Sử dụng chứng cứ

Một phần của tài liệu đề tài: chứng cứ trong vụ án hình sự (Trang 51)

5. Cơ cấu ựề tài

2.4.Sử dụng chứng cứ

2.4.1. Khái niệm sử dụng chứng cứ

Quá trình sử dụng chứng cứ xảy ra suốt quá trình ựiều tra, truy tố, xét xử như sử dụng những tình tiết trong lời khai của người làm chứng, sử dụng vật chứng ựể khẳng ựịnh hay bát bỏ lời khai của bị can, bị cáo. Sử dụng chứng cứ ựể làm cơ sở cho các quyết ựịnh, bản án của cơ quan có thẩm quyền cũng như phát hiện chứng cứ mới. Sử dụng chứng cứ cho ựến khi tòa án ra bản án bị cáo có tội hay không có tội.

Như vậy, ỘSử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự là việc dùng các chứng cứ ựã có ựể tiếp tục phát triển các chứng cứ khác thông qua các hoạt ựộng ựiều tra, ựể xác ựịnh những vấn ựề cần phải chứng minh trong phạm vi vụ án hình sự, và cũng ựể thực hiện việc buộc tội, gỡ tội ựối với bị can, bị cáoỢ.

2.4.2. Nguyên tắc khi sử dụng chứng cứ

Nguyên tắc tôn trọng sự thật khách của vụ án: chỉ sử dụng những chứng cứ ựã qua kiểm tra, ựánh giá chắnh xác. Không sử dụng những tài liệu, chứng cứ chưa qua kiểm tra, ựánh giá mà kiểm tra chứng cứ khác, không làm cơ sở ựể ra các quyết ựịnh tố tụng khác. đánh giá chứng cứ tới ựâu thì sử dụng chứng cứ ựến ựó, không ựược sử dụng chứng cứ theo sự suy ựoán vượt ngoài khả năng chứng minh của chứng cứ. Một tài sản ựược coi là vật bị mất trộm thu ựược tại nhà một người nào ựó thì chưa ựủ kết luận ựể kết luận người ựó ựã thực hiện vụ trộm. Vì có thể người nào ựó muốn vu oan cho họ hoặc họ ựã mua nhằm tài tản bị trộm ựó. Ngược lại, phải sử dụng tất cả các chứng cứ ựã có ựể kết luận ựầy ựủ và chắnh xác về vụ án, không bỏ lọt tội, lọt người như khi các chứng cứ thu thập ựược chứng minh rằng bị can giết người nhằm mục ựắch cướp tài sản thì phải khởi tố cả hai tội chứ không

khởi tố tội giết người mà bỏ qua tội cướp tài sản.

Sử dụng chứng cứ phải ựảm bảo tắnh toàn diện và ựầy ựủ: không nên coi trọng chứng cứ trực tiếp mà xem nhẹ chứng cứ gián tiếp, không nên sử dụng chứng cứ buộc tội mà xem nhẹ chứng cứ gỡ tội và ngược lại. Khi kết luận tội phải sử dụng tổng hợp các chứng cứ ựể ra những kết luận chắnh xác về tắnh chất, mức ựộ của hành vi cũng như những vấn ựề khác có liên quan. Trong trường hợp còn nghi ngờ hoặc chưa ựủ chứng cứ thì không ựược sử dụng chứng cứ ựể kết luận.

Chứng cứ ựược Kiểm tra, ựánh giá ựến ựâu thì sử dụng ngay ựến ựó. Sau khi, kiểm tra, ựánh giá phải sử dụng chứng cứ ựể làm cơ sở thu thập các chứng cứ mới và làm cơ sở ựể ra các quyết ựịnh tố tụng.

Khi sử dụng chứng cứ phải ựảm bảo giá trị chứng minh nhiều lần, chứng cứ không chỉ ựược sử dụng một lần và trong một giai ựoạn tố tụng mà phải sử dụng nhiều lần và ở các giai ựoạn tố tụng khác, ựặc biệt là giai ựoạn tố xét xử. Do ựó, trong quá trình sử dụng chứng cứ phải bảo vệ những tài liệu, hồ sơ chứng cứ, nguồn chứng cứ, phải ựảm bảo yếu tố bắ mật. Có một số trường hợp phải sử dụng bắ mật ựể bảo ựảm công tác ựấu tranh lâu dài như truy tìm thủ phạm; có một số trường hợp có thể sử dụng công khai ựể kết luận tội như ở giai ựoạn xét xử là thể hiện rõ nhất. Khi sử dụng chứng cứ phải tuân thủ nghiêm chỉnh những nguyên tắc này, ựể có những kết luận chắnh xác nhất về vụ án.

2.4.3. Chủ thể sử dụng chứng cứ

Bộ luật tố tụng không quy ựịnh việc sử dụng chứng cứ, tuy nhiên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, tùy theo từng giai ựoạn tố tụng mà điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán... phải căn cứ vào ựặc ựiểm của nguồn mà quyết ựịnh sử dụng cho phù hợp với vụ án ựang giải quyết như không dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng, người bị hại, nguyên ựơn dân sự, bị ựơn dân sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan ựến vụ án nếu họ không nói ựược vì sao họ biết tình tiết ựó; lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể ựược sử dụng làm chứng cứ nếu họ nó phù hợp với các chứng cứ khác, không sử dụng nhận tội của họ làm chứng cứ duy nhất ựể kết tội họ.

Trong giai ựoạn khởi tố vụ án hình sự chủ thể sử dụng chứng cứ là cơ quan ựiều tra, ựơn vị bộ ựội biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, các cơ quan khác của công an nhân dân, quân ựội nhân dân ựược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ựộng ựiều tra theo quy ựịnh của điều 111 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003 và Viện kiểm sát quy ựịnh ở khoản 1 điều 104 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003. Các chủ thể này sử dụng chứng cứ trong giai ựoạn này nhằm xác ựịnh dấu hiệu phạm tội ựể quyết ựịnh khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, quyết ựịnh thay ựổi

hoặc bổ sung quyết ựịn khởi tố vụ án hình sự.

Trong giai ựoạn ựiều tra vụ án hình sự chủ thể sử dụng chứng cứ là cơ quan ựiều tra mà trực tiếp là ựiều tra viên. Việc sử dụng chứng cứ ở giai ựoạn này là nhằm ra bản kết luận ựiều tra ựề nghị truy tố hoặc bản kết luận ựiều tra và quyết ựịnh ựình chỉ ựiều tra. Ngoài ra, chủ thể sử dụng chứng cứ trong giai ựoạn ựiều tra còn là ựơn vị bộ ựội biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, các cơ quan khác của công an nhân dân, quân ựội nhân dân ựược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ựộng ựiều tra theo quy ựịnh của điều 111 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003. Trong giai ựoạn này Viện kiểm sát mà trực tiếp là kiểm sát viên sử dụng chứng cứ nhằm thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn như ựiều tra, thực hiện một số quyền công tố quy ựịnh ở khoản 1 điều 112 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003.

Trong ựoạn giai truy tố vụ án hình sự chủ thể sử dụng chứng cứ là Viện kiểm sát mà trực tiếp là kiểm sát viên ra một trong các quyết ựịnh: truy tố bị can ra trước tòa bằng bảng cáo trạng, trả hồ sơ ựiều tra bổ sung, ựình chỉ hoặc tạm ựình chỉ vụ án. Cụ thể sử dụng ựể làm rõ thủ ựoạn, mục ựắch, ựộng cơ phạm tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Trong giai ựoạn xét xử vụ án hình sự, Thẩm phán ựược phân công chủ tọa phiên tòa là chủ thể sử dụng chứng cứ trong giai ựoạn chuẩn bị xét xử ựể ra các quyết ựịnh: ựưa vụ án ra xét xử, trả hồ sơ ựiều tra bổ sung, ựình chỉ hoặc tạm ựình chỉ vụ án. Trường hợp ựưa ra xét xử, tại phiên tòa Hội ựồng xét xử mà trực tiếp là Thẩm phán và hội thẩm nhân dân sử dụng chứng cứ ựể xét hỏi tại phiên tòa nhằm làm rõ những vấn ựề cần phải chứng minh trong vụ án. Kiểm sát viên sử dụng chứng cứ ựể xác ựịnh rõ những tình tiết liên quan ựến việc buộc tội, gỡ tội, cũng như ựề nghị kết tội. Khi nghị án hội ựồng xét xử còn phải sử dụng chứng cứ ựể ra bản án xác ựịnh bị cáo phạm tội gì và những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ... Ngoài những chủ thể trên, trong giai ựoạn ựiều tra, truy tố, xét xử người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi của ựương sự cũng có quyền sử dụng chứng cứ ựể bảo vệ thân chủ mình.

Thu thập, kiểm tra, ựánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự là một thể thống nhất, trong ựó thu thập tạo tiền ựề cho kiểm tra, ựánh giá và sử dụng chứng cứ. Ngược lại, kiểm tra, ựánh giá và sử dụng chứng cứ sẽ tạo ựiều kiện cho thu thập ựược ựầy ựủ các chứng cứ. Trách nhiệm thu thập, kiểm tra, ựánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng những người tham gia tố tụng có quyền nhưng không buộc phải thực hiện nghĩa vụ Thu thập, kiểm tra, ựánh giá và sử dụng chứng cứ.

2.5.1 Khái niệm xử lý vật chứng

Khi xét xử vụ án hình sự, ngoài việc phải xác ựịnh tội danh, ựiều luật áp dụng, quyết ựịnh hình phạt... thì các chủ thể có thẩm quyền còn phải xem xét việc xử lý vật chứng. Xử lý vật chứng là việc chủ thể có thẩm quyền ựem vật ựó ựi xử lý theo ựúng trình tự do luật ựịnh. đem lại sự công bằng cho xã hội, cho mọi người.

2.5.2 Phương thức xử lý vật chứng

Phương thức xử lý vật chứng ựược quy ựịnh tại điều 76 khoản 2,3,4 Bộ Luật tố tụng hình sự:

Khoản 2:

a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thì bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc tiêu huỷ;

Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm ựoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp; trong trường hợp không xác ựịnh ựược chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp thì sung quỹ Nhà nước;

Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu sung quỹ b)

c)

Nhà nước;

d) Vật chứng là hàng hóa mau hỏng hoặc khó bảo quản thì có thể ựược bán theo quy ựịnh của pháp luật;

Vật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng ựược thì bị tịch thu và tiêu huỷ.

d)

Khoản 3: Trong quá trình ựiều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy ựịnh tại khoản 1 điều này có quyền quyết ựịnh trả lại những vật chứng quy ựịnh tại ựiểm b khoản 2 điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng ựến việc xử lý vụ án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoản 4: Trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu ựối với vật chứng thì giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.Ợ

Theo quy ựịnh nếu trong trường hợp vật chứng do người phạm tội mượn mà người chủ sở hữu không biết mục ựắch phạm tội của người phạm tội hoặc do cướp, giật mà có thì sau khi xét xử tòa án sẽ trả về cho chủ sở hữu, hoặc người quản lý hợp pháp. Nếu người cho mượn biết về mục ựắch phạm tội thì vật ựó sẽ không ựược trả cho chủ. Trường hợp, vật còn tắnh năng sử dụng, còn giá trị mà không xác ựịnh ựược chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp thì bán sung vào quỹ nhà nước. Lấy lại một phần vào củng cố, xây dựng bộ máy nhà nước.

− Nếu vụ án ựược ựình chỉ ở giai ựoạn ựiều tra thì việc xử lý do Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan quyết ựịnh.

Nếu vụ án ựược ựình chỉ ở giai ựoạn truy tố thì việc xử lý do Viện trưởng, Phó viện trưởng viện kiểm sát quyết ựịnh.

Nếu vụ án ựược ựình chỉ trong thời gian chuẩn bị xét xử thì việc xử lý vật chứng do Chánh án, Phó chánh án tòa án quyết ựịnh.

Nếu vụ án ựược ựưa ra xét xử tại phiên tòa thì Hội ựồng xét xử quyết ựịnh xử lý vật chứng.

− − −

2.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, KIỂM TRA VÀ đÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc mà các chủ thể thực hiện nhằm ựạt ựược mục tiêu ựã ựề ra. Bản chất của phương pháp là phản ánh các quy luật khách quan của hiện thực, của ựối tượng nghiên cứu. Sự ựa dạng của ựối tượng dẫn ựến sự ựa dạng của phương pháp nghiên cứu. Trong việc thu thập, kiểm tra, ựánh giá chứng cứ, thường sử dụng các phương pháp ựặc thù: Quan sát, thực nghiệm, so sánh ựối chiếu, ựo lường, Ầ.

2.6.1. Phương pháp quan sát:

Quan sát là một quá trình tri giác, xem xét và ghi nhận một cách ựầy ựủ, chắnh xác những ựặc ựiểm của sự vật, hiện tượng. Phần lớn các sự vật, hiện tượng mà chúng ta thu nhận ựược trong cuộc sống nói chung và trong thu thập, kiểm tra, ựánh giá chứng cứ nói riêng là nhờ quan sát mà có.

Quan sát trong thu thập, kiểm tra, ựánh giá chứng cứ có những ựặc ựiểm riêng như ở chủ thể quan sát, hình thức quan sát, ựối tượng quan sát. Chủ thể quan sát trong việc thu thập, kiểm tra, ựánh giá chứng cứ có thể là điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, người làm chứng,... Có những chủ thể quan sát trực tiếp và những chủ thể quan sát gián tiếp.

Chủ thể quan sát trực tiếp là quan sát trực tiếp ựối tượng không qua khâu trung gian nào như điều tra viên khi khám nghiệm hiện trường.

Quan sát gián tiếp là khi người tiến hành tố tụng không quan sát trực tiếp mà thông qua lời khai của những người tham gia tố tụng như người làm chứng, người bị hại

Nếu như những chủ thể quan sát trực tiếp thu thập thông tin, tài liệu không ựòi hỏi phải kiểm tra lại thì thu thập những thông tin, tài liệu do quan sát gián tiếp bắt buộc phải kiểm tra, xem xét lại ựể ựánh giá mức ựộ chắnh xác của chứng cứ.

thể quan sát gián tiếp vì họ ắt có cơ hội trực tiếp quan sát những sự kiện, những tình tiết phạm tội mà phải thông qua khâu trung gian. Nhưng quan sát trực tiếp thì chắnh xác hơn quan sát gián tiếp. Vì vậy, phải kết hợp cả hai hình thức quan sát trong việc thu thập, kiểm tra, ựánh giá chứng cứ. Chủ thể của quan sát không thể can thiệp, tác ựộng vào ựối tượng nghiên cứu mà chỉ có thể là quan sát bề ngoài, có thể chỉ nghiên cứu các sự vật, hiện tượng một lần vì chúng có thể sẽ mất ựi và không thể bác bỏ hoặc khẳng ựịnh giả thuyết mà người quan ựưa ra, Cần phải có thời gian ựể nghiên cứu ựể ựưa ra kết luận.

Thông thường, ựối tượng quan sát trực tiếp gồm: Hiện trường xảy ra vụ án là nơi lưu lại những dấu vết, vật chứng ựể lại. Những người tiến hành tố tụng phải quan sát toàn bộ hiện trường và quan sát tỉ mỉ từng chi tiết, có thể sử dụng mắt thường hay sử dụng phương tiện kỹ thuật ựể phát hiện vật chứng; Hiện trường tiến hành các hoạt ựộng ựiều tra cụ thể như bắt người, khám xét, hỏi cung bị can, thực nghiệm,Ầ Những người tiến hành tố tụng phải quan sát trực tiếp hiện trường tiến hành các hoạt ựộng ựiều tra cụ thể ựó như tổ chức thực nghiệm ựiều tra về khả năng quan sát của người làm chứng hay mức ựộ thiệt hại tài sản ựối với bị ựơn dân sự do tội phạm gây ra; Quan sát những tài liệu, ựồ vật cụ thể có giá trị chứng minh, những người tiến hành tố tụng phải quan sát, kiểm tra những tài liệu thu thập ựược có giá trị chứng minh hay không. Phương pháp trên ựòi hỏi những người tiến hành không phải quan sát thông thường mà phải có hoạt ựộng tư duy mới mong sớm làm sáng tỏ vụ án.

2.6.2. Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm là phương pháp khoa học tái tạo lại những tình tiết của vụ án. Chủ thể của phương pháp này tham gia tắch cực vào việc ựối tượng nghiên cứu, để kiểm tra ựộ tin cậy ựối với những tình tiết ựó chủ thể nghiên cứu có thể lặp ựi lặp lại nhiều lần. Có thể quan sát các sự vật, hiện tượng trong trạng thái tách rời các sự vật, hiện tượng khác, có thể bác bỏ hay khẳng ựịnh giả thuyết do người nghiên cứu ựưa ra.

Hình thức của phương pháp này là thực nghiệm ựiều tra. Có nhiều cách phân

Một phần của tài liệu đề tài: chứng cứ trong vụ án hình sự (Trang 51)