Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUỐC HOÀNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUỐC HOÀNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 886/QĐ-ĐHNT ngày 10/8/2018 Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch Hội Đồng: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”là tác giả độc lập nghiên cứu hoàn thành Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng Luận văn có tham khảo, sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Khánh Hịa, tháng năm 2018 Học viên iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài "Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh" nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiều từ quý thầy cô trường Đại học Nha Trang Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn tới quý thầy cô, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, tạo tảng để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn hồn thành cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, xin gửi lời cám ơn tới bạn bè đồng nghiệp huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, hộ gia đình tạo điều kiện để tơi có môi trường nghiên cứu, điều tra khảo sát, có liệu để viết luận văn Do nhiều hạn chế kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy để phần luận văn tơi hồn thiện Khánh Hịa, tháng năm 2018 Học viên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP .14 1.1 Biến đổi khí hậu số thuật ngữ liên quan .14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Biểu đặc điểm biến đổi khí hậu 14 1.1.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu 16 1.2 Sản xuất Nông nghiệp 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 20 1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp 21 1.3.1 Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp 22 1.3.2 Thiếu hụt nguồn nước 22 1.3.3 Gia tăng dịch bệnh .23 1.3.4 Giảm suất sản lượng 23 1.4 Phân tích hiệu - chi phí (CEA) 24 1.4.1 Đo lường hiệu - chi phí .24 1.4.2 Phân tích hiệu chi phí 25 1.4.3 Phân tích lợi ích - chi phí (CBA) .26 1.5 Khung phân tích vấn đề nghiên cứu 27 v CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu - Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 29 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Điều kiện khí hậu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung (Focus Group Discussions FGDs) .33 2.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 34 2.2.4 Phương pháp chuyên gia .34 2.2.5 Phương pháp vấn hộ gia đình 34 2.2.6 Cơng cụ phân tích liệu 35 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 36 3.1 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Hương Sơn 36 3.1.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 36 3.1.2 Thực trạng phát triển nhóm ngành nơng nghiệp 36 3.2 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Hà Tĩnh huyện Hương Sơn 39 3.2.1 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Hà Tĩnh .39 3.2.2 Biến đổi khí hậu huyện Hương Sơn .40 3.3 Kết thảo luận nhóm tập trung 44 3.3.1 Thảo luận nhóm tập trung lần thứ .44 3.3.2 Thảo luận nhóm tập trung lần thứ hai 44 3.3.3 Chương trình hành động để giảm thiểu tác động BĐKH .44 3.4 Thực trạng tác động biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 48 3.4.1 BĐKH tác động đến diện tích chất lượng đất canh tác 48 vi 3.4.2 BĐKH tác động đến suất trồng, vật nuôi .51 3.4.3 Tác động đến chăn nuôi .55 3.5 Kết điều tra hộ gia đình ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 57 3.5.1 Đặc điểm kinh tế xã hội mẫu nghiên cứu .57 3.5.2 Đánh giá thiệt hại đến sinh kế mẫu nghiên cứu biến đổi khí hậu 59 3.5.3 Thích ứng với BĐKH hộ gia đình 61 3.5.4 Kế hoạch chiến lược thích ứng khả thi cho cộng đồng .66 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 68 4.1 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn thời gian tới UBND huyện Hương Sơn 68 4.2 Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 73 4.2.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết biến đổi khí hậu 73 4.2.2 Thay đổi cấu trồng, vật nuôi tập quán canh tác để tiết kiệm nước đối phó với hạn hán thường xẩy huyện Hương Sơn 74 4.2.3 Thực số mơ hình nông nghiệp 76 4.3 Lợi ích chi phí chiến lược thích ứng 78 4.3.1 Lợi ích chi phí chiến lược thích ứng “Chuyển đổi diện tích đất sử dụng hiệu bối cảnh BĐKH sang trồng số loại ăn đặc sản (cam bù, cam chanh) có giá trị kinh tế huyện Hương Sơn” 78 4.3.2 Lợi ích chi phí chiến lược thích ứng dự án “Ứng dụng kỹ thuật công nghệ tưới tiết kiệm nước nhỏ giọt trồng bưởi nhằm thích ứng với hạn hán huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh” .83 4.4 Kết phân tích chi phí lợi ích (CBA) thảo luận 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADB : The Asian Development Bank BĐKH : Biến đổi khí hậu CBA : Cost - Effectiveness Analysis ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long EPA : The United States Environmental Protection Agency FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations FGDs : Focus Group Discussions GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Geographic Information Systems GTSX : Giá trị sản xuất HST : Hệ sinh thái KH : Khí hậu KT – XH : Kinh tế xã hội LHQ : Liên hợp quốc NBD : Nước biển dâng NN : Nông nghiệp SX : Sản xuất UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate Change UNDP : United Nations Development Programme WB : World Bank viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các ngành đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu phân loại theo vùng địa lý 17 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản huyện Hương Sơngiai đoạn 2010 - 2015 36 Biểu 3.2: Quy mô cấu GTSX nhóm ngành nơng nghiệp huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 - 2015 37 Bảng 3.3: Năng suất trồng Huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 - 2015 37 Bảng 3.4: Số lượng số loại gia súc, gia cầm địa bàn huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 - 2015 38 Bảng 3.5: Biến thiên nhiệt độ trung bình thời gian qua huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh 41 Bảng 3.6: Biến đổi tổng lượng mưa trung bình năm huyện Hương Sơn thời gian qua 41 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 - 2015 48 Bảng 3.8: Năng suất trồng huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 - 2015 52 Bảng 3.9: Thống kê thiệt hại trồng huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 – 2015 52 Bảng 3.10: Diện tích lúa bị nhiễm bệnh huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 - 2015 53 Bảng 3.11: Tình hình dịch bệnh chăn ni huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 - 2015 56 Bảng 3.12: Số người trả lời phân bổ theo xã 57 Bảng 3.13: Thông tin ban đầu mẫu nghiên cứu 57 Bảng 3.14: Số hộ bị ảnh hưởng trận bão/lũ lụt gây giai đoạn 2010- 2015 59 Bảng 3.15: Thiệt hại lượng giá thiệt hại bão/lũ lụt gần gây tronggiai đoạn 2010 - 2015 59 Bảng 3.16: Các loại dịch bệnh thiệt hai thiên tai giai đoạn 2010-2015 mẫu nghiên cứu 60 Bảng 3.17: Đánh giá nhận thức biến đổi khí hậu mẫu nghiên cứu 61 ix Bảng 3.18: Đánh giá nhận thức chuẩn bị ứng phó với BĐKH giai đoạn 2010 – 2015 mẫu nghiên cứu 62 Bảng 3.19: Nhận thức tác động BĐKH tương lai 62 Bảng 3.20: Cơ chế đối phó trước bão/lũ lụt xảy giai đoạn 2010 - 2015 63 Bảng 3.21: Cơ chế đối phó sau bão/lũ lụt xảy giai đoạn 2010 - 2015 64 Bảng 3.22:Xếp hạng lựa chọn thích ứng hộ gia đình với bão/lũ lụt 65 Bảng 3.23: Các biện pháp can thiệp cần thiết cộng đồng 66 Bảng 3.24: Các vấn đề mơi trường cịn tồn khu vực thời gian qua 67 Bảng 4.1: Quy hoạch điều chỉnh phát triển cao su 71 Bảng 4.2: Dự kiến phát triển chăn nuôi đến năm 2020 73 Bảng 4.3: Lợi nhuận thu từ dự án chuyển đổi trồng 79 Bảng 4.4: Chi phí bình qn trồng cam 80 Bảng 4.5: Lợi ích chi phí dự án tính 82 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế việc áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho bưởi .84 x cao phát triển số vùng huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh Kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc nhân rộng mơ hình áp dụng cơng nghệ tưới đại cho loại có giá trị kinh tế cao bưởi để phát triển kinh tế hộ gia đình 4.4 Kết phân tích chi phí lợi ích (CBA) thảo luận Dựa vào đánh giá hiệu ích đầu tư dự án, ta thấy dự án chuyển đổi trồng từ hoa màu sang trồng cam huyện Hương Sơn, tổng lợi nhuận dự án 704.476.000 đồng/ha x 600 = 422.686.000.000 đồng Đối với dự án ứng dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm trồng bưởi Tổng lợi nhuận dự án 195.000.000 đồng/ha x 20 = 3.900.000.000 đồng Do dự án thực song song với nên lựa chọn dự án, hai dự án có hiệu cao kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Hương Sơn 85 KẾT LUẬN Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh địa phương “nhạy cảm” với tượng BĐKH gia tăng nhiệt độ, chế độ mưa diễn thất thường…làm ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung ngành nơng nghiệp huyện nói riêng Để hạn chế cách thấp tổn thất thiên tai gây giảm thiểu tác động bất lợi BĐKH tới nông nghiệp, việc nâng cao nhận thức BĐKH nâng cao lực thích ứng với BĐKH cho bên có liên quan, đặc biệt cộng đồng dân cư có nguy bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH cấp bách Luận văn thực với mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả ứng phó với BĐKH ngành nơng nghiệp Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015, tình hình mưa bão huyện Hương Sơn diễn biến phức tạp Hàng năm huyện phải gánh chịu từ đến bão mạnh gây thiệt hại lớn cho tình hình kinh tế - xã hội huyện nói chung thiệt hai cho ngành nơng nghiệp nói riêng Trong giai đoạn này, tượng thiên tai bão lũ, lốc xoáy, hạn hán gây thiệt hại trồng trọt chăn nuôi huyện Hương Sơn lớn ngày diễn biến phức tạp: Diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống (Năm 2010, tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện 95.436,40 ha, chiếm 86,43% diện tích đất tự nhiên tồn huyện; đến năm 2015, tổng diện tích đất nông nghiệp giảm 200 ha.); thiệt hại lớn trồng trọt (Trong giai đoạn 2010 - 2015, tổng số diện tích trồng bị thiệt hại huyện thiên tai 7.214 ha); dịch bệnh trồng trọt, chăn nuôi tăng lên (trong giai đoạn 2010-2015, tổng số trâu, bò hươu bị bệnh 1683 con, số lợn 3.506 số gia cầm bị bệnh 57.000 con); hộ gia đình phải bỏ nhiều chi phí cho trồng trọt, chăn ni ảnh hưởng đến sống hộ gia đình… Kết khảo sát 142 hộ gia đình địa bàn nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2010 – 2015 có thiên tai bão lũ, lụt…thì hầu hết hộ bị thiệt hại vật chất tinh thần Trong tổng số tiền thiệt hại vật chất bão/lũ lụt giai đoạn 2010 - 2015 hộ gia đình điều tra 789 triệu đồng chi phí điều trị bệnh tật 277,3 triệu đồng Bên cạnh đó, nhận thức người dân BĐKH 86 hạn chế: 72% số hộ biết BĐKH, 15% khơng biết khơng có thơng tin BĐKH Chính vậy, việc chuẩn bị ứng phó với BĐKH người dân hạn chế: 32% người dân khơng chuẩn bị 46% chuẩn bị để đối phó Để đối phó với BĐKH, hầu hết hộ dân dùng biện pháp gia cố nhà cửa thu hoạch sớm dự kiến mà chưa có biện pháp hữu ích Từ kết phân tích đó, với việc phân tích lợi ích, chi phí số dự án thích ứng với BĐKH triển khai huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện, tác giả đề xuất số nhóm giải pháp thích ứng với BĐKH cho ngành nông nghiệp huyện bao gồm: Nâng cao nhận thức hiểu biết biến đổi khí hậu; Thay đổi cấu trồng, vật nuôi tập quán canh tác thực số mơ hình nơng nghiệp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2009),Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011),Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Dương Văn Chính (2010),“Nơng nghiệp, nơng dân trước BĐKH”,Tạp chí Nơng nghiệp Việt Nam, Số 85+86+87, năm 2010 Hà Hải Dương (2014),“Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Áp dụng thí điểm cho số tỉnh vùng đồng sông Hồng", luận án tiễn sỹ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Đặng Thị Hoa Chu Thị Thu (2013), “Giải pháp nâng cao khả thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, đề tài NCKH cấp sở Trần Thị Hương Giang (2015), “Thực trạng định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định điều kiện biến đổi khí hậu”, luận án tiến sỹ chuyên ngành quản lý đất đai Học viện nông nghiệp Việt Nam Đặng Thị Hoa (2016), “Nghiên cứu thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp người dân ven biển tỉnh Nam Định”, luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Học viên Nông nghiệp Việt Nam Lê Thị Thu Hiền (2005),Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương đới ven biển Hải Phịng, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 3/2005, tr.21 Trần Duy Hiền (2016), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số lĩnh vực kinh tế - xã hội cho Thành phố Đà Nẵng, luận án tiến sỹ chuyên ngành khí tượng khí hậu học,Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu 10 Đào Xuân Học (2009),Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Hội thảo Việt Nam thích ứng với BĐKH, Quảng Nam 11 Liên Hiệp Quốc (1992),Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 12 Mai Trọng Nhuận nhóm nghiên cứu (2002),Nghiên cứu, đánh giá tính dễ bị tổn thương đới duyên hải Nam Trung Bộ làm sở khoa học để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững,Lưu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 88 13 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2003),Khí hậu tài ngun khí hậu Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn hun Hương Sơn (2016),Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2010-2015, Hà Tĩnh 15 Lâm Thị Thu Sử cộng (2010), Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế 16 Đinh Vũ Thanh Nguyễn Văn Viết (2012), “Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nông nghiệp giải pháp ứng phó” 17 Nguyễn Văn Thắng nnk (2010),Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Đề tài KC08.13/06-10 18 Vũ Đình Thắng (2006),Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Trần Thục, Lê Nguyên Tường (2008), Những tác động biến đổi khí hậu nước ta,Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 4/2008 20 Trần Thục nnk (2011),Biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam - Nghiên cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên - Huế 21 Trạm quan trắc khí tượng Hương Sơn (2015),Báo cáo số khí hậu huyện Hương Sơn giai đoạn 2010-2015, Hà Tĩnh 22 Lê Anh Tuấn (2009),Tổng quan nghiên cứu với BĐKH hoạt động thích ứng miền nam Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 23 Lê Anh Tuấn (2012),Tác động BĐKH lên SX lúa, Nxb Nông nghiệp 24 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2016),Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơng tỉnh giai đoạn 2010- 2015, Hà Tĩnh 25 UBND huyện Hương Sơn (2016),Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp, nông thông huyện giai đoạn 2010- 2015, Hà Tĩnh 26 UNDP (2005),Khung sách thích ứng với biến đổi khí hậu – Xây dựng chiến lược, sách giải pháp 27 Văn phòng Ban huy Phòng chống bão lụt tìm kiếm cứu nạn huyện Hương Sơn (2015),Báo cáo cơng tác phịng chống bão lụt tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2010-2015, Hà Tĩnh 89 28 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011),Tài liệu Hướng dẫn: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Nhà xuất Tài ngun-Mơi trường Bản đồ Việt Nam II Tiếng Anh 29 Ben G 2014 What is Agriculture, Definition of Agriculture Truy cập ngày 10 tháng năm 2017 http://www.cropsreview.com/what-is-agriculture.html 30 Denzin, N., & Lincoln, Y 2006 Introduction: Entering the field of qualitative research In N Denzin & Y Lincoln (Eds.), Handbook of qualitative research (pp 1-17) Thousand Oaks, CA: Sage 31 Guy Callendar 1938 Measurements of temperatures from the 19th century on, and correlated these measurements with old measurements of atmospheric CO2 concentrations 32 IPCC 2007a Climate Change 2007: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change S Solomon, D.Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M Tignor and H.L Miller, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, 996 pp 33 IPCC 2007b Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge 34 IPCC 2007c Climate Change 2007: Mitigation of Climate Change Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge 35 IPCC 2001a Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change JJ McCarthy, O.F Canziani, N.A Leary, D.J Dokken and K.S White, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, 1032 pp 36 IPCC 2001b Climate Change 2001: The Scientific Basis Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change J.T Houghton, Y Ding, D.J Griggs, M, Noguer, P.J van der Linden, X Dai, K Maskell and C.A Johnson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, 881 pp 90 37 Jick D 1979 Administrative Science Quarterly, pp 602-611 38 GNU Free Documentation License.2015 Agriculture Science Daily Truy cập ngày tháng năm 2017 https://www.sciencedaily.com/ terms/ agriculture.htm 39 Morgan, D 2006 Connected contributions as a motivation combining qualitative and quantitative methods In L Curry, R Shield, & T Wetle (Eds.), Applying qualitative and mixed methods in aging and public health research Washington, DC: American Public Health Association 40 Selvaraju et al 2006 Livelihood adaptation to climate variability and change in drought – prone areas of Bangladesh, United Nations, Italy 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Xin chào anh/chị Tôi học viên cáo học ngành Kinh tế phát triển Trường ĐH Nha Trang Tôi nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi phần sau Những thông tin cung cấp từ anh/chị (và người khác) tảng cho kế hoạch chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Hương Sơn tương lai Tất trả lời anh/chị câu hỏi giữ bí mật I THƠNG TIN CƠ BẢN BAN ĐẦU Vai trị Anh/chị gia đình? Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Con chủ hộ Giới tính Anh/chị? Nam Nữ Anh/chị sinh năm bao nhiêu? …………………… Tình trạng nhân Anh/chị? Độc thân Có gia đình Ly dị/ly thân Khác Nghề nghiệp Anh/chị? Nhân viên quan nhà nước, tổ chức, doanh nhgiệp Chuyên viên (vd giáo viên, kỹ sư, v.v ) Nông dân, ngư dân người làm lâm nghiệp Thương nhân Nghề đặc biệt (công an, quân đội v.v…) Công nhân làm thuê cơng nhân khơng có kỹ Khác Trình độ học vấn Anh/chị? Không học Cấp Cấp Cấp Trung cấp, cao đẳng Đại học đại học II LỊCH SỬ, NHỮNG TÁC ĐỘNG, CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI LŨ LỤT VÀ BÃO Lịch sử lũ lụt Có trận lụt/bão ảnh hưởng đến cộng đồng bạn 2010 đến 2015? _trận lụt Có trận lụt/bão làm ngập úng nhà bạn từ 2010 đến 2015? _trận lụt Nguyên nhân thông thường trận lụt gì? _ MÃ CHO NGUYÊN NHÂN CỦA LŨ LỤT CÁC SỰ KIỆN ĐƠN LẺ: CÁC SỰ KIỆN KẾT HỢP - Mưa lớn - Mưa lớn + bão - Bão - Mưa lớn + bão+ thủy triều dâng cao 3- Thủy triều dâng cao - Mưa lớn + bão + giông tố - Giông tố - Mưa lớn + bão + thủy triều dâng + giông tố - Hiện tượng khác 10 - Sự kiện khác (chỉ rõ) TRẬN LỤT TỒI TỆ NHẤT Giới thiệu điều tra viên: Tôi muốn bạn nhớ lại suy nghĩ trường hợp lũ lụt/bão tồi tệ nhất, bạn trải qua thời gian 2010 đến 2015 Trận lũ cao làm ngập sâu nhà bạn từ 2010 đến 2015 mét? mét Điều xảy nào? _ Nguyên nhân trận lụt sâu gì? [Nhìn vào mã nguyên nhân phần #3 phần trước] _ Mất để gia đình bạn phục hồi từ tác động tài sau trận lụt/bão tồi tệ nhất? _ ngày Mất để gia đình bạn phục hồi từ cảm xúc sợ hãi/mệt mỏi sau lũ lụt/bão tồi tệ nhất? _ ngày Mất kể từ trận lụt/bão tồi tệ để gia đình bạn trở lại bình thường? _ngày TRẬN LŨ LỤT GẦN ĐÂY NHẤT Giới thiệu điều tra viên: Tôi muốn bạn nhớ suy nghĩ trường hợp lũ lụt /bão gần nhất, bạn trải qua thời gian 2010 đến 2015 Trận lũ gần làm ngập sâu nhà bạn từ 2010 đến 2015 mét? mét Điều xảy nào? _ Nguyên nhân trận lụt gần gì? [Nhìn vào mã nguyên nhân phần #3 phần trước] _ Mất để gia đình bạn phục hồi tác động tài sau trận lụt/bão gần nhất? _ ngày Mất để gia đình bạn phục hồi từ cảm xúc sợ hãi/mệt mỏi sau trận lụt/bão gần nhất? _ ngày Mất kể từ trận lụt/bão để gia đình bạn trở lại bình thường? _ngày Những tác động lũ lụt lên tài sản sinh kế Giới thiệu điều tra viên: Bây giờ, muốn nắm thông tin thiệt đời sống bạn sau bạn trải qua trận lũ lụt/bão Gia đình bạn có Mã bị thiệt thiệt NHỮNG THIỆT HẠI hại sau khơng? hại 1-Có ; - Không Thiệt hại/mất nhà Thiệt hại/mất vật gia dụng (Stereos, TV, di động, sofa, …) Thiệt hại/ảnh hưởng tới chăn nuôi Thiệt hại tới tài sản (xe máy, tàu bè…) Thiệt hại sản phẩm nông nghiệp Thiệt hại thu nhập từ đánh bắt thủy sản Thiệt hại nuôi trồng thủy sản Mất thu nhập ngừng công việc Thiệt hại khác, rõ hại cho tài sản Giá trị thiệt hại khoảng bao nhiêu? Những tác động bệnh gây nguồn nước sau trận lụt/bão Giới thiệu điều tra viên: Bây giờ, muốn nắm thông tin để đánh giá tác động bệnh gây nguồn nước tiêu chảy, thương hàn v.v sau trận lũ lụt/bão Tôi muốn nhấn mạnh cần thông tin bệnh gây nguồn nước mà gia đình bạn trải qua sau trận lũ lụt/bão Mã Những bệnh gây Gia đình bạn có Gia đình có bao Gia đình bạn bệnh nguồn nước mắc bệnh gây nhiêu người chi khoảng nguồn nước mắc bệnh? tiền sau sau trận lũ để điều trị lụt hay không? bệnh này? 1-Có2-Khơng Bệnh thương hàn Bệnh tiêu chảy Các vấn đề liên quan đến dày, đường ruột Bệnh sốt rét Bệnh sốt xuất huyết Giun/sán Những vấn đề khác (chỉ rõ) Cơ chế đối phó chiến lược thích ứng với lũ lụt/bão hộ gia đình Trước tượng bão/lũ lụt, bạn có chuẩn bị để đối phó với thiệt hại gây cho gia đình bạn hay khơng? Đó chuẩn bị gì? Chi phí ước tính bao nhiêu? CODES: 1-Có CODE NHỮNG HÀNH ĐỘNG CHI PHÍ 2-Khơng Thực gia cố để nhà chống chịutốt với bão lũ Sơ tán đến nơi an toàn Đào kênh Trồng dọc theo vịng ngồi để bảo vệ tài sản Thu hoạch sớm lúa cá Áp dụng phương pháp canh tác phù hợp với mùa lũ (chỉ rõ) _ Mua bảo hiểm nông nghiệp Tăng cường bảo vệ ao/lồng cá Di chuyển thiết bị nuôi trồng đánh bắt đến nơi an tồn 10 Tham gia tiết kiệm tín dụng nhóm/ hợp tác xã 11 Thực phương tiện khác để tạo thu nhập bổ sung 12 Khác (chỉ rõ) _ Những hoạt động gia đình bạn thực sau bão/lũ lụt xảy ra? CODES: 1-Có CODE NHỮNG HÀNH ĐỘNG CHI PHÍ 2-Không Tiến hành sữa chữa/gia cố để nhà chống chịu tốt với lũ lụt mưa bão Di chuyển tới nơi an toàn Đào kênh Trồng dọc theo bề để bảo vệ tài sản Trồng lại mùa vụ nông nghiệp Thả lại loài thủy sản Mua lại vật nuôi Mua bảo hiểm nông nghiệp Tăng cường bảo vệ ao/lồng cá 10 Tham gia tiết kiệm tín dụng nhóm/ hợp tác xã 11 Thực phương tiện khác để tạo thu nhập bổ sung 12 Rút tiền tiết kiệm để thực sửa chữa, ứng phó với chi phí bổ sung 13 Vay tiền để đối phó với mát thu nhập thiệt hại Những hành động khác (chỉ rõ)…………… Xếp thứ tự top lựa chọn bạn nghĩ làm tương lai để đối phó với bão lũ lụt a Di dời vĩnh viễn b Sữa chữa nhà để chống chọi tốt với lũ lụt mưa bão (v.d nhà sàn, tường bê tông) _ c Đào kênh xung quanh nhà để giảm thiểu lũ lụt d Thiết lập tiết kiệm cá nhân để chuẩn bị cho lũ lụt bão lớn tương lai _ e Tham gia nhóm tiết kiệm nhóm sinh kế để đảm bảo sử dụng trường hợp khẩn cấp _ f Thay đổi trồng chống chịu tốt với lũ lụt g Sửa đổi lịch gieo trồng h Tham gia bảo hiểm i Tham gia vào dự án/hoạt động cộng đồng để ứng phó với vấn đề kèm với bão lũ lụt j Những lựa chọn khác, rõ III NHẬN THỨC VÀ CẢM NHẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bạn tự đánh giá kiến thức bạn BĐKH tác động nó? Khơng biết/khơng có thơng tin Biết Biết đầy đủ Biết nhiều Bạn tự đánh giá mức độ chuẩn bị gia đình bạn để đối phó với tác động BĐKH Khơng chuẩn bị Chuẩn bị Chuẩn bị đầy đủ Chuẩn bị kỹ Theo bạn, phát biểu đúng? Tác động lớn so với khứ Tác động so với khứ Không biết IV SỰ CHUẨN BỊ ĐỐI PHÓ VỚI THIÊN TAI VÀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM TRONG CỘNG ĐỒNG Bạn có nhận thông tin trước bão xảy khơng? Có Khơng Bạn nhận thơng tin trận bão từ nguồn thông tin sau đây? Radio TV Hàng xóm Họ hàng/bạn bè Chính quyền xã/thơn Chính quyền tỉnh Những nguồn khác (chi tiết) Bạn có nhận thơng tin trước lũ lụt xảy khơng? Có Khơng Bạn nhận thông tin trận lũ từ nguồn thơng tin sau đây? Radio TV Hàng xóm Họ hàng/bạn bè Chính quyền xã/thơn Chính quyền tỉnh Những nguồn khác (chi tiết) Gia đình bạn cần hỗ trợ để đối phó tốt với tác động biến đổi khí hậu(Khơng đưa lựa chọn, lựa chọn dựa vào câu trả lời người vấn)? Hỗ trợ tài Xây dựng sở hạ tầng giảm nhẹ thiên tai lũ lụt Xây dựng bờ kè biển/đê biển cơng trình bảo vệ khác Trồng rừng ngập mặn hoạt động bảo tồn khác Bảo hiểm Phổ biến thông tin giáo dục Hệ thống cảnh báo sớm Những hỗ trợ khác (chi tiết) V CƠ CHẾ ĐỐI PHĨ VÀ CHIẾN LƯỢC THÍCH NGHI CHOCỘNG ĐỒNG Bạn nghĩ top biện pháp can thiệp cần thiết cho cộng đồng bạn để đối phó với mưa bão lũ lụt gì? Vui lịng xếp hạng can NHỮNG CAN THIỆP thiệp cần thiết để đối phóvới lũ lụt/bão a Sở tán cộng đồng b Di dời vĩnh viễn c Tập huấn chuẩn bị đối phó với thiên tai d Phổ biến thông tin giáo dục e Hệ thống cảnh báo sớm vd cảnh báo lũ lụt dự báo bão f Xây gia cố cơng trình nước cũ g Nạo vét kênh mương h Đào kênh i Cứu hộ hỗ trợ khẩn cấp j Cứu trợ k Trông lại rừng rừng ngập mặn l Quản lý chất thải rắng, giải vấn đề rác thải m Hỗ trợ tài Những hoạt động khác (chỉ rõ) Các vấn đề mơi trường sau có tồn khu vực bạn sống hay không? Quản lý chất thải (vấn đề rác thải) Điều kiện vệ sinh (vd thiếu nhà vệ sinh) Chặt phá rừng ngập mặn Chặt phá rừng Sử dụng phương pháp đánh bắt cá hủy duyệt Đánh bắt mức Khai thác đất, cát Thu thập đá quý Những vấn đề khác PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA THẢO LUẬN NHÓM TT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Nguyễn Quang Thọ Chủ tịch UBND huyện UBND huyện Hương Sơn Nguyễn Kiều Hưng P Chủ tịch UBND huyện UBND huyện Hương Sơn Lê Quang Hồ Trưởng phịng Nơng nghiệp UBND huyện Hương Sơn Phan Xn Đức Phó trưởng phịng NN UBND huyện Hương Sơn Nguyễn Trường Giang Trưởng phòng TNMT UBND huyện Hương Sơn Phan Xuân Yên Giám đốc Trung tâm KN UBND huyện Hương Sơn Lê Anh Tài PGĐ Trung tâm Khuyến nông UBND huyện Hương Sơn Nguyễn Thị Vân Anh Giám đốc Cty Thủy lợi UBND huyện Hương Sơn Hương Sơn Trần Quang Hòa Trưởng Phòng Kinh tế hạ tâng UBND huyện Hương Sơn 10 Phan Văn Khanh Chủ tịch Hội Nông dân Hội Nông dân huyện 11 Trần Kim Chi Chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Tân 12 Võ Tuấn Quân Phó chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Tân 13 Hồ Văn Thuận Chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Mỹ 14 Hồ Xuân Lộc Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp UBND xã Sơn Mỹ 15 Nguyễn Tuấn Đức Chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Ninh 16 Nguyễn Văn Hạ Phó Chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Ninh 17 Nguyễn Hữu Đông Chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Thịnh 18 Nguyễn Thanh Nam Phó Chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Thịnh 19 Hà Học Tuấn Chủ tịch UBND xã UBND xã Sơn Hịa 20 Hà Học Sơn Phó Chủ tịch UIBND xã UBND xã Sơn Hòa ... Chương Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Nội dung chương tác giả đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp huyện Hương Sơn,. .. CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Hương Sơn 3.1.1 Giá. .. CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 36 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu huyện Hương Sơn