1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính nổi và ổn định xe nhún phục vụ du lịch trên nước

64 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÍNH NỔI VÀ ỔN ĐỊNH XE NHÚN PHỤC VỤ DU LỊCH TRÊN NƯỚC Giảng viên hướng dẫn : TS PHẠM THANH NHỰT Sinh viên thực : PHAN NHƯ ĐẠT MSSV : 56135222 Khánh Hòa - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀU THỦY -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÍNH NỔI VÀ ỔN ĐỊNH XE NHÚN PHỤC VỤ DU LỊCH TRÊN NƯỚC GVHD : TS PHẠM THANH NHỰT SVTH : PHAN NHƯ ĐẠT MSSV : 56135222 Khánh Hòa, tháng 07/2018 i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Phan Như Đạt Lớp: 56KTTT Ngành: Kỹ thuật tàu thủy Tên đề tài: Đánh giá tính tính ổn định xe nhún phục vụ du lịch nước Số trang: 48 Số chương: Tài liệu tham khảo: 10 Hiện vật: thuyết minh NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: Nha Trang, ngày …tháng.… năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS Phạm Thanh Nhựt ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Như Đạt Lớp: 56KTTT Ngành: Kỹ thuật tàu thủy Tên đề tài: Đánh giá tính tính ổn định xe nhún phục vụ du lịch nước Số trang: 48 Số chương: Tài liệu tham khảo: 10 Hiện vật: thuyết minh NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm chung Bằng số Bằng chữ Nha Trang, ngày …tháng.… năm 2018 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy Bộ mơn Kỹ thuật tàu thủy – Khoa kỹ thuật giao thông Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy TS Phạm Thanh Nhựt hướng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành đề tài Qua đây, em xin chân thành cảm ơn bạn Phan Văn Vủ, Lê Trung Đức, Nguyễn Phú Phúc, lớp 56KTTT người giúp đỡ em trình thử nghiệm xe nhún Qua thời gian thực đề tài em học kiến thức vơ bổ ích Ngồi việc học hỏi kiến thức, làm quen với kiến thức mới, có khả đảm nhận công việc kỹ sư ngành tàu thủy trước trường Thời gian thực đề tài hội để em ôn lại kiến thức học chuyên ngành sau bốn năm học đại học Nâng cao khả giải quyết, xử lí tình khả giải vấn đề Sau trường em trở thành kỹ sư ngành tàu thủy, em đem hết khả năng, trí lực phục vụ cho cơng việc Một lần em xin chân thành cảm ơn quý thầy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý giá đúc kết nhiều năm giảng dạy cho em Sinh viên thực Phan Như Đạt iv LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phan Như Đạt sinh viên lớp 56KTTT, khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Nha Trang, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Phạm Thanh Nhựt Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình trước Nếu có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết đồ án tốt nghiệp Nha Trang, ngày …tháng.… năm 2018 Sinh viên thực Phan Như Đạt v MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC ĐỒ THỊ xi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT xii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (9) 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.2.1 Ngoài nước 1.2.1.1 Xe đạp nước Schiller bikes X1 (3), (4) 1.2.1.2 Xe nhún Aqua Skipper (5) 1.2.1.3 Xe đạp Shuttle bike kit (6) 1.2.1.4 Xe đạp nước Akwakat (7) 1.2.2 Trong nước (8) 1.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT vi 2.1 CƠ SỞ TÍNH TỐN TÍNH NĂNG (2) 2.1.1 Tính tốn yếu tố tính 2.1.1.1 Các yếu tố mặt đường nước 2.1.1.2 Các yếu tố mặt cắt ngang 2.1.1.3 Các yếu tố tính 2.1.2 Phương pháp xác định trọng tâm, trọng lượng 2.1.3 Tính tốn ổn định tàu thủy 2.1.3.1 Mômen hồi phục cánh tay đòn hồi phục 10 2.1.3.2 Tâm - tâm nghiêng- chiều cao tâm ổn định 10 2.1.3.3 Ổn định ban đầu 11 2.2 TỔNG QUÁT VỀ PHẦN MỀM SỬ DỤNG 13 2.2.1 Phần mềm Rhino (10) 13 2.2.2 Phần mềm Maxsurf (1) 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH XE NHÚN 16 3.1.1 Các thông số 16 3.1.2 Sơ đồ cấu tạo 16 3.1.3 Nguyên lý hoạt động 17 3.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN LÝ THUYẾT MƠ HÌNH XE NHÚN 18 3.2.1 Kết tính tốn khối lượng 18 3.2.2 Tính tốn tính 20 3.2.4 Tính ổn định xe nhún 25 3.2.5 Tính ổn định ban đầu xe nhún 28 3.2.6 Tính góc nghiêng ngang góc nghiêng dọc 30 3.3 THỬ NGHIỆM TÍNH NỔI VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH XE NHÚN 31 vii 3.3.1 Thử nghiệm tính 31 3.3.1.1 Mục đích thử nghiệm 31 3.3.1.2 Phương pháp dụng cụ thử nghiệm 32 3.3.1.3 Trình tự thực 32 3.3.1.4 Kết 33 3.3.2 Thử nghiệm tính ổn định 35 3.3.2.1 Mục đích thử nghiệm 35 3.3.2.2 Phương pháp thử nghiệm 35 3.3.2.3 Trình tự thực 35 3.3.2.4 Kết 39 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 41 3.4.1 Đánh giá kết tính 42 3.4.2 Đánh giá kết tính ổn định 43 3.4.3 Đánh giá kết góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xe đạp nước Schiller bikes X1 Hình 1.2 Xe nhún Aqua Skipper Hình 1.3 Xe đạp Shuttle bike kit Hình 1.4 Xe đạp nước Akwakat Hình 1.5 Xe công ty Thành Thắng Hình 2.1 Cách xác định yếu tố mặt đường nước Hình 2.2 Cách xác định yếu tố mặt cắt ngang Hình 2.3 Xác định mơmen hồi phục cánh tay địn hồi phục 10 Hình 2.4 Xác định chiều cao tâm ổn định 11 Hình 2.5 Xác định chiều cao tâm ổn định ban đầu 12 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo xe nhún hình chiếu cạnh 16 Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo xe nhún hình chiếu đứng 17 Hình 3.3 Hình vẽ 3D Rhino trước đưa vào Maxsurf 21 Hình 3.4 Phao đưa vào phần mềm 21 Hình 3.5 Bảng tính yếu tố tính phần mềm Maxsurf 22 Hình 3.6 Trọng tâm xe nhún lấy phần mềm 3D 23 Hình 3.7 Số liệu đầu vào để tính tốn ổn định 25 Hình 3.8 Kết tính tốn ổn định Maxsurf 26 Hình 3.9 Góc nghiêng ngang ứng với đồ thị ổn định 27 Hình 3.10 Tính tốn ổn định ban đầu Maxsurf 28 Hình 3.11 Các dụng cụ để xác định thể tích 32 Hình 3.12 Kết đo thể tích trường hợp 33 Hình 3.13 Kết đo thể tích trường hợp 34 Hình 3.14 Kết đo thể tích trường hợp 34 Hình 15 Đo xác định gốc tọa độ O theo chiều dài 36 Hình 3.16 Đo xác định gốc tọa độ O theo chiều rộng 36 Hình 3.17 Xác định khoảng cách XG 37 Hình 3.18 Xác định khoảng cách ZG 38 35 3.3.2 Thử nghiệm tính ổn định 3.3.2.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích việc thử nghiệm nhằm xác định trọng tâm G (XG; ZG) xe nhún 3.3.2.2 Phương pháp thử nghiệm Xe nhún có khối lượng nhẹ, cồng kềnh nên phương pháp lựa chọn phương pháp cân 3.3.2.3 Trình tự thực a) Trình tự xác định gốc tọa độ O(xO, zO) - z0 xác định sau Z0 nằm trung điểm đường thẳng nằm ngang nối hai đường hai thân xe - x0 xác định theo bước sau  Bước 1: Đo chiều dài phao nổi, vạch dấu chia phao nhún làm nửa  Bước 2: Dùng dây nhợ, quấn vòng quanh thân vị trí làm dấu bước  Bước 3: Đo chiều rộng hai bên thân xe vị trí vạch dấu, đồng thời thả dọi xuống vị trí nửa chiều rộng thân xe  Bước 4: Con dọi giao với sợi dây quấn vòng tròn bước chỗ chỗ gốc tọa độ O xe Dùng dây cột làm dấu vị trí 36 Hình 15 Đo xác định gốc tọa độ O theo chiều dài Hình 3.16 Đo xác định gốc tọa độ O theo chiều rộng 37 b) Trình tự xác định XG Sau xác định gốc tọa độ O thi ta tiến hành xác định XG phương pháp cân  Bước 1: Lấy mặt bàn làm chuẩn, đặt gỗ có tiết diện 10x15mm, có chiều dài, dài chiều rộng thân xe.Cố định gỗ đinh xuống bàn  Bước 2: Khiêng xe nhún bỏ lên gỗ  Bước 3: Điều chỉnh vị trí xe nhún theo chiều dài xe, đến xe nhún cân gỗ  Bước 4: Dùng thước đo khoảng cách từ gỗ tới gốc tọa độ O khoảng cách XG Hình 3.17 Xác định khoảng cách XG 38 c) Trình tự xác định ZG Sau xác định gốc tọa độ O thi ta tiến hành xác định ZG phương pháp cân  Bước 1: Buộc chặt Inox tròn ngang chiều rộng xe vị trí XG vừa xác định  Bước 2: Buộc chặt gỗ thẳng đứng, đầu buộc vào dọc thân xe, đầu buộc vào Inox buộc bước  Bước 3: Tiến hành chuẩn bị bệ đỡ xe  Bước 4: Khiêng xe bỏ bệ đỡ, dịch chuyển cho xe cân tiến hành đo cao độ trọng tâm xe, ghi lại vào giấy  Bước 5: Đo cao độ trọng tâm, cân khối lượng vật vật buộc thêm vào thân xe để xác định xác trọng tâm xe Hình 3.18 Xác định khoảng cách ZG 39 3.3.2.4 Kết Tổng khối lượng xe nhún lúc chưa buộc phận phụ để xác định trọng tâm 43,3kg Kết xác định trọng tâm phương pháp thực nghiệm sau: - Hoành độ trọng tâm xe nhún: XG = 15mm - Cao độ trọng tâm xe nhún: xác định theo bảng 3.10 Bảng 3.10 Bảng tính cao độ trọng tâm ZG TT Tên phận Xe nhún phận phụ Thanh gỗ đứng P(kg) ZG(mm) MZ(kg.mm) 46,28 210 9718,8 -1,7 370 -629 Thanh Inox -0,98 -13 12,74 Ống kẹp -0,3 26 -7,8 Tổng 43,3 9094,7 MZ P 9094,7 = = 197mm 46,28 𝑧𝐺 = Vậy tọa độ trọng tâm xe nhún kiểm tra thực nghiệm G (15;197) Kết thử nghiệm tọa độ trọng tâm có chênh lệch khơng lớn so với kết tính tốn, tọa độ trọng tâm thực nghiệm xe nhún không ảnh hưởng lớn tới tính ổn định xe nhún 3.3.3 Thử nghiệm góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc 3.3.3.1 Kiểm tra góc nghiêng dọc Góc nghiêng dọc tính tốn lý thuyết trình bày hình 3.19 40 2° Hình 3.19 Đo góc nghiêng dọc tính tốn lý thuyết Khi thử nghiệm nước, mớn nước mũi tính từ mặt phao xuống 140mm, 140 2° 65 mớn nước lái tính từ mặt phao xuống 65mm Hình 3.20 Đo góc nghiêng dọc thử nghiệm 3.3.3.2 Kiểm tra góc nghiêng ngang Kiểm tra cho trường hợp người đứng bên phao (đo từ đường nước thân xe đến mặt phao)  Mớn nước phao người đứng: 30 mm  Mớn nước phao khơng có người đứng: 130 mm 41 Tiến hành kiểm tra so với tính tốn lý thuyết 6° 30 130 Hình 3.21 Góc nghiêng ngang theo tính tốn lý thuyết 5° Hình 3.22 Góc nghiêng ngang thử nghiệm 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Thử nghiệm thực tế phương pháp xác để xác định yếu tố liên quan tới tính tính ổn định xe nhún, việc thử nghiệm giúp cho việc đánh giá tính tính ổn định xe nhún đạt kết xác thực Để 42 đảm bảo yếu tố khách quan, xác việc đánh giá tính tính ổn định số liệu đo lường lúc thử nghiệm phải trung thực Việc đánh giá kết thử nghiệm kết đề tài, giai đoạn quan trọng Ngoài ra, việc đánh giá giúp ta có nhìn tổng thể xe nhún, nhằm phát ưu điểm, nhược điểm để góp phần làm sản phẩm xe nhún tốt đề tài nghiên cứu 3.4.1 Đánh giá kết tính Các số liệu thử nghiệm, đo lường tính cho kết thử nghiệm tính cách xác với mơ hình xe nhún chế tạo, kết thử nghiệm nước để xác định mớn nước thử nghiệm cạn để xác định lượng chiếm nước có tương quan lẫn nhau, kết đo mớn nước thử nghiệm nước liệu đầu vào để xác định lượng chiếm nước Các kết thử nghiệm sở để đánh giá tính xe nhún Từ kết lượng chiếm nước có thử nghiệm để việc đánh giá tính xác, việc sử dụng phần mềm để hỗ trợ xác định lượng chiếm nước tìm mớn nước thiết kế cần thiết Kết tính tốn thử nghiệm tính thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Bảng số liệu thống kê kết tính xe nhún S T T Trường hợp Trường hợp mớn nước 80mm Trường hợp mớn nước 150mm Trường hợp mớn nước 220mm Lượng chiếm nước (kg) Lượng chiếm nước (kg) Lượng chiếm nước (kg) 39 101,1 171,5 43,3 103,3 173,8 10,1% 2,2% 1,3% Kết Kết tính tốn Kết thực nghiệm Sai lệch (%) 43 Nhìn vào số liệu bảng 3.11 ta thấy ứng với mớn nước lượng chiếm nước trường hợp có sai lệch kết tính tốn kết thực nghiệm Các kết sai lệch giảm dần theo tỉ lệ phần trăm lượng chiếm nước tăng Trong trường hợp 3, lượng chiếm nước xe nhún tính theo lý thuyết thực nghiệm chênh khơng lớn (1,3%) Ngun nhân dẫn đến sai lệch trình chế tạo phao xe nhún bị mắc phải số vấn đề sau: sai lệch kích thước khn, vật liệu làm khn khơng đủ bền, q trình đổ foam PU khơng tỉ lệ nên bị móp méo phao, q trình chế tạo xe nhún có sai lệch khối lượng so với thiết kế, Kết tính tốn thực nghiệm lượng trữ thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Bảng số liệu thống kê lượng trữ xe nhún S T T Trường hợp Trường hợp mớn nước 80mm Trường hợp mớn nước 150mm Lượng dự trữ (kg) Lượng dự trữ (kg) Tính tốn 132,5 70,4 Thực nghiệm 130,5 70,5 Sai lệch (%) 1,5 0,14 Kết Lượng dự trữ kết tính tốn lý thuyết kết thực nghiệm chênh lệch không đáng kể.( cao 1,5%) Lượng trữ trường hợp (trường hợp có người ngồi) đảm bảo có thêm người 60kg ngồi lên xe Vậy lượng trữ xe nhún đảm bảo an toàn cho người điều khiển 3.4.2 Đánh giá kết tính ổn định Để đánh giá ổn định vật nổi, yếu tố quan tâm hàng đầu đặt tọa độ trọng tâm vật Tọa độ trọng tâm xe nhún thiết kế lý thuyết có hỗ trợ phần mềm Rhino, giúp vẽ mô kết cấu xác định tọa độ trọng tâm xe nhún cách xác Việc thử nghiệm xe nhún 44 phương pháp thử nghiệm cân giúp ta xác định tọa độ trọng tâm xe nhún chế tạo hồn chỉnh Từ kết tính tốn trọng tâm lý thuyết kết trọng tâm xe nhún có thử nghiệm giúp ta đánh giá xác tính ổn định xe nhún Tọa độ trọng tâm xe nhún tíanh tốn lý thuyết va thực nghiệm thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Bảng thống kê tọa độ trọng tâm xe nhún STT Kết XG(mm) ZG(mm) 13,7 187,4 Tính tốn Thực nghiệm 15 197 Sai lệch (%) 8,6 4,8 Tọa độ trọng tâm xe nhún tính tốn lý thuyết thực nghiệm sai lệch nhỏ, cụ thể hoành độ trọng tâm xe nhún tăng 8,6% (1,3mm), cao độ trọng tâm tăng 4,8% (9,6mm) Xe nhún có tọa độ trọng tâm thay đổi khơng đáng kể, nên việc thay đổi khơng ảnh hưởng lớn tới tính ổn định xe 3.4.3 Đánh giá kết góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc Việc đánh giá kết thử nghiệm góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tế sử dụng xe nhún nước Thật vậy, người điều khiển xe nhún muốn ngồi n xe, người phải đứng bên thân xe trước, sau ngồi yên xe Yếu tố khách quan làm xe nghiêng ngang Sau người ngồi lên yên xe, lúc thiết kế bố trí yên xe nằm lệch phía đuôi, nên người điều khiển ngồi lên yên xe, trọng tâm người điều khiển lệch phía tạo nên tượng chìm nhiều chìm mũi, lúc tạo góc nghiêng dọc Kết đo mớn nước thực nghiệm sau: Trường hợp 1: Người đứng bên thân xe - Mớn nước phao có người đứng 30mm đo từ mặt phao - Mớn nước phao khơng có người đứng 130mm đo từ mặt phao Trường hợp 2: Người ngồi yên xe - Mớn nước mũi 140mm đo từ mặt phao 45 - Mớn nước đuôi 65mm đo từ mặt phao Từ kết đo thực nghiệm, kết hợp với việc tính tốn góc nghiêng lý thuyết ta có bảng thống kê 3.14 Bảng 3.14 Bảng thống kê góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc STT Kết Góc nghiêng dọc ( độ) Góc nghiêng ngang( độ) Tính tốn Thực nghiệm Sai lệch Dựa vào bảng thống kê 3.14 ta thấy, thử nghiệm xe nhún trường hợp người ngồi lệch phía sau xe tạo góc nghiêng dọc, góc nghiêng dọc với góc nghiêng dọc tính tốn lý thuyết, điều nói lên góc nghiêng dọc lúc thử nghiệm thỏa mãn lý thuyết, thử nghiệm góc nghiêng khơng ảnh hưởng tới độ ổn định xe nhún xe nằm nước Trường hợp người đứng bên thân xe lúc thử nghiệm, tạo góc nghiêng ngang, sau đo mớn nước hai bên thân xe, xác định góc nghiêng ngang độ, góc nghiêng nhỏ góc nghiêng tính tốn lý thuyết, nằm giới hạn Thực tế thử nghiệm nước trường hợp xe nhún đảm bảo an toàn cho người đứng bên thân xe 46 Hình 3.23 Thử nghiệm góc nghiêng dọc Hình 3.24 Thử nghiệm lượng chiếm nước xe 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau trình trình thực đồ án, nổ lực thân giúp đỡ quý thầy Bộ môn kỹ thuật tàu thủy, đặc biệt thầy TS Phạm Thanh Nhựt nhiệt tình hướng dẫn, bảo tận tình, đến hồn thành nhiệm vụ giao Đồ án hoàn thành nội dung sau đây: - Tính tốn lý thuyết tính tính ổn định xe nhún phần mềm Maxsurf - Xây dựng quy trình thử nghiệm phù hợp với trang thiết bị có, từ có kết thử nghiệm xác - Thử nghiệm tính xe nhún nước, đo mớn nước sau xác định lượng chiếm nước mơ hình xe nhún thực tế - Đánh giá kết tính xe nhún thơng qua lượng chiếm nước mớn nước trường hợp thực tế thường gặp - Lập phương án thử nghiệm để xác định trọng tâm xe nhún, tiến hành thử nghiệm để có tọa độ trọng tâm thực tế xe nhún - Đánh giá kết tính tốn tọa độ trọng tâm tính tốn lý thuyết so với tọa độ trọng tâm thực tế thử nghiệm - Đo mớn nước mũi, mớn nước đuôi trường hợp xe nhún nghiêng dọc, đo mớn nước trái, mớn nước phải trường hợp xe nhún nghiêng ngang thử nghiệm - Đánh giá kết đo thực tế kết tính tốn lý thuyết Sau q trình tính toán thử nghiệm xe nhún kết cho thấy tính xe nhún đảm bảo an tồn cho người điều khiển, lượng dự trữ cho phép người ngồi lên xe lúc (Thiết kế dành cho người) Q trình thử nghiệm tính ổn định, góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc cho kết phù hợp với kết tính tốn lý thuyết, đảm bảo an tồn cho người điều khiển 48 4.2 KIẾN NGHỊ Đây lần thực đề tài liên quan tới mô hình thực tế, nên mơ hình xe nhún chưa hoàn hảo, ý tưởng lạ Kết nghiên cứu đề tài sở ban đầu để phát triển đề tài có nội dung tương tự, cải tiến đề tài Để sản phẩm xe nhún bước trở nên hồn hảo có khả cạnh tranh thương mại với sản phẩm khác cần cải tiến số vấn đề sau: - Bố trí lại yên ngồi, cho yên ngồi ngã trước 200 để người điều khiển ngồi nhún tư nghiêng phía trước, đồng thời trọng tâm người xe, hạn chế chìm đi, hạn chế góc nghiêng dọc xe nhún - Chiều dài phao đảm bảo tính ổn định, tính chiều dài phao ngắn thử nghiệm dáng người ngồi thẳng Vì vậy, nên tăng chiều dài phao lên thành 2,5m để tư người điều khiển đẹp nhất, tăng dự trữ cho xe tăng tính ổn định cho xe - Khi làm khuôn chế tạo phao phải chọn vật liệu chịu nhiệt đông cứng composite FRP, để tránh tượng giật khuôn, gây móp méo biến dạng phao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Bá Dương, lớp 53KTTT, NTU“ Chuyên đề tốt nghiệp đại học”, Năm 2015 2.Trần Gia Thái, “Lý thuyết tàu thủy”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật https://schillerbikes.com/ 4.http://www.nauticalventures.com/static/sitefiles/inflatablesfun/schiller/schiller_bike_fort_lauderdale.pdf http://www.inventist.com/inventions/aquaskipper/ https://www.shuttlebike.com/en/ http://www.akwakat.co.nz/ http://tatechco.com/ 9.http://vtv.vn/kinh-te/2017-nam-but-pha-cua-nganh-du-lich-viet-nam20171231142548451.htm 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Rhinoceros_3D ... chế tạo thử nghiệm xe nhún phục vụ du lịch nước? ??, có tên NTU01 Xe nhún thiết kế chế tạo hoàn thành chưa có đánh giá cụ thể tính tính ổn định xe nhún xe mặt nước Trước yêu cầu trên, để tạo điều... hình du lịch giải trí nước du nhập từ nước ngồi vào nước ta, có mơ hình xe đạp, xe nhún nước Đây loại phương tiện du lịch mẻ nước ta, hướng để phát triển sản xuất kinh doanh loại xe du lịch nước. .. 28 3.2.5 Tính ổn định ban đầu xe nhún Ổn định ban đầu xe nhún tính phần mềm Maxsurf Hình 3.10 Tính tốn ổn định ban đầu Maxsurf 29 Bảng 3.9 Giá trị sau tính tốn Thơng số Kí Đơn hiệu vị Giá trị

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:16