5. Cơ cấu ựề tài
2.3. đánh giá chứng cứ trong vụ án hình sự
2.3.1 Khái niệm ựánh giá chứng cứ
Muốn biết ựược diễn biến của hành vi phạm tội ựã xảy như thế nào, cơ quan tiến hành tố tụng phải dựa vào sự phân tắch, nghiên cứu, ựánh giá ựúng ựắn những thông tin, tài liệu.. thu ựược. Từ những thông tin, tài liệu.. ựã thu ựược cơ quan tiến hành tố tụng có thể kết luận về sự tồn tại về sự tồn tại của những tông tin cần biết nhưng chưa biết về vụ án. Khoản 2 điều 66 Bộ Luật tố tụng hình sự quy ựịnh: Ộ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán và hội thẩm xác ựịnh và ựánh giá các chứng cứ với ựầy ựủ tinh thần trách nhiệm, sau khi nghiên cứu một cách tổng hợp, khách quan, toàn diện và ựầy ựủ tất cả các tình tiết của vụ ánỢ.
Như vậy, Ộđánh giá chứng cứ là hoạt ựộng tư duy, xử lý tắch tụ thông tin của người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng ựược tiến hành trên cơ sở những hiểu biết của mình về những tài liệu ựã thu thập ựược, dựa trên cơ sở những quy ựịnh của pháp luật, ý thức pháp luật và niềm tin nội tâm ựể xác ựịn ựộ tin cậy và giá trị chứng minh của từng chứng cứ cũng như cả hệ thống chứng cứ trong vụ án hình sự ựược thực hiện trong suốt quá trình tố tụng nhằm làm sáng tỏ toàn bộ sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và ựầy ựủỢ.
Khi ựánh giá chứng cứ phải nhận thức ựược nội dung của chứng cứ với ý nghĩa là tổng hợp những thông tin có trong chứng cứ, nếu ựánh giá chắnh xác khách quan từng thông tin, tài liệu sẽ làm rõ giá trị chứng minh của chứng cứ ựối với việc xác ựịnh một sự kiện hay một tình tiết nào ựó của vụ án. đánh giá chứng cứ ựược tiến hành trong tất cả các giai ựoạn tố tụng từ giai ựoạn khởi tố, ựiều tra, truy tố, xét xử, cụ thể như ựánh giá chứng cứ trong giai ựoạn khởi tố vụ án, ựánh giá chứng cứ ở giai ựoạn này phục vụ cho người có thẩm quyền ra quyết ựịnh khởi tố, ựịnh hướng ựiều tra, áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời,Ầ Ở mỗi giai ựoạn chủ thể ựánh giá chứng cứ khác nhau nhưng mục ựắch cuối cùng là phục vụ cho quá trình giải quyết ựúng ựắn vụ án.
Việc ựánh giá các chứng cứ rất khó khăn và phức tạp, nếu ựánh giá không chắnh xác sẽ dẫn ựến những hậu quả nghiêm trọng như khởi tố vụ án, khởi tố bị can,... Vì vậy, trong Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003 có những quy ựịnh nhằm giúp Cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết nhanh chóng vụ án: nếu những lĩnh vực chuyên môn vượt ngoài khả năng nhận thức của mình thì người tiến hành tố tụng phải trưng cầu giám ựịnh hoặc trưng tập những chuyên gia giỏi ựể giải thắch, làm rõ.
tượng thông thường vì ựánh giá chứng cứ phải dựa vào những quy ựịnh của luật hình sự về trách nhiệm hình sự, tội phạm và hình phạt với người phạm tội...Vắ dụ như ựể ựánh giá hành vi của một người phạm tội trộm hay cướp tài sản thì phải dựa vào những quy ựịnh của luật hình sự, không thể khẳng ựịnh chứng cứ thu ựược có ựủ căn cứ ựể kết luận một người có tội nếu không dựa vào luật hình sự. Và thứ hai là ựánh giá chứng cứ còn phải dựa vào những quy ựịnh của luật tố tụng hình sự về quyền bình ựẵng của các bên tham gia tố tụng thì điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán không ựược xem trọng lời khai của người bị hại hơn lời khai của bị can, bị cáo,...
Trong Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003 không quy ựịnh cụ thể khi ựánh giá chứng cứ thì người tiến hành tố tụng sử dụng niềm tin nội tâm vào việc ựánh giá chứng cứ như trong giai ựoạn khởi tố và ựiều tra vụ án hình sự, điều tra viên ựược quyền tiến hành các biện pháp do pháp luật tố tụng hình sự quy ựịnh và ựược quyền tham gia xây dựng giả thuyết ựiều tra, cùng thảo luận vụ án hình sự ựược tham gia ựiều tra, quyền ựề xuất ý kiến của mình trong quá trình giải quyết vụ án ở giai ựoạn ựiều tra.Vì pháp luật tố tụng hình sự không quy ựịnh trước giá trị của các chứng cứ mà giá trị của các chứng cứ có ựược là do sự xem xét, ựánh giá chứng cứ của người tiến hành tố tụng mà có.
Niềm tin nội tâm của người tiến hành tố tụng ựược hình thành từ những yếu tố như trình ựộ văn hóa, kiến thức pháp luật, năng lực công tác, kinh nghiệm sống và nghề nghiệp, sự hiểu biết xã hội cũng như lương tâm và trách nhiệm của người tiến hành tố tụng. Một số ắt trường hợp, niềm tin nội tâm bị sai lầm do một số người cố tình xếp ựặt như trong vụ oan sai của công dân A ở Quận 1 Thành phố Hồ Chắ Minh do có thù oán cá nhân mà hai bị cáo khác khai A là người buôn bán ma túy và
có những chứng cứ rõ ràng nên người này bị tù oan 4 năm11... Không phải vì vậy
mà bát bỏ vai trò niềm tin nội tâm trong ựánh giá chứng cứ. Suy cho cùng nó có ựược là do tài liệu, chứng cứ ựã thu thập ựược về vụ án chứ không phải do suy diễn, chủ quan, ựánh giá một cách tùy tiện mà có. Niềm tin nội tâm của người ựánh giá chứng cứ rất quan trọng, nó mang tắnh ựộc lập không phụ thuộc vào ý kiến của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào như Cơ quan ựiều tra kết thúc ựiều tra ựề nghị truy tố hay Cơ quan ựiều tra kiến nghị lên Viện kiểm sát cấp trên nếu không ựồng ý với quyết ựịnh của Viện kiểm sát cùng cấp,Ầ
2.3.2. Nguyên tắc ựánh giá chứng cứ
Mục ựắch của ựánh giá chứng cứ là xác ựịnh ựộ tin cậy và giá trị chứng minh
11 Vũ Mai, Tòa xin lỗi cô gái trẻ ngồi tù oan 4 năm, http://vnexpress.net/GL/Phap- luat/2010/01/3BA1775E/ , [07/01/2010]
của chứng cứ. Trong bất kỳ giai ựoạn nào của quá trình tố tụng nguyên tắc ựầu tiên vẫn là khách quan, toàn diện và ựầy ựủ cho nên ựánh giá chứng cứ cũng không ngoại lệ.
Nguyên tắc khách quan, toàn diện và ựầy ựủ: ựặt ra ựòi hỏi các chủ thể tiến hành tố tụng mà trước hết là điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phải nghiên cứu, xem xét các thông tin, tài liệu cho là chứng cứ một cách vô tư trên cơ sở tôn trọng những tri thức khoa học, pháp luật và thực tiễn. Không ựược áp ựặt ý kiến chủ quan của mình một cách vô căn cứ. Nếu còn nghi ngờ một tình tiết nào phải xem xét các chứng cứ từ các nguồn khác nhau, xem xét mọi lý lẽ của các bên ựưa ra như người làm chứng, người bị hại... ựể có thể ựưa ra kết luận chắnh xác.
Việc ựánh giá chứng cứ phải ựược tiến hành ựồng thời với việc thu thập và sử dụng chứng cứ: để việc thu thập chứng cứ ựược ựầy ựủ, kịp thời, ựòi hỏi việc thu thập chứng cứ ựược ựến ựâu phải kịp thời ựánh giá ngay ựến ựó. Nếu tách rời hai hoạt ựộng này sẽ dẫn ựến thu thập chứng cứ một cách tràn lan và mỗi chứng cứ sau khi ựánh giá phải ựược ngay vào việc sử dụng như ựể tìm ra chứng cứ khác. Thực hiện tốt việc sử dụng chứng cứ sẽ làm tăng hiệu quả của việc ựánh giá chứng cứ, có tác dụng củng cố những chứng cứ ựã ựược ựánh giá. Sử dụng ngay những chứng cứ vừa ựánh giá vào mục ựắch chứng minh sẽ mở ra khả năng kịp thời thu thập các chứng cứ khác của vụ án.
Phương pháp ựánh giá chứng cứ ựược hiểu là cách thức xác ựịnh ựộ tin cậy và giá trị chứng minh của từng chứng cứ cũng như toàn bộ các chứng cứ của vụ án trên cơ sở trên cơ sở xác ựịnh tắnh ựúng ựắn mối quan hệ giữa các chứng cứ với nhau và thực tế khách quan. Phương pháp ựánh giá chứng cứ cũng có những phương pháp như kiểm tra chứng cứ, tức là các cán bộ phân tắch từng chứng cứ và tổng thể các chứng cứ tiến hành so sánh, ựối chiếu các chứng cứ với nhau...
2.3.3. Thẩm quyền ựánh giá chứng cứ
Căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt ựộng ựánh giá chứng cứ trong vụ án hình sự, có thể chia thành hai loại chủ thể:
Ớ Chủ thể có nghĩa vụ phải ựánh giá chứng cứ: là những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo điều 66 Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003 quy ựịnh người có trách nhiệm là điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm. điều 66 Bộ Luật tố tụng hình sự không quy ựịnh những người lãnh ựạo của cơ quan tiến hành tố tụng như Thủ trưởng Cơ quan ựiều tra, Phó Thủ trưởng Cơ quan ựiều tra, Viện trưởng Viện Kiểm sát, Phó Viện trưởng Kiểm sát, và những người có thẩm quyền tố tụng thuộc các cơ quan khác ựược giao nhiệm vụ tiến hành một số họat ựộng ựiều tra như ựơn vị Bộ ựội biên phòng,
Cơ quan hải quan, Cơ quan kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển ..v..v..v... Nhưng thực tế người người này có khả năng ựánh giá chứng cứ khi họ ra các
quyết ựịnh như khởi tố vụ án,...
Ớ Chủ thể có quyền ựánh giá chứng cứ: như bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên ựơn dân sự, bị ựơn dân sự, người bảo vệ quyền lời của ựương sự,... Những người này có quyền ựánh giá chứng cứ chứ không phải là nghĩa vụ. Hình thức ựánh giá của họ khác so với những chủ thể tiến hành tố tụng, nếu như những người tiến hành tố tụng ựánh giá và trực tiếp ựưa ra nhận xét cuối cùng thì những người này có thể ựưa ra ựề nghị giám ựịnh lại, ựề nghị thu thập thêm chứng cứ hoặc các yêu cầu,...
Như vậy, đánh giá chứng cứ là rất khó khăn, ựòi hỏi các chủ thể phải có ựược những tri thức, kinh nghiệm. Những tri thức, kinh nghiệm càng nhiều, càng sâu sắc thì việc ựánh giá các sự vật, hiện tượng càng chắnh xác bấy nhiêu.