5. Cơ cấu ựề tài
2.1 Thu thập chứng cứ trong vụ án hình sựẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦ
2.1.1 Khái niệm thu thập chứng cứ
để khẳng ựịnh chứng cứ với tắnh chất làm căn cứ xác ựịnh có hay không hành vi phạm tội, ngườithực hiện hành vi phạm tội, cũng như những tình tiết khác cần thiết khác cho việc giải quyết ựúng ựắn vụ án hình sự, trước hết cần phải thu thập nó. Vì vậy, có thể khẳng ựịnh thu thập chứng cứ là một bước quan trọng của quá trình chứng minh.
Vậy Thu thập chứng cứ là ỘKhái niệm tổng hợp bao gồm các khâu phát hiện, ghi nhận, thu giữ và bảo quản chứng cứỢ. đây là các khâu của một quá trình thống nhất, có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác ựộng lẫn nhau, khâu này là tiền ựề ựể thực hiện khâu kia, thiếu một trong các khâu này thì việc thu thập chứng cứ khó
ựược thực hiện có hiệu quả.Vắ dụ trong một vụ án khi khám nghiệm hiện trường
phát hiện thấy các vật chứng, các Cán bộ tiến hành ghi nhận, thu giữ và bảo quản chúng ựể phục vụ cho quá trình chứng minh. Chúng ta cùng tìm hiểu các khâu tiếp theo.
2.1.2. Quá trình thu thập chứng cứ 2.1.1.1. Phát hiện chứng cứ
để thu thập chứng cứ trước hết phải phát hiện chứng cứ. Phát hiện chứng cứ là quá trình tìm tòi những dấu vết, thông tin, ựồ vật, tài liệu có liên quan ựến. Nói cách khác, phát hiện chứng cứ là tìm ra nguồn lưu giữ những thông tin về sự kiện phạm tội ựã xảy ra, như dấu vết ựể lại hiện trường nơi xảy ra phạm tội, nơi phát hiện tội phạm hay những người biết về các tình tiết liên quan ựến vụ án. Do chứng cứ ựược tồn tại dưới hai hình thức là môi trường vật chất (hiện trường, vật chứng..) và trong ý thức con người (lời khai) nên việc thu thập cũng rất phức tạp, ựòi hỏi các chủ thể khi tham gia cần phải áp dụng linh hoạt kiến thức pháp lý, khoa học cũng như các biện pháp nghiệp vụ. Cụ thể phải am hiểu những lĩnh vực khoa học ựiều tra hình sự, nắm vững những ựặc ựiểm về việc hình thành, tồn tại và mất ựi của những
dấu vết, công cụ, ... làm cơ sở cho phép xác ựịnh phạm vi ựồ vật, dấu vết tồn tại ở những khu vực nào, vị trắ nào trong hiện trường vụ án.Vắ dụ Trong một vụ án giết người do dùng dao. Những người tiến hành tố tụng phải biết ựược ựặc ựiểm hình thành dấu vết, công cụ gây thương tắch của dao sẽ khác với việc dùng các vật nhọn sắc khác. Vận dụng biện pháp nghiệp vụ cũng như quy ựịnh của luật tố tụng hình sự ựể thu thập chứng cứ. đồng thời vận dụng cả kiến thức luật hình sự ựể xác ựịnh có phải là dấu hiệu của tội phạm không.
Chọn những biện pháp, phương tiện phù hợp với từng ựặc ựiểm hình thành của từng loại chứng cứ, ựể phát hiện, thu thập chứng cứ ựược chắnh xác, nhanh chóng hơn. đây là khâu ựầu tiên và hết sức quan trọng của quá trình thu thập chứng cứ, làm tiền ựề cho các khâu tiếp theo vì chỉ có thể thu thập chứng cứ khi ựã phát hiện ra chứng cứ. Nếu có những sai sót ở khâu này sẽ kéo theo những sai sót ở các khâu tiếp theo. Cụ thể nếu phát hiện sai chứng cứ dẫn ựến ghi nhận, thu giữ và bảo quản chứng cứ không có giá trị chứng minh, kéo theo việc không giải quyết ựược vụ án. Hoặc thu thập chậm trễ sẽ làm mất ựi những chứng cứ. Cho nên phải phát hiện chứng cứ nhanh chóng, kịp thời. Tránh tình trạng làm mất ựi chứng cứ phục vụ cho việc giải quyết vụ án.
2.1.2.2. Ghi nhận chứng cứ
Là một khâu của quá trình thu thập chứng cứ. Ghi nhận chứng cứ là việc hoạt ựộng bản mô tả, ghi chép những thông tin, tài liệu, ựồ vật từ các ựối tượng phản ánh về vụ án. Ghi nhận chứng cứ có thể ựầy ựủ hoặc không ựầy ựủ, nó phụ thuộc vào ựiều kiện, phương tiện mô tả và khả năng của các chủ thể ghi nhận. Nhờ hoạt ựộng mô tả, sao chép mà lưu giữ ựược những thông tin có ý nghĩa chứng cứ, ựể sử dụng trong nhiều lần trong quá trình chứng minh.
Ghi nhận chứng cứ ựược tiến hành bằng các biện pháp và theo một trình tự thủ tục do luật ựịnh ựể ựảm bảo tắnh hợp pháp của chứng cứ.
đối tượng phản ánh có thể là người hay vật. Nếu ựối tượng phản ánh về vụ án là vật thì mô tả ựặc ựiểm, dấu hiệu, dấu vết có liên quan ựến diễn biến của vụ án. Nếu ựối tượng phản ánh là người thì yêu cầu họ trình bày những tình tiết của vụ án mà họ biết ựược. đối tượng mô tả, sao chép còn là biện pháp, phương tiện thu nhận những thông tin có ý nghĩa làm chứng cứ. Các biện pháp ựó có thể các loại bột, chất dẻo ựể sao in dấu vết... Muốn ghi nhận ựược chứng cứ chúng ta cần có các cách ghi nhận chứng cứ, cụ thể như sau:
Các cách thức ghi nhận chứng cứ
Lập biên bản
áp dụng và hình thức này cũng ựược quy ựịnh trong Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003 tại điều 95 ỘKhi tiến hành các hoạt ựộng tố tụng, bắt buộc phải lập biên bản theo mẫu quy ựịnh thống nhấtỢ. Cách ghi nhận này, các chủ thể ghi nhận ựược nhiều thông tin từ dấu vết, vật chứng, lời khai. đây là ngôn ngữ viết nên ựòi hỏi phải ựảm bảo tắnh chắnh xác một cách tuyệt ựối như lỗi chắnh tả, cách dùng câu, dùng từ. Một cách dùng từ sai có thể dẫn ựến sai lệch cả những tình tiết mà người khai ựã khai Nếu trong trường hợp lấy lời khai, người ựó có sử dụng từ ựịa phương, tiếng lóng thì phải có chú thắch ra từ toàn dân hoặc cán bộ ghi từ toàn dân thì phải chú thắch
lại. Vắ dụ anh A khai tôi trộm 10 chai thì ghi 10 chai rồi chú thắch ra 10 triệu, nếu
ghi 10 triệu mà không chú thắch 10 chai có thể họ không hiểu sẽ phản cung. đồng thời biên bản thu thập chứng cứ phải ghi rõ biện pháp ựã tiến hành thu thập chứng cứ cũng như thời gian, ựịa ựiểm thu thập và ý kiến, chữ ý của người tham gia thu thập, người chứng kiến. Việc thu thập càng cụ thể, rõ ràng, chắnh xác thì biên bản càng có giá trị pháp lý cao. Tránh việc ghi nhận chứng cứ một cách sơ sài, cẩu thả sẽ dẫn ựến trường hợp không ựủ chứng cứ hoặc bỏ lọt chứng cứ, không giải quyết ựược vụ án.
Ghi âm
Là biện pháp ghi nhận những thông tin từ lời khai, hình thức này có ưu ựiểm là thể hiện cả giọng nói của con người mà hình thức lập biên bản không thể hiện ựược. Tuy nhiên, chứng cũng có những nhược ựiểm có thể ghi lại những thông tin không cần thiết cho việc giải quyết vụ án như trong qua trình ghi âm người tham gia tố tụng nói những câu như cho Ộem xin chút nướcỢ... Ghi âm trở thành nguồn của chứng cứ khi ựược thực hiện ựúng trình tự của luật tố tụng hình sự. Trước khi ghi âm cán bộ phải nói rõ cho người khai biết rằng lời khai của mình ựược ghi âm, giải thắch quyền và nghĩa vụ của họ và cuối cùng cho họ xác ựịnh lại giọng nói trong ựoạn ghi âm cũng như trong biên bản kèm theo.
Ghi âm có thể ựược áp dụng cho các chủ thể tham gia tố tụng như bị can, bị cáo, người làm chứng... Không ựược ghi âm một phần hoặc không ựược ựọc lại lời khai trước ựể ghi âm lại, hoặc cắt xén lời ghi âm. Nếu áp dụng ghi âm một cách ựộc lập thì giá trị pháp lý của băng ghi âm không có tắnh thuyết phục. Có lẽ, do nó dễ bị cắn xén, bị làm giả, bị giả giọng nó, bị ựưa bản trả lời trước hoặc một lý do gì nó nên nó không có tắnh thuyết phục cao. Nên nó thường ựược kết hợp với hình thức lập biên bản: Ộ...Nếu việc hỏi cung ựược ghi âm thì sau khi hỏi cung, phải phát lại ựể bị can và điều tra viên cùng nghe. Biên bản phải ghi lại nội dung việc hỏi cung, bị can và điều tra viên cùng ký xác nhận...Ợ.
Là biện pháp mô tả, sao chép chứng cứ ựược thực hiện bằng các kẻ sơ ựồ, biểu ựồ, bản ựồ. Hình thức này ựược sử dụng trong hoạt ựộng khám nghiệm hiện trường, khám xét. Hình thức này ựược coi là một tài liệu quan trọng trong nhiều vụ án hình sự như sơ ựồ về tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng, các vụ án giết người... Sơ ựồ hiện trường thể hiện ựược một cách xác thực những thông tin về vụ án. Nếu trong trường hợp tìm tung tắch nạn nhân, truy nã bị can mà không có ảnh thì những bức chân dung phác họa do các nhà chuyên môn dựa trên những thông tin thu thập ựược ựống vai trò quan trọng và giúp ắch cho việc truy tìm tung tắch nạn nhân, truy nã bị can có hiệu quả.
Khi vẽ sơ ựồ, biểu ựồ hoặc phác họa dấu vết trên sơ ựồ... Cần phải làm rõ những vị trắ của dấu vết, của vật chứng và sự tương quan giữa chúng với nhau, phải làm rõ kắch thước, hình dạng và những ựặc ựiểm ựặc trưng của dấu vết,vật chứng ựó. đồng thời, có thể chú thắch thêm trên bức vẽ. Hình thức ghi nhận này cũng phải kết hợp với hình thức lập biên bản hoạt ựộng ựiều tra.
Ghi hình
Ghi hình bao gồm chụp ảnh, quay phim...là hình thức ghi nhận chứng cứ một cách trực quan bằng hình ảnh. Hình thức này có ưu ựiểm là tái hiện lại ựầy ựủ, chi tiết về những ựặc ựiểm của dấu vết, vật chứng. Tuy nhiên, luật tố tụng hình sự nước ta chưa quy ựịnh biện pháp quay phim, quay video là biện pháp ghi nhận chứng cứ mà chỉ quy ựịnh biện pháp ghi nhận chứng cứ là chụp ảnh. Khi sử dụng biện pháp này phải ựáp ứng những yêu cầu pháp lý phải chụp ảnh kèm theo tỉ lệ, có lời giải trình... Trong khi ựó, ở một số nước trên thế giới ựã quy ựịnh biện pháp ghi nhận chứng cứ bằng quay phim, quay video. Biện pháp chụp hình Luật nước ta quy ựịnh phải ựi kèm với biên bản. đây là biện pháp ghi nhận chứng cứ rất chắnh xác, cụ thể vì nó thể hiện ựược những hình ảnh rất thực tế. Vì vậy, Luật nước ta nên có những tiếp thu ựể hoàn chỉnh cho hệ thống luật nước nhà.
Như vậy, có rất nhiều hình thức ghi nhận chứng cứ nhưng hình thức lập biên bản là phổ biến nhất, vì nó dễ thực hiện, ắt tốn kém. Song hình thức nào cũng có nhược ựiểm như lập biên bản thì không thể hiện ựược tắnh trực quan, ghi âm thì có khi ghi lại những tình tiết không cần thiết...Vì vậy, ựể thu thập chứng cứ ựược chắnh xác, khách quan các chủ thể tiến hành tố tụng cần phải phối hợp những biện pháp ghi nhận chứng cứ với nhau ựể nhằm phát huy ưu ựiểm và khắc phục những hạn chế của mỗi biện pháp. Tạo ựiều kiện vững chắc những thông tin thu thập góp phần giải quyết nhanh chóng vụ án.
2.1.2.3. Thu giữ chứng cứ
Là hoạt ựộng của quá trình thu thập chứng cứ. Khi tiến hành các hoạt ựộng ựiều tra các chủ thể ựược quyền tạm giữ những vật chứng và những tài liệu liên quan ựến vụ án. Vì vậy, thu giữ chứng cứ là việc tách ựối tượng là vật chất mang thông tin ra khỏi môi trường hiện tại và bảo quản chúng. Thu giữ chứng cứ khi ựối tượng phản ánh là vật. Bản thân nó không là quá trình sao chép thông tin hoặc không có sự lựa chọn thông tin ựể mô tả như quá trình ghi nhận chứng cứ.Tuy nhiên, chỉ có thể thu giữ khi có các ựiều kiện sau:
- Cần phải thu giữ thì mới ựảm bảo tắnh nguyên vẹn, ựảm bảo quá trình nghiên cứu, ựánh giá, sử dụng tiếp theo ựược thuận lợi.
- Có thể tách các dấu vết, ựồ vật ra khỏi môi trường xung quanh mà không làm mất ựi tắnh khách quan của nó.
Cách hình thức thu giữ chứng cứ
Thu giữ vật chứng:
Là những vật mang dấu vết phạm tội, phải thu giữ ựể bảo ựảm tắnh nguyên vẹn, không bị mất mát, hư hỏng. Tuy nhiên, việc thu giữ này chỉ thực hiện với các dấu vết, vật chứng có kắch thước nhỏ, dễ vận chuyển, việc bảo quản không phức tạp như tiền, vàng hoặc các chứng cứ gây án như dao, súng... điều tra viên chỉ cần thu giữ chắnh những vật này. đối với những vật cồng kềnh khó vận chuyển và bảo quản thì có thể tách ra nhưng phải bảo ựảm tắnh nguyên vẹn, không bị hư hỏng và ựảm bảo ựược giá trị chứng minh hoặc có thể chụp hình ựể lưu vào hồ sơ vụ án.
Việc thu giữ chứng cứ phải ựi kèm theo biên bản,. Biên bản phải mô tả ựúng, chắnh xác từng ựặc ựiểm của vật chứng. Nếu vật chứng do cá nhân, cơ quan, tổ chức mang ựến nộp cho cơ quan tiến hành tố tụng thì cơ quan ựó tiếp nhận và phải lập biên bản thu giữ và lấy lời khai người mang nộp như phát hiện vật chứng ở ựâu, thời gian nào...
Sao in dấu vết:
Thường ựược áp dụng ựể thu giữ loại dấu vết in tồn tại trên bề mặt các ựồ vật. Sao in dấu vết là quá trình làm chuyển dịch những thông tin từ vật mang dấu vết sang ựối tượng khác dùng làm phương tiện sao in. Kết quả sao in thường phản ánh khá tương ựối chắnh xác và ựầy ựủ những hình dạng kắch thước, ựặc ựiểm, thuộc tắnh của dấu vết. Sao in phụ thuộc rất nhiều vào bề mặt của vật, phương tiện và phương pháp sao in. Chẳng hạn, sao in dấu vân tay trên bề mặt của bàn khi khám nghiệm hiện trường. Việc sao in có ựầy ựủ, chắnh xác phụ thuộc rất nhiều vào bề mặt của mặt bàn. Biện pháp này áp dụng cho những ựối tượng có thể không thu giữ ựược hoặc không nhất thiết phải thu giữ như dấu vân trên chân trên bề mặt sàn nhà.
Sao in phải ựúng trình tự, thủ tục pháp luật và ựúng khoa học.
đúc khuôn dấu vết:
Thường ựược sử dụng ựể thu giữ dấu vết có hình khối nhằm dựng lại dấu vết trên cơ sở hình thành dấu vết nguyên bản cũ. Cũng như biện pháp sao in, kết quả ựổ khuôn dấu vết cũng thường ựem lại kết quả khá chắnh xác và ựầy ựủ. để bảo ựảm giá trị chứng minh của dấu vết thì việc ựổ khuôn phải ựược bảo ựảm về mặt kỹ thuật chuyên môn và tuân thủ trình tự, thủ tục tố tụng.
2.1.2.4. Bảo quản chứng cứ sau khi thu thập
Quá trình phát hiện, ghi nhận và thu giữ chứng cứ phải gắn liền với việc bảo quản chứng cứ. Bảo quản chứng cứ là giữ gìn các chứng cứ ựã phát hiện, ghi nhận và thu giữ ựược bằng các phương pháp khoa học và theo quy ựịnh của pháp luật như bảo quản ựể nó không bị mất mát, biến dạng, bảo ựảm có thể sử dụng nó vào bất kỳ thời ựiểm nào khi cần chứng minh. Hay nói cách khác, Bảo quản chứng cứ là giữ ựược tắnh nguyên vẹn khi của tài liệu, dấu vết, ựồ vật như khi mới thu thập, không làm mất mát hư hỏng.
Thực chất của bảo quản chứng cứ là bảo vệ các nguồn của chứng cứ ựã ựược thể hiện trong hồ sơ vụ án, bảo vệ vật chứng. Việc thu thập chứng cứ thì việc bảo quản ựược ựặt ra là một ựiều tấtt yếu, vì không thể giải quyết vụ án khi không còn chứng cứ hay vật bị hư hỏng... Bảo quản chứng cứ ngoài mục ựắch bảo vệ giá trị chứng minh còn bảo vệ giá trị về vật chất và giá trị về kinh tế, văn hóa vì các giá trị này có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác ựộng qua lại lẫn nhau, nếu giá trị về vật chất và giá trị về kinh tế, văn hóa không ựược bảo vệ thì giá trị chứng minh của
chứng cứ một phần sẽ không có ý nghĩa như một tài sản dễ hư hỏng do trộm mà có,