Kiểm tra chứng cứ trong vụ án hình sựẦẦ

Một phần của tài liệu đề tài: chứng cứ trong vụ án hình sự (Trang 45)

5. Cơ cấu ựề tài

2.2. Kiểm tra chứng cứ trong vụ án hình sựẦẦ

2.2.1. Khái niệm kiểm tra chứng cứ

Chứng cứ là cơ sở cho các quyết ựịnh của Cơ quan ựiều tra, truy tố và xét xử. Do ựó sẽ mắc sai lầm trong việc giải quyết vụ án, nếu chỉ dựa vào những tài liệu ựã thu ựược. Vì vậy, sau khi thu thập chứng chứng cứ khâu tiếp theo là phải kiểm tra ựể xác ựịnh ựó có ựúng là chứng cứ hay không? Thực chất Ộkiểm tra chứng cứ là xác ựịnh những chứng cứ ựã thu thập ựược có thỏa mãn các thuộc tắnh của chứng cứ hay không và xác ựịnh mức ựộ phản ánh chắnh xác của chứng cứ cũng như những tình tiết khác có liên quan ựến những vấn ựề cần phải chứng minhỢ.

Thực tế cho thấy, một số trường hợp sử dụng những chứng cứ chưa qua kiểm tra ựều ựưa ựến những sai lầm ở những mức ựộ khác nhau nếu nhẹ thì sai lầm về thủ tục tố tụng như thu thập, sử dụng chứng cứ sai. Nếu nặng thì tiến hành ựiều tra, truy tố, kết án oan người vô tội,... Những tài liệu thu ựược chưa thể coi là chứng cứ, chỉ sau khi kiểm tra những tài liệu ựó và kết quả kiểm tra xác ựịnh rằng những tài liệu ựó ựã thoả mãn những thuộc tắnh của chứng cứ. Khi ựó, những tài liệu ựó mới thật sự trở thành chứng cứ ựể làm cơ sở cho việc ra các quyết ựịnh xử lý vụ án hình sự.

Việc kiểm tra chứng cứ không phải chỉ diễn ra sau khi thu thập chứng cứ mà kiểm tra ngay trong quá trình thu thập chứng cứ như thu thập những chứng cứ từ người làm chứng phải ựối chiếu với các chứng cứ ựã có từ trước.

Việc kiểm tra chứng cứ ựược tiến hành trong cả giai ựoạn ựiều tra và xét xử. Cơ quan ựiều tra so sánh, ựối chiếu với các chứng cứ khác và Tòa án hỏi lại những người tham gia tố tụng những lời khai trong biên bản có phải ựúng với hành vi mà họ ựã thực hiện không. Không ựược lấy hoàn toàn các kết quả ở giai ựoạn ựiều tra làm chứng cứ ựể ựưa ra phán quyết mà không xem xét, kiểm tra lại một cách khách quan, toàn diện ở phiên tòa. Nếu phát hiện chứng cứ tại phiên tòa không phù hợp

với chứng cứ ở giai ựoạn ựiều tra thì Hội ựồng xét xử phải giải quyết triệt ựể những ựiểm không phù hợp ựó ựể có những phán quyết sáng suốt hơn. Tránh trường hợp bị cáo phản cung thì cho rằng bị cáo ngoan cố, thanh minh chối tội mà sử dụng chứng cứ ở giai ựoạn ựiều tra ựể kết tội bị cáo.

Không nên quan niệm kiểm tra chứng cứ với ựánh giá chứng cứ là hai giai ựoạn tách rời mà chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, việc ựánh giá chứng cứ xuất phát từ việc kiệc kiểm tra chứng cứ. Mặt khác, ựánh giá chứng cứ là xem xét việc kiểm tra có ựạt yêu cầu hay chưa. Không nên nghĩ lúc ựầu là kiểm tra sau ựó mới ựến ựánh giá thực ra hai giai ựoạn có mối quan hệ và phải kết hợp với nhau mới nhanh chóng làm sáng tỏ vụ án.

2.2.2. Phương pháp kiểm tra chứng cứ

Thông thường có những phương pháp kiểm tra như sau: Nghiên cứu từng chứng cứ; so sánh, ựối chiếu giữa các chứng cứ; tìm chứng cứ mới. Cụ thể các phương pháp ựó như sau:

2.2.2.1. Nghiên cứu từng chứng cứ:

Tiến hành xem xét từng tài liệu xem chúng có thỏa mãn các thuộc tắnh của chứng cứ không, có thể bắt ựầu từ tắnh hợp pháp như thu giữ vật chứng có lập biên bản, có người chứng kiến không, người chứng kiến có ký tên vào biên bản không, Kiểm tra xem giữa những gì thu thập có ựúng với hiện thực khách quan hay không...

2.2.2.2. So sánh, ựối chiếu giữa các chứng cứ

Việc so sánh, ựối chiếu chủ yếu tập trung vào xác ựịnh sự phù hợp của những thông tin làm chứng cứ có phù hợp với những tình tiết có liên quan ựến vụ án hình sự, cần phải chứng minh hay không, như thu giữ viên ựạn ở hiện trường của một vụ giết người so sánh, ựối chiếu kắch thước viên ựạn có phù hợp với kắch thước của vết thương trên cơ thể nạn nhân không. So sánh, ựối chiếu lời khai của người làm chứng với vật chứng thu ựược có mâu thuẫn. Cần phát hiện kịp thời những mâu thuẫn giữa các thông tin, tài liệu thu ựược. Người tiến hành tố tụng phải làm rõ những mâu thuẫn này. Nguyên nhân của các mâu thuẫn giữa các thông tin, tài liệu này có thể do phắa cán bộ tiến hành giải quyết vụ án như sai sót về mặt thu thập chứng cứ (ghi nhận nhầm, thu giữ không ựúng...), bảo quản không tốt dẫn ựến mất mát, hư hỏng; mâu thuẫn do các nguồn mang thông tin bị thay ựổi như bị súc vật ựi vào hiện trường, hoặc con người cố ý làm thay ựổi các thông tin về sự kiện có liên quan ựến vụ án. Việc so sánh, ựối chiếu là cần thiết trong bất kỳ giai ựoạn nào của quá trình tố tụng.

2.2.2.3. Tìm chứng cứ mới

Tìm chứng cứ mới ựể làm sáng tỏ thêm những chứng cứ ựã thu thập như khi thu thập ựược lời khai của người tự thú, cán bộ ựiều tra tổ chức nhận dạng với người làm chứng, hoặc thu ựược dấu vết tiến hành thực nghiệm ựiều tra ựể tìm thêm chứng cứ khác... Việc tìm thêm chứng cứ khác góp phần làm ựầy ựủ hơn những chứng cứ, giúp giải quyết nhanh chóng vụ án.

2.2.3. Chủ thể kiểm tra chứng cứ

Luật không quy ựịnh quá trình kiểm tra cũng như chủ thể kiểm tra nhưng thực tế có thực hiện việc kiểm tra này như điều tra viên tiến hành thực nghiệm ựể xác ựịnh tắnh chắnh xác của hành vi phạm tội, Kiểm sát viên tiến hành xem xét chứng cứ trước khi ra quyết ựịnh truy tố, Hội ựồng xét xử kiểm tra bằng cách có thể triệu tập người làm chứng, giám ựịnh viên giải thắch những vấn ựề thắc mắc.

Việc kiểm tra chứng cứ phải chú ý ựến những ựặc ựiểm của nguồn chứng cứ và quy ựịnh của pháp luật với từng loại nguồn mà có những biện pháp kiểm tra phù hợp. đối với chứng cứ xác ựịnh bằng lời khai của người làm chứng, người bị hại thì phải hỏi rõ vì sao họ biết ựược tình tiết ựó. Không dùng lời khai của họ làm chứng cứ nếu họ không nói ựược vì sao họ biết ựược tình tiết ựó (khoản 2 điều 67, 68 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003). đối với người làm chứng thì cần kiểm tra lại năng lực của họ như những người có nhược ựiểm về thể chất tâm thần ảnh hưởng ựến nhận thức thì không ựược làm chứng. Trường hợp còn nghi ngờ về năng lực thì trưng cầu giám ựịnh. đối với chứng cứ xác ựịnh bằng lời khai của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Nếu họ nhận tội ngay cũng cần phải thẩm tra, xác minh lời khai ựó ựể làm căn cứ khởi tố. Nếu họ không nhận tội thì không nên thả ra liền mà cần khẩn trương xác minh tìm ra chứng cứ làm rõ sự thật. Dù lời khai nào cũng cần so sánh, ựối chiếu với các chứng cứ khác và các tình tiết của vụ án. Vì không ựược dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất ựể kết tội (khoản 2 điều 72 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003).

Kiểm tra chứng cứ từ các kết luận giám ựịnh thì kiểm tra xem việc giám ựịnh có ựúng thẩm quyền theo quy ựịnh của pháp luật không. Người giám ựịnh có ựúng chuyên môn và tiêu chuẩn của người ựược giám ựịnh hay không. Trong trường hơợ cần thiết có thể yêu cầu họ giải thắch về cơ sở khoa học của kết luận giám ựịnh, ựể bảo ựảm tắnh thuyết phục khi ựưa ra phán quyết. Thực chất, giám ựịnh là nhận thức khách quan của các nhà chuyên môn dựa trên cơ sở khoa học nên nó thường có tắnh chắnh xác cao. Thực tế cũng có một số trường hợp sai lầm có thể do sai sót của các giám ựịnh như sai mẫu vật hoặc do phương tiện ựã cũ kỹ... Khi giám ựịnh các

vụ án kết luận giám ựịnh A bị gãy chân trái. Tại phiên tòa A ựưa chân trái lên nói rằng mình bị gãy tay phải.

Một phần của tài liệu đề tài: chứng cứ trong vụ án hình sự (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)