Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide dược liệu chứa chất béo ppt dành cho sinh viên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dược liệu bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác
1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày Định nghĩa phân loại chất béo Cấu tạo số chất béo điển hình (acid béo, acylglycerol, glycerolphospholipid, sphingolipid sterol lipid) Tính chất (lý tính hóa học) chất béo Các số, phương pháp dùng để kiểm nghiệm chất béo Các phương pháp chế tạo dầu mỡ Các dược liệu chứa chất béo NỘI DUNG HỌC TẬP Phần 1: Đại cương Định nghĩa chất béo Phân loại chất béo Các lipid điển hình :- Acid béo Acylglycerol Glycerolphospholipid Sphingolipid Sterol lipid Tính chất chất béo Kiểm nghiệm chất béo Các phương pháp chế biến dầu mỡ Công dụng chất béo NỘI DUNG HỌC TẬP Phần II: Dược liệu chứa chất béo Thầu dầu Dầu gấc Dầu hoa anh thảo (evening primrose oil) Bơ cacao Dầu gan cá- Omega Dầu dừa Dầu phộng Dầu đậu nành Lanolin 10 Dầu gạo Định nghĩa chất béo Định nghĩa Chất béo (lipid) sản phẩm tự nhiên lấy từ động vật hay thực vật Cấu tạo: thường ester acid béo alcol Tính chất: - khơng tan nước - tan dung môi phân cực - không bay nhiệt độ thường - độ nhớt cao Definition of a lipid* Lipids may be broadly defined as hydrophobic or amphiphilic small molecules that originate entirely or in part from two distinct types of biochemical subunits or "building blocks": ketoacyl and isoprene groups Using this approach, lipids may be divided into eight categories fatty acyls, glycerolipids, ,glycerophospholipids, sphingolipids, saccharolipids and polyketides (derived from condensation of ketoacyl subunits); and sterol lipids and prenol lipids (derived from condensation of isoprene subunits) * Fahy,E et al, Journal of Lipid Research, Vol 46, 839-862, May 2005 E Fahy 27010 Lipid classification: biosynthetic 1: Carbanion-based routes condensation CATEGORIES Fatty Acyls Glycerolipids Glycerophospholipids Sphingolipids Saccharolipids Polyketides Li pid classification: biosynthetic routes 2: Carbocation-based condensation CATEGORIE S Sterol lipids Prenol lipids Phân loại chất béo a Phân loại theo thể chất, nguồn gốc: dầu, mỡ, sáp b Phân loại theo thành phần cấu tạo : + Cấu tạo tổng quát: chất béo xà phịng hóa (có chứa liên kết ester) chất béo khơng thể xà phịng hóa (kg có liên kết ester) chất béo đơn giản (chỉ có C, H, O)/ đơn vị chất béo phức tạp (ngoài C, H , O cịn có P, N, S)/ >2 đơn + Phân loại vị theo ILCNC (2009) - Acid béo dẫn chất - Prenol lipid - Glycerolipid - Sphingolipid - Glycerophospholipid - Saccharolipid - Sterol lipid - Polyketid 10 DẦU DỪA 91 DẦU DỪA Dầu điều chế từ nội nhũ dừa Cocos nucifera L., họ Araceae Phân bố -Việt Nam: tỉnh miền Nam (Bến Tre, Mỹ Tho, Long An, ) miền trung (Bình Định, Quãng Nam, Quãng ngãi,…) - Thế giới: Campuchia, Ấn độ, Srilanca, Tây phi Sản lượng hàng năm khoảng triệu dầu Bộ phận dùng: Cùi dừa dầu dừa 92 DẦU DỪA Thành phần hố học -Cùi dừa có chất béo (27-48%), protein (3,7%) -Dầu dừa chất nửa lỏng, tan chảy 24oC Thành phần cấu tạo gồm acylglycerol acid lauric ( 28 %), myristic (22%), stearic, oleic (9%), linoleic (2%), caproic, caprylic capric Dầu dừa có CS iod thấp (8-11), CSXP cao (258-268) - Phần khơng xà phịng hố dầu có chứa hydrocarbon no C18C20, squalen, alcol (cerylic, hexacosanol), triterpen (cycloartenol 24-methyl cycloartenol), sterol (β-sitosterol, stigmasterol campesterol) 93 DẦU DỪA Công dụng - Dầu dừa dùng chủ yếu kỹ nghệ xà phòng, dùng để chế thành bơ, làm tá dược cho thuốc đạn, thuốc mỡ,… - Dầu dừa giàu thành phần acid béo mạch trung bình nên dễ dàng hấp thu qua hệ tiêu hóa, tốt cho người hấp thu chất béo 94 DẦU ĐẬU NÀNH 95 DẦU ĐẬU NÀNH Dầu điều chế từ hạt đậu Nành (đậu Tương), Glycine max, họ Fabaceae Phân bố - Việt Nam: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây nguyên, tỉnh đồng sông Cửu long - Trên giới, đậu trồng nhiều Mỹ, Nga, Trung quốc, Ấn độ số nước Mỹ La tinh,… Bộ phận dùng - Hạt chế phẩm khác hạt dầu đậu nành, sữa đậu nành, lecithin đậu nành 96 DẦU ĐẬU NÀNH Thành phần hố học Hạt chứa: • Dầu (19-22%), • Glycerophosphatid (1,4 -2,1%), • Các hợp chất sterol (0,3-0,6%), • Protein (37,3-45,9%), cấu tạo nhiều acid amin cần thiết cho thể arginin, histidin, lysin, tyrosin, tryptophan, phenylalanin, threonin, cystein, leucin, valin, glycin acid glutamic • Các vitamin B2, B6, B9 vitamin E (84,4-153,3 mg/100 g dầu) • Các isoflavonoid: daidzein, genistein glycosid tương ứng.97 DẦU ĐẬU NÀNH Thành phần hoá học Dầu đậu nành chất lỏng màu vàng đậm, d= 0,924-0,927 CSXP= 192,5, CS iod = 137-142 -Thành phần cấu tạo: acylglycerol acid stearic (4,2-9,4%), palmitic (10,5—16,6%), oleic (16,4-27,7%), linoleic ( 48 ,3 -56 , 5%), linolenic (4,1-14,3%) -Glycerolphosphatid đậu nành có trộn thêm 30% chất béo, thị trường gọi “lexithin đậu nành”, hỗn hợp hợp chất phosphatidylcholin, phosphatidylethanolamin phosphatidylinozitol - Các hợp chất sterol gồm stigmasterol, 7-dehydrostigmasterol,… 98 DẦU ĐẬU NÀNH Công dụng -Dầu đậu nành dùng làm dầu ăn, nguồn nguyên liệu giàu vitamin F E, dùng kỹ nghệ điều chế chất dẽo - Bột đậu nành nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao Từ đậu nành chế sữa đậu nành, tương, casein đậu nành,… -Lexithin đậu nành dùng ngành Dược để làm chất nhũ hoá - Các flavonoid đậu nành có tác dụng phytoestrogen 99 LANOLIN Định nghĩa Lanolin sản phẩm tự nhiên, tinh chế từ chất nhờn cừu Lanolin dư phẩm kỹ nghệ sản xuất len Chế tạo - Chiết lanolin từ lông cừu dung môi hữu - Ngâm lơng cừu vào kiềm lỗng, ly tâm lấy phần nhũ dịch Phá bỏ nhũ dịch cách cho acid hữu vào, lanolin lên măt nước acid béo Thu lanolin thô - Loại acid béo kiềm, tinh chế cách nóng chảy nhiều lần, dùng chất hấp phụ … 100 LANOLIN Thành phần Từ lanolin thơ tách dạng : lanolin sáp lanolin dầu Thành phần cấu tạo lanolin phức tạp bao gồm ester alcol có phân tử lượng cao với acid béo thông thường (C10 – C26), acid α-hydroxy có số carbon C12 – C18 Ngồi cịn có hợp chất sterol: cholesterol, lanosterol, dihydrolanosterol Tính chất Lanolin sáp chất đăc màu vàng, độ chảy 38420C Lanolin không tan nước giữ lượng nước gấp lần trọng lượng, lanolin tan dung môi hữu phân cực 101 LANOLIN Công dụng Tá dược dược phẩm mỹ phẩm 102 DẦU GẠO Nguồn gốc: Chiết từ cám gạo Thành phần hóa học - Dầu béo >90%, acid béo có hàm lượng lớn: oleic 38,4%, acid linoleic 34.4%, acid α-linolenic 2.2% - Thành phần khơng xà phịng hóa > 4% (tocopherol, tocotrienol, γ-oryzanol, phytosterol, polyphenol squalene) 103 DẦU GẠO Công dụng - Phòng ngừa bệnh về tim mạch, giảm cholestrerol xấu - Chống oxi hóa, ngăn ngừa tình trạng lão hóa - Dùng mỹ phẩm, làm đẹp da 104 Tài liệu tham khảo http://www.lipidmaps.org/ http://lipidlibrary aocs.org/index.html http://www.cy berlipid.org F.D Gunstone- Fatty acid and lipid chemistry- 1996 Bài giảng Dược Liệu II- Đại Học Dược Hà Nội 105 ... Sphingolipid Sterol lipid Tính chất chất béo Kiểm nghiệm chất béo Các phương pháp chế biến dầu mỡ Công dụng chất béo NỘI DUNG HỌC TẬP Phần II: Dược liệu chứa chất béo Thầu dầu Dầu gấc Dầu hoa anh... kiểm nghiệm chất béo Các phương pháp chế tạo dầu mỡ Các dược liệu chứa chất béo NỘI DUNG HỌC TẬP Phần 1: Đại cương Định nghĩa chất béo Phân loại chất béo Các lipid điển hình :- Acid béo Acylglycerol... chất béo Cấu tạo số chất béo điển hình (acid béo, acylglycerol, glycerolphospholipid, sphingolipid sterol lipid) Tính chất (lý tính hóa học) chất béo Các số, phương pháp dùng để kiểm nghiệm chất