QĐ-ĐHNT ngày 25/4/2016 Quyết định thành lập HĐ: 138/QĐ-ĐHNT ngày 28/02/2018 Ngày bảo vệ: 16/3/2018 Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG HOA HỒNG Chủ tịch Hội đồng: TS TRẦN ĐỨC PHÚ Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản đề xuất giải pháp sử hợp lý lờ dây địa bàn tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Duy Dương iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hịa, Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hòa, Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Hồng Hoa Hồng giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh, phịng Kinh tế, phịng Nơng nghiệp hộ ngư dân làm lờ dây địa bàn tỉnh giúp đỡ, tạo điều kiện cho vấn, điều tra tiếp cận thực tế hoạt động khai thác nghề lờ dây địa bàn tỉnh Khánh Hịa Cuối tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Duy Dương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC KÝ HIỆU viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước lờ dây .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Nghiên cứu nước .6 1.2 Hiện trạng quản lý hoạt động nghề lờ dây Việt Nam 1.3 Tổng quan tình hình khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .11 1.3.1.1 Vị trí địa lý 11 1.3.1.2 Địa hình 12 1.3.1.3 Khí hậu .13 1.3.1.4 Thủy - hải văn 13 1.3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 14 1.3.2.1 Dân số cấu dân số 14 1.3.2.2 Nguồn nhân lực thủy sản 15 1.3.2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 2009-2015 16 1.4 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 17 1.4.1 Tàu thuyền khai thác thuỷ sản .17 1.4.1.1 Tàu thuyền theo nhóm cơng suất 17 1.4.1.2 Tàu theo địa phương .19 1.4.2 Cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản 19 1.5 Năng suất, sản lượng, giá trị khai thác thuỷ sản 21 1.6 Nguồn lợi thủy sản 23 v 1.6.1 Thực vật .23 1.6.2 Động vật 24 1.6.3 Trứng cá cá bột .24 1.6.4 Sinh vật đáy 24 1.6.5 Thực vật đáy 25 1.6.6 Cá biển .25 1.7 Tổ chức quản lý sản xuất khai thác thuỷ sản, đảm bảo an toàn cho người tàu cá, bảo quản sau thu hoạch 26 1.7.1 Lao động khai thác thủy sản 26 1.7.2 Tổ chức sản xuất 27 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Thời gian, đối tượng địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1 Thời gian thực 29 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 29 2.1.4 Khu vực nghiên cứu 29 2.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 1: Điều tra thực trạng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa .30 2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.1.2 Phương pháp đánh giá công tác quản lý: 33 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 2: Đánh giá tác động nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản 33 2.3.2.1 Xác định thành phần loài khai thác nghề lờ dây 33 2.3.2.2 Xác định suất, sản lượng khai thác .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Thực trạng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa 36 3.1.1 Tàu thuyền ngư cụ khai thác nghề lờ dây .36 3.1.1.1 Tàu thuyền khai thác nghề lờ dây 36 vi 3.1.1.3 Tổ chức sản xuất .44 3.1.2 Lao động khai thác nghề lờ dây 46 3.1.3 Sản lượng khai thác nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa .47 3.1.3.1 Biến động sản lượng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa từ 2009 - 2016 47 3.1.3.2 Biến động sản lượng theo địa phương khảo sát .47 3.1.4 Thành phần loài khai thác nghề lờ dây tỉnh Khánh Hịa .49 3.1.5 Kích thước khai thác số đối tượng .50 3.2 Đánh giá tác động nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản 53 3.2.1 Đánh giá mức độ vi phạm kích thước lồi khai thác theo qui định 53 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng tăng số lượng tàu thuyền hoạt động nghề lờ dây đến nguồn lợi ven bờ tỉnh Khánh Hòa 54 3.2.2.1 Đối với sản lượng khai thác nghề lờ dây toàn tỉnh Khánh Hòa 54 3.2.2.2 Đối với sản lượng khai thác nghề lờ dây theo địa phương .56 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý lờ dây 57 3.3.1 Giải pháp quản lý 58 3.3.1.1 Giải pháp quản lý tổng thể cho toàn tỉnh 58 3.3.1.2 Giải pháp quản lý cho địa phương cụ thể .60 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 61 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 4.1 Kết luận 63 4.1.1 Về thực trạng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa: 63 4.1.2 Về đánh giá ảnh hưởng nghề lờ dây đến nguồn lợi ven bờ: 63 4.1.3 Về giải pháp sử dụng nghề lờ dây hợp lý .64 4.2 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC 67 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NGHỀ LỜ DÂY .67 vii DANH MỤC KÝ HIỆU BAC (Boat Active Coefficient): Hệ số hoạt động tàu BVNLTS: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản CPUE (Catch Per Unit Effort): Sản lượng thủy sản khai thác tính bình qn ngày hoạt động tàu mẫu CV: Công suất FAO (Food and Agriculture Organisation of the United nations): Tổ Chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn KTTS: Khai thác thuỷ sản KT-XH: Kính tế xã hội TS: Thuỷ sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản PTNT: Phát triển nông thôn CB&DVTS: Chế biến dịch vụ thuỷ sản TTBQ: Tăng trưởng bình quân BQ: Bình quân XB: Xa bờ SLKT: Sản lượng khai thác SEAFDEC (Southeast Asian Fisheries Development Center): Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam UBND: Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu dân số tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009-2015 15 Bảng Cơ cấu lao động ngành Thuỷ sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009-2015 16 Bảng 1.3 Tàu thuyền theo cơng suất tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2009-2015 18 Bảng 1.5 Cơ cấu tàu thuyền theo nghề giai đoạn 2009-2015 .20 Bảng 1.6 Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm cơng suất tỉnh Khánh Hòa năm 2015 21 Bảng 1.7 Sản lượng, suất KTTS tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009-2015 .22 Bảng 1.8 Sản lượng khai thác thủy sản theo địa phương giai đoạn 2009-2015 23 Bảng 1.9 Cơ cấu lao động khai thác thủy sản giai đoạn 2009-2015 26 Bảng 2.1 Số lượng phiếu điều tra phân bổ cho địa phương .32 Bảng 3.1: Số lượng tàu thuyền theo chiều dài .37 Bảng 3.2 Biến động tàu thuyền khai thác nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa 38 từ 2009-2016 38 Bảng 3.3 Thống kê tàu khai thác nghề lờ dây theo công suất 40 Bảng 3.4 Số lượng cheo lờ trung bình tàu hoạt động nghề lờ dây 41 Bảng 3.5 : Hệ thống kết cấu áo lưới 42 Bảng 3.6: Tuổi kinh nghiệm khai thác nghề lờ dây 46 Bảng 3.7: Thống kê lực lượng lao động hộ khai thác nghề lờ dây .46 Bảng 3.8 Biến động sản lượng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hoà 2009 – 2016 48 Bảng 3.9: Kích thước chung số đối tượng khai thác .49 Bảng 3.10 Thống kê tỷ lệ sản lượng khai thác lồi nghề lờ dây 53 Bảng 3.11 Năng suất khai thác trung bình đội tàu nghề lờ dây tỉnh Khánh Hoà .54 Bảng 3.12 Năng suất khai thác tính trung bình cho địa phương 56 Bảng 3.13 Các hệ số hồi qui thể mối quan hệ tuyến tính số lượng tàu thuyền suất khai thác nghề lờ dây địa phương .56 Bảng 3.14 Sản lượng số lượng tàu thuyền khai thác cho phép nghề lờ dây theo địa phương tỉnh Khánh Hòa 60 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu trình độ học vấn lao động nơng nghiệp Khánh Hịa năm 2015 16 Hình 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009-2015 17 Hình 1.3 Tỷ trọng cấu nghề năm 2009, 2015 20 Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu đề tài 29 Hình 3.1 Tàu thuyền khai thác nghề lờ dây 36 Hình 3.2 Biểu đồ thể tỷ lệ số lượng tàu thuyền theo kích thước 37 Hình 3.3 Biểu đồ thể tỷ lệ số lượng tàu thuyền lắp máy không lắp máy 38 Hình 3.4 Biến động cấu tàu thuyền khai thác nghề lờ dây từ 2009 đến 2016 .39 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ tàu thuyền lắp máy khai thác nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa .40 Hình 3.6 Biến động số lượng tàu thuyền nghề lờ dây theo địa phương 41 Hình 3.7: Bản vẽ khai triển lờ dây .43 Hình 3.8 Thả lờ dây 44 Hình 3.9 Biểu đồ thể biến động sản lượng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa 47 Hình 3.10 Biến động sản lượng nghề lờ dây theo địa phương 48 Hình 3.11 Tơm rảo ( kích thước khai thác: 53mm, đầm Thủy Triều) 50 Hình 3.12 Ghẹ xanh (kích thước khai thác: 65mm, đầm Thủy Triều) 50 Hình 3.13 Cua (kích thước khai thác: 60mm, đầm Thủy Triều) .51 Hình 3.14 Tơm tít (kích thước khai thác: 95mm, đầm Thủy Triều) .51 Hình 3.15 Các sản phẩm cá (cá bống, cá đục, cá sơn trắng) 52 Hình 3.16 Biểu đồ sản lượng thể chiều hướng số lượng tàu thuyền suất khai thác nghề lờ dây từ 2009 đến 2016 .55 Hình 3.17 Biểu đồ thể mối quan hệ tàu thuyền suất .55 Hình 3.18 Biểu đồ thể mối tương quan tăng số lượng tàu thuyền suất khai thác nghề lờ dây địa phương tỉnh Khánh Hịa 57 Hình 3.19 Biểu đồ mơ hình Scheafer-cường lực sản lượng cho phép khai thác .58 x a b c d Hình 3.18 Biểu đồ thể mối tương quan tăng số lượng tàu thuyền suất khai thác nghề lờ dây địa phương tỉnh Khánh Hòa Với kết phân tích mối quan hệ tương qua việc tăng số lượng tàu thuyền khai thác suất khai thác nghề lờ dây qua năm từ 2009 đến 2016 cho thấy có 03 địa phương gồm Vạn Ninh, Ninh Hòa Cam Ranh thể hệ mối quan hệ tương quan nghịch 02 đại lượng Điều cho thấy việc tăng số lượng tàu thuyền khai thác ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản ven bờ 03/04 địa phương khảo sát 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý lờ dây Nghề lờ dây trực tiếp gây áp lực lên nguồn lợi, với nghề khai thác gần bờ khác làm cho nguồn lợi ngày cạn kiệt, nên cần có biện pháp khắc phục thay đổi để tránh tác động xấu đến nguồn lợi ven bờ Không ảnh hưởng đến nguồn lợi mà nghề cịn có tác động đến mơi trường xung quanh, khai thác thấy sản phẩm khơng có giá trị kinh tế (cá con, lồi khơng đủ kích 57 thước) người ta vứt trực tiếp xuống biển, mà khả sống sót sản phẩm quay trở lại môi trường biển thấp, gây lãng phí nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Đây nghề có xu hướng tăng nhanh địa bàn tỉnh, hiệu kinh tế hấp dẫn trước mắt nó, lại khơng nhiều chi phí sức lao động, điều thật mối nguy hại mà nguồn lợi khơng có thời gian sinh sơi nảy nở, mà cường lực khai thác lại tăng lên chắn làm cho nguồn lợi ven bờ vốn bị phá hủy nghiêm trọng lại cạn kiệt 3.3.1 Giải pháp quản lý 3.3.1.1 Giải pháp quản lý tổng thể cho toàn tỉnh a Cơ sở đề xuất giải pháp Với kết phân tích mối tương quan nghịch gia tăng số lượng tàu thuyền suất khai thác trung bình nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa cho thấy cần xác định sản lượng số lượng tàu khai thác cho phép để đảm bảo trì phát triển nguồn lợi thủy sản vùng nước ven bờ Với biến động tổng số tàu thuyền khai thác nghề lờ dây toàn tỉnh từ năm 2009 đến năm 2016 sản lượng khai thác tương ứng, kết sử dụng mơ hình Sheafer tính sản lượng số lượng tàu thuyền cho phép khai thác nghề lờ dây vùng nước ven bờ tỉnh Khánh Hịa biểu đồ Hình 3.19 Hình 3.19 Biểu đồ mơ hình Scheafer-cường lực sản lượng cho phép khai thác 58 Với kết mơ hình Scheafer cho thấy: Sản lượng khai thác cho phép vùng nguồn lợi ven bờ tỉnh Khánh Hòa cho đội tàu khai thác nghề lờ dây MSY = 148 tấn, tương ứng với đội tàu khai thác fMSY 656 Vậy với số lượng tính tốn thơng qua mơ hình Scheafer số lượng tàu thuyền sản lượng khai thác vượt mức cho phép Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn lợi vùng nước ven bờ tỉnh Khánh Hòa, khai thác sản lượng cho phép b Đề xuất giải pháp Kết nghiên cứu cho thấy sản lượng số lượng tàu thuyền cho phép khai thác nghề lờ dây vùng ven bờ tỉnh Khánh Hòa 148 656 tàu Vì vậy, quan quản lý cần đề xuất cắt giảm số lượng tàu thuyền hoạt động nghề lờ dây từ 983 xuống 656 kết nghiên cứu Ngoài ra, cần có biện pháp quản lý thời gian sản lượng khai thác không vượt 148 tấn, sản lượng cho phép khai thác Cần tổ chức thực quản lý quy hoạch chặt chẽ điều chỉnh bổ sung phương án quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển thuỷ sản nói riêng tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung theo giai đoạn Quá trình thực quy hoạch cần cân nhắc việc bảo vệ cân sinh thái, đảm bảo tính đa dạng sinh học vùng ven bờ dải rừng ngập mặn quanh bờ chen với vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản quy họach nuôi trồng thủy sản cách đồng Đối với quy họach quản lý tài nguyên, môi trường cần gắn kết với việc bảo vệ đa dạng sinh học, đới ven bờ kết hợp chặt chẽ việc nghiên cứu biến đổi khí hậu dâng cao nước biển Áp dụng chế độ đồng quản lý để quản lý nghề cá vùng ven biển Trên sở mơ hình đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh triển khai có hiệu cần nghiên cứu, bổ sung đưa vào áp dụng cách quản lý dựa vào người dân tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng, quyền sở địa phương, người dân quyền quản lý cách chủ động tài nguyên nguồn lợi thông qua việc giao quản lý trực tiếp vùng mặt nước cho họ Nội dung chủ yếu phương pháp giao quyền, phân định rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ cho cộng đồng ngư dân địa phương quản lý tài nguyên nguồn lợi phạm vi 59 định vùng mặt nước cụ thể để quản lý, khai thác hợp lý kết hợp bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nhằm sử dụng lâu dài cho cộng đồng ngư dân Nội dung hoạt động đồng quản lý cộng đồng thành lập cộng đồng (như tổ hợp tác, hợp tác xã) giao cho họ vùng nước định Các cộng đồng phối hợp với quyền địa phương để xây dựng qui chế áp dụng công nghệ nghề nghiệp, số lượng tàu thuyền khai thác thích hợp Áp dụng việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng nước giao quản lý, giám sát việc bảo vệ nguồn lợi, mơi trường, phịng chống nghề cấm khai thác, phòng ngừa dịch bệnh Giám sát chất lượng tôm, cá giống chất lượng nước dùng vùng nuôi, quản lý việc thải chất thải nuôi trồng thuỷ sản môi trường, kiểm soát việc cung cấp đầu vào, tiếp thị quản lý tồn vùng Bên cạnh đó, khuôn khổ đồng quản lý cộng đồng tự thành lập tổ chức giám sát, kiểm soát để tăng cường tính hiệu lực qui định, qui chế cộng đồng, địa phương luật pháp Nhà nước Tăng cường đội tàu kiểm ngư, trang thiết bị nhân lực để nâng cao lực tuần tra, kiểm soát lực lượng kiểm ngư biển; tăng mức chế tài số hành vi vi phạm Nâng cao vai trị cơng tác tuyên truyền, phổ biến văn qui phạm pháp luật liên quan hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến với cộng đồng ngư dân 3.3.1.2 Giải pháp quản lý cho địa phương cụ thể a Cơ sở lý thuyết Sử dụng mô hình Scheafer xác định sản lượng khai thác số lượng tàu thuyền khai thác cho phép nghề lờ dây cho 04 địa phương khảo sát, kết thể Bảng 3.14 Bảng 3.14 Sản lượng số lượng tàu thuyền khai thác cho phép nghề lờ dây theo địa phương tỉnh Khánh Hòa TT Địa phương MSY (tấn) fMSY (chiếc) Vạn Ninh 38,000 178 Ninh Hòa 46,450 201 Nha Trang 34,484 149 Cam Ranh, Cam Lâm 29,810 128 60 b Đề xuất giải pháp - Đối với huyện Vạn Ninh, cần cắt giảm số lượng tàu thuyền khai thác nghề lờ dây từ 264 tàu xuống 178 tàu để đảm bảo sản lượng khai thác cho phép 38,000 tấn/năm - Đối với thị xã Ninh Hòa, cần cắt giảm số lượng tàu thuyền khai thác nghề lờ dây từ 314 tàu xuống 201 tàu để đảm bảo sản lượng khai thác cho phép tương ứng 46,450 tấn/năm - Đối với huyện Cam Lâm thành phố Cam Ranh, cần cắt giảm số lượng tàu thuyền khai thác nghề lờ dây từ 230 xuống 128 tàu để đảm bảo sản lượng khai thác cho phép tương ứng 29,81 tấn/năm - Đối với thành phố Nha Trang, cần cắt giảm số lượng tàu thuyền khai thác nghề lờ dây từ 175 xuống 149 tàu để đảm bảo sản lượng khai thác cho phép tương ứng 34,48 tấn/năm 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật Thiết kế sử dụng ngư cụ: Theo Nghị định 33/2010/NĐ-CP, tàu có cơng suất nhỏ 90 CV khai thác vùng lộng vùng ven bờ Đối với đội tàu lờ dây, đa số có cơng suất nhỏ 20 CV nên việc hoạt động vùng ven bờ không thuộc diện cấm khai thác Tuy nhiên, kích thước mắt lưới nghề lờ dây nhỏ khai thác nhiều cá (tỷ lệ cá chiếm 66%) Do cần tuyên truyền để hộ ngư dân làm nghề lờ dây tuân thủ việc sử dụng kích thước mắt lưới khai thác hải sản nhằm đảm bảo việc khai thác đôi với bảo vệ nguồn lợi hải sản Nên khuyến cáo ngư dân thực kích thước mắt lưới theo qui định để hạn chế đánh bắt cá Đặc trưng nghề lờ dây khai thác ven bờ, vùng nhạy cảm nguồn lợi hải sản vùng ven bờ vùng sinh sản ương ni trứng non nhiều lồi hải sản Vì quản lý khai thác tốt vùng ven bờ có nghĩa tăng hội sinh sản, sống sót đối tượng hải sản, từ nguồn lợi hải sản kế cận bổ sung phát triển lên giai đoạn lớn Ý thức tầm quan trọng mắt xích quan trọng này, cần có biện pháp bảo vệ mạnh mẽ cho vùng ven bờ, nghề lờ dây mà với nghề khai thác khác hoạt động vùng ven bờ 61 phải quản lý chặt chẽ tuân thủ nghiêm chỉnh quy định nhà nước Có thực tốt vấn đề đảm bảo cho việc khai thác nguồn lợi vừa đem lại hiệu cao vừa đảm bảo phát triển bền vững Mùa vụ khai thác: Với kết nghiên cứu cho thấy, sản lượng nghề lờ dây tập trung hầu hết tháng từ tháng đến tháng hàng năm (75%) thời gian lượng đối tượng khai thác không qui định đối tượng khai thác chiếm 9% Vì vậy, để bảo vệ nguồn lợi hải sản nhằm phát triển bền vững nghề khai thác hải sản việc xác định khu vực cấm khai thác có thời hạn bãi đẻ, bãi ương nuôi tự nhiên cần thiết Theo đó, cấm tất nghề khai thác nói chung nghề lờ dây nói riêng vùng biển ven bờ Khánh Hòa khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 04 đến ngày 30 tháng 07 hàng năm 3.3.3 Giải pháp sinh kế ngư dân Căn vào số lượng tàu thuyền sản lượng cho phép khai thác, việc cắt giảm tàu thuyền cần đảm bảo không ảnh hưởng đến sinh kế người dân vùng ven biển điều kiện hiên số tàu khai thác nghề lờ dây không ngừng phát triển, làm gia tăng cường lực khai thác vùng biển ven bờ Vì vậy, việc giảm cường lực khai thác cần thiết giảm theo cách làm giảm số lượng tàu thuyền giảm số ngày hoạt động thực tế đánh bắt Trong việc giảm số lượng tàu thuyền khai thác nghề lờ dây đánh giá phương pháp khả thi Kết phân tích cho thấy có tháng nghề lờ dây hoạt động hiệu Ngư dân chủ động chuyển đổi kiêm nghề theo mùa Tuy nhiên số lượng tàu hoạt động nghề lờ dây nhiều, tác hại nghề tới nguồn lợi thủy sản thấy rõ; cần có biện pháp hỗ trợ, tuyên truyền ngư dân chuyển đổi sang nghề khác ảnh hưởng tới nguồn lợi hải sản Để thực cần phải có sách hỗ trợ phù hợp, sách hỗ trợ gồm: (1) hỗ trợ khơng hồn lại thơng qua công tác tập huấn, đào tạo nghề khai thác cho ngư dân; (2) hỗ trợ cho vay ưu đãi lãi suất thấp để ngư dân cải hoán tàu, đầu tư mua sắm ngư cụ, trang thiết bị phù hợp cho nghề khai thác mới; (3) hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ thông qua công tác khuyến ngư 62 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Về thực trạng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa: Đề tài khảo sát thực trạng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa, cụ thể: - Tàu làm nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa có quy mơ nhỏ Cơng suất trung bình 17±5,51 CV, chiều dài trung bình 8,95±1,48 m tải trọng trung bình 2,84±1,82 Số lờ dây hộ trung bình 150,38±60,35 cái, kích thước mắt lưới trung bình 18,73±1,15 mm - Nghề lờ dây khai thác tập trung từ tháng đến tháng 12 dương lịch Thời gian khai thác trung bình nghề lờ dây 8,93±2,10 tháng/năm 18,73±3,62 chuyến/tháng Tổng chi phí trung bình cho chuyến biển 1,58±0,93 triệu đồng lợi nhuận trung bình 1,63±1,58 triệu đồng/chuyến, với tỷ suất lợi nhuận 1,03 lần - Số lượng tàu thuyền sản lượng khai thác nghề lờ dây toàn tỉnh Khánh Hịa có xu hướng tăng từ năm 2009 đến năm 2016 Ngược lại, suất khai thác giảm giai đoạn - Tổng số bắt gặp 20 loài thủy hải sản sản phẩm khai thác nghề lờ dây Trong đó, lồi chiếm tỷ lệ chủ yếu Tơm, ghẹ, cua, tơm tít loại cá có giá trị kinh tế 4.1.2 Về đánh giá ảnh hưởng nghề lờ dây đến nguồn lợi ven bờ: Đề tài tiến hành đánh giá 02 mức độ ảnh hưởng nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản ven bờ tỉnh Khánh Hòa bao gồm: - Sự tăng số lượng tàu thuyền khai thác nghề lờ dây qua năm từ 2009 đến 2016 ảnh hưởng đến nguồn lợi ven bờ, cụ thể suất khai thác nghề giảm qua năm khảo sát Kêt đề tài sản lượng tàu thuyền cho phép khai thác nghề lờ dây 148 565 tàu - Kích thước đối tượng khai thác thành phần sản lượng khai thác nghề lờ dây vi phạm kích thước qui định (66%) tổng số thành phần sản lượng 63 khai thác Tỷ lệ thành phần sản lượng vi phạm kích thước qui định giảm giai đoạn từ tháng đến tháng hàng năm 4.1.3 Về giải pháp sử dụng nghề lờ dây hợp lý - Giải pháp kỹ thuật: Đề tài đưa giải pháp áp dụng qui định nghành kích thước mắt lưới nhằm hạn chế cá thành phần mẻ lưới khai thác - Giải pháp quản lý: Đề tài đưa giải pháp cắt giảm tàu thuyền nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ, cụ thể số lượng tàu thuyền khai thác cắt giảm 565 tàu sản lương tương ứng cho phép khai thác 148 Ngoài cần đầu tư quy hoạch xây dựng mơ hình quản lý bền vững tài nguyên vùng bờ Ngoài ra, số lượng tàu thuyền sản lượng khai thác cho phép cho địa phương xác định - Giải pháp sinh kế: Có kế hoạch quản lý khuyến khích người dân chuyển đổi nghề nhằm giảm áp lực vùng nước ven bờ 4.2 Khuyến nghị Cần nghiên cứu đặc điểm sinh học, biến động quần đàn số lồi có giá trị kinh tế hay bắt gặp nghề lờ dây Ghẹ xanh, tơm tít…để xác định mùa vụ sinh sản, tác động nghề lờ dây đến loài để làm sở cho việc xác định khu vực cấm khai thác, thời gian cấm khai thác, kích thước mắt lưới phù hợp nghề lờ dây 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Phong Hải (2011) Thực trạng sản phẩm khai thác ba nghề: Nò sáo, Đáy, Rê ba lớp đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Báo cáo khoa học Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thủy sản Tháng năm 2011 [2] Trần Văn Phước (2009) Điều tra trạng khai thác đề xuất giải pháp để trì, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đầm Nha Phu, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Đề tài khoa học Khánh Hòa [3] Lê Thị Nam Thuận (2010) Bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thủy sản với tham gia cộng đồng qui hoạch xếp lại nò sáo khu vực sam chuồn hệ đầm phá tam giang, tỉnh Thừa Thiên - Huế Báo cáo nghiên cứu khoa học Thừa Thiên Huế [4] Viện Nghiên cứu Hải sản (1991) Báo cáo thực nghiệm chuyển giao công nghệ khai thác hải sản tàu DONG HAE No Nam Triều Tiên, năm 1991 Hải Phòng [5] Tổng Công ty Thủy sản Hạ Long (2001) Báo cáo đánh giá hoạt động khai thác thủy sản, năm 2001, Hải Phòng [6] Viện Nghiên cứu Hải sản (2005) Nghiên cứu thử nghiệm khai thác số ngư cụ vùng biển thềm lục địa dốc Việt Nam tàu MV SEAFDEC 2, năm 2005, Hải Phòng [7] Nguyễn Văn Phong (2006) Thử nghiệm lồng bẫy ghẹ vùng biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Thủy sản [8] Nguyễn Phi Toàn (2007), Nghiên cứu ứng dụng số loại lồng bẫy khai thác hải sản tầng đáy vùng dốc thềm lục địa miền trung Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang [9] Hội nghề cá Việt Nam (2007), Bách Khoa Thủy sản Hà Nội: NXB Nông nghiệp [10] Mạnh Hùng Lồng bẫy cải tiến – Nghề khai thác bền vững [Online] 2010 (03 tháng 8) , Nguồn từ URL: http://www.vusta.vn/ [11] Nguyễn Văn Nhuận, Trần Đức Phú, Nguyễn Trọng Thảo (2015), Kỹ thuật khai thác hải sản nghề lồng bẫy Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật 65 [12] UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2418/QĐ-UBND “Quy định quản lý nhà nước hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản địa bàn tỉnh”, ngày 22 tháng 10 năm 2014, Quảng Ninh [13] UBND tỉnh Nghệ An, Chỉ thị số 31/2013/CT-UBND “Về việc tăng cường quản lý hoạt động khai thác thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Nghệ An”, ngày 05 tháng 11 năm 2013, Nghệ An [14] UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, Chỉ thị số 26/CT-UBND “Về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, quản lý nghề lừ xếp đầm phá UBND tỉnh Thừa Thiên Huế”, ngày 17 tháng năm 2012, Thừa Thiên – Huế [15] UBND tỉnh Trà Vinh, Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND “Về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật địa phương khai thác thủy sản nghề rập xếp”, ngày 23 tháng 10 năm 2014, Trà Vinh [15] Đài PT-TH Sóc Trăng Tác hại nghề Lờ dây nguồn lợi thủy sản ven bờ, 2015 (ngày 27 tháng 11), Nguồn từ URL: https://www.2lua.vn/ [16] UBND tỉnh Bình Định, Quyết định số 13/2014/QĐ-UBND “Về việc bổ sung quy chế quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Bình Định”, ngày 13 tháng năm 2014, Bình Định [17] UBND tỉnh Khánh Hồ, Quyết định 05/2014/QĐ-UBND “Về việc Quy định Quản lý hoạt động khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa”, ngày 10/02/2014 [18] Đình Lâm - Bích La Cạn kiệt Đầm Nha Phu [Online] 2016 (ngày 04 tháng 03), Nguồn từ URL: http://www.baokhanhhoa.com.vn/ [19] Bộ Thuỷ sản, Thông tư số 02/2006/TT-BTS “Thơng tư hướng dấn thực Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản”, ngày 20 tháng 03 năm 2006, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [20] FAO (2004) The State of World Fisheries pp 3-6 [21] Guillory, V., (2001) A review of incidental fishing mortalities of blue crabs In V Guillory, H.M Perry, and S Vanderkooy, eds Proceedings of the Blue Crab Mortality Symposium Gulf States Marine Fisheries Commission pp 28-41 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI NGHỀ LỜ DÂY Ngày ./ ./20 ; Số ĐK tàu: ; Người hỏi: Địa chỉ: Xã Huyện …………… A HIỆN TRẠNG KHAI THÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC a Tàu thuyền Số Năm Thông số lượng mua Tên gọi Giá lúc Giá mua (tr.đ) Ghi (tr.đ) Vỏ tàu Máy Dinamo Định vị Đàm thoại tầm ngắn b Thúng Khai thác thúng khơng có máy móc trang thiết bị khai thác ngồi sức người thúng NGƯ CỤ Ngư cụ Loại lờ dây Số lượng Thông số Giá lúc mua (tr.đ) Loại 29 Loại 31 Ngư cụ phụ (Tên nghề: ; số lượng: cái) 67 Giá (tr.đ) NGƯ TRƯỜNG – NGUỒN LỢI Đối tượng Mùa vụ đánh bắt đánh bắt Sản lượng đánh bắt Cách bờ (hải lý) Đặc điểm vị trí đánh bắt (Tọa độ, độ sâu, địa hình đáy, dòng chảy….) HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYẾN BIỂN GẦN NHẤT - Thời gian chuyến biển: tháng năm ; Vùng biển: ; Khoảng cách với bờ: h/lý - Số ngày/chuyến: ; Số mẻ/ngày: ; Sản lượng TB/mẻ: kg 4.1 Sản lượng doanh thu: TT Tên sản phẩm Sản lượng (kg) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi Tổng 4.2 Chi phí chuyến biển: TỔ CHỨC SẢN XUẤT - Hình thức sản xuất: Đơn lẻ Đội tàu Khác: - Mô tả quan hệ sản xuất (Mơ hình hoạt động đội tàu; trao đổi thông tin ngư trường, sản lượng; hỗ trợ, giúp đỡ biển; hình thức bảo quản, thu gom, tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ hậu cần nghề cá ): 68 B TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÔNG TIN VỀ THUYỀN VIÊN Trình độ dân trí thu nhập thuyền viên Độ tuổi Học vấn 60 tuổi Mù chữ Cấp Đại học Cấp Cấp Cao đẳng Trình độ kỹ thuật Bằng thuyền trưởng Bằng máy trưởng Đã qua lớp tập huấn khai thác Năm Thu nhập (Trđ) T trưởng Máy trưởng Lưới trưởng Thuỷ thủ 2009 2010 THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 2.1 Thơng tin thành viên hộ Trình độ dân trí: Số lượng nhân khẩu: người; người Độ tuổi Học vấn Nam: người; Nữ: 60 tuổi Mù chữ Đại học Nghề Khai Nuôi nghiệp thác TS TS Cấp Nông dân Công chức Cấp Cấp Cao đẳng Cơng Tiểu Nội Thất Cịn Khác nhân thương trợ nghiệp học Số người 69 2.2 Thông tin điều kiện kinh tế Tình trạng nhà ở: Nhà tạm Nhà cấp Nhà kiên cố Tổng thu nhập hộ/năm: Thu nhập hộ gia Từ khai thác hải sản: đình Từ hoạt động kinh tế khác: Trđ Trđ Trđ Tổng chi tiêu hộ/năm: Trđ Chi tiêu hộ gia đình Ăn uống, sinh hoạt, học hành: Trđ Khác (khơng kể chi phí sản xuất): Trđ Vốn đầu tư Tổng số tiền (Trđ) Nguồn vốn Lãi xuất (%/tháng) Mục đích sử dụng Vốn tự có Vay ngân hàng Vay bên ngồi Vốn cổ đơng Tổng NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ NGHỀ CÁ VÀ NGUỒN LỢI HẢI SẢN - Sản lượng đánh bắt so với năm trước (tăng, giảm %, nguyên nhân)? Lớn % Bằng Nhỏ % Tại sao? - Anh (chị) gặp phải thuận lợi, khó khăn khai thác? (Nguồn lợi, Phương tiện, Chi phí sx, Giá thị trường, Vốn, Lao động ): + Thuận lợi: + Khó khăn: - Anh (chị) có kế hoạch để tăng hiệu khai thác khơng? (Giảm chi phí sx; tăng sản lượng khai thác; tăng chất lượng sản phẩm; ): - Anh (chị) có hài lịng với cách quản lý nghề cá khơng? Có Khơng Tại sao? 70 - Anh (chị) có tham gia vào tổ chức nghề cá không (HTX, tập đồn, hiệp hội)? Khơng Có Đó tổ chức nào? Tổ chức giúp ích cho hoạt động khai thác anh (chị)? - Thu nhập anh (chị) so với năm năm trước: Tốt Kém Như cũ Tại sao? - Anh (chị) có nghĩ nghề khai thác đảm bảo sống tương lai cho anh (chị) khơng? Có Khơng - Anh (chị) có ý định chuyển nghề khai thác khác làm nghề bờ khơng? Đó nghề gì? Thuận lợi, khó khăn chuyển sang nghề đó: 71 ... giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý lờ dây địa bàn tỉnh Khánh Hòa Qua kết nghiên cứu ? ?Đánh giá tác động nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý lờ dây địa bàn tỉnh Khánh. .. tác động nghề lờ dây đến nguồn lợi thủy sản tỉnh Khánh Hòa, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, sử dụng hợp lý lờ dây địa bàn tỉnh, đảm bảo phát triển hài hòa nghề lờ dây với ngành xi nghề. .. đến nguồn lợi thủy sản - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý nghề lờ dây địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thực trạng nghề lờ dây tỉnh Khánh Hòa - Đánh giá tác động nghề lờ

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan