Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
28,14 KB
Nội dung
Giảiphápnhằmnângcaochất lợng tíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônHà à+nội.htm' target='_blank' alt='giải phápnângcaochấtlượngtíndụngtạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn chi nhánh hà nội' title='giải phápnângcaochấtlượngtíndụngtạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn chi nhánh hà nội'>Giải phápnhằmnângcaochất lợng tíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônHà Nộiphát+triển+bắc+hà+nội.htm' target='_blank' alt='thực trạng vàgiảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrungdàihạntại chi nhánh ngânhàng đầu tư vàpháttriển bắc hà nội' title='thực trạng vàgiảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrungdàihạntại chi nhánh ngânhàng đầu tư vàpháttriển bắc hà nội'>Giải phápnhằmnângcaochất lợng tíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônHàNội. 1. Phơng hớng pháttriển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT HàNội. Để tạo môi trờng giúp cho các doanh nghiệp tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ, phát huy năng lực cạnh tranh theo định hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, để thực hiện một trong những mục tiêu hoạt động của Ngânhàng đến năm 2004 là: Việc mở rộng tíndụng phải đi đôi với nângcaochất lợng tíndụng đảm bảo an toàn vốn và tăng trởng. Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh công tác cho vay trungvàdàihạn có chất lợng cao. Chiến lợc này cũng dựa trên quan điểm đầu t chiều sâu cho doanh nghiệp cũng chính là đầu t cho tơng lai cuả Ngân hàng. Ngânhàng sẽ chú trọng cho vay trungvàdàihạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, u tiền cho vay các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn để đảm bảo vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế. Mục tiêu cụ thể của Ngânhàng trong năm 2003 là: d nợ cuối năm đạt 2.600 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2002 - d nợ ngắnhạn đạt 1600 tỷ đồng chiếm 61,5 % tổng d nợ, tăng 27,1% so với năm 2002 - d nợ trungvàdàihạn là1000 tỷ đồng, chiếm 38,5% tổng d nợ, tăng 34% so với năm 2002 - nợ quá hạn khống chế ở mức 70 tỷ đồng đảm bảo tỷ lệ < 3% tổng d nợ - trích rủi ro năm 2003 từ 60 65 tỷ để xử lý rủi ro các khoản nợ quá hạnvà nợ tiềm ẩn rủi ro, phấn đấu hết năm 2003 NHNo&PTNT Hà Nội không còn nợ quá hạn khó thu và nợ tiềm ẩn rủi ro. - Xử lý rủi ro cả năm phấn đấu sử lý 55 tỷ đồng - Thu nợ rủi ro phấn đấu đạt 50 tỷ đồng trên cơ sở sử lý tài sản của một số đơn vị - Mua bán ngoại tệ đạt 120 triệu USD tăng 12 triệu USD so với năm 2002 - Tỷ lệ thu lãi đạt > 95% lãi phải thu. 2. Giảiphápnângcaochất lợng tíndụngtrungvàdàihạntại NHNo&PTNT Hà Nội 2.1 Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trungvàdàihạn Muốn pháttriểnvà thu hút đợc khách hàng, Ngânhàng phải có nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau. Đồng thời đa dạng hoá các loại khách hàng cũng làm giảm rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Vì vậy trong thời gian tới chiến lợc sản phẩm của NHNo&PTNT Hà Nội cần hớng tới những nội dung sau: -Luôn cải tiến và đổi mới các hình thức cho vay, đầu t cho phù hợp với quá trình biến đổi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của ngời vay cũng nh nền kinh tế, để thu hút khách hàng, ngoài các hình thức cho vay của Ngân hàng, họ cần đa dạng hoá và mở rộng các hình thức cho vay. -Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ gia đình, cá nhân trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn, đảm bảo an toàn vốn tíndụng bằng cách khoán triệt để cho cán bộ tíndụng về số lợng khách hàngvà số d nợ. Nhất là trong lĩnh vực cho vay ngoài quốc doanh, Ngânhàng còn quá dè giặt trong cho vay. -Đổi mới quan điểm chính sách và cơ cấu cho vay phù hợp với nền kinh tế. Chuyển đổi cơ cấu đầu t cho vay phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội của địa phơng và Chính phủ. Để thực hiện điều này trong thời gian tới Ngânhàng cần cho vay theo hớng tăng tỷ trọng các ngành sản xuất mũi nhọn chủ lực của nền kinh tế. Trong thời gian tới Ngânhàng cần tìm đến những khách hàng thuộc ngành nôngnghiệpvà lâm nghiệp, đồng thời khi cho vay u tiên cho các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, có tác động tốt tới môi trờng, có ảnh hởng lớn đến sự pháttriển của thành phố, của đất nớc, giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động. - Đa dạng hoá loại tiền cho vay; hiện nay để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế mở, các doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ rất lớn để nhập máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất. Vì vậy họ rất cần vay bằng ngoại tệ để thanh toán với đối tác. Do vậy Ngânhàng cần đáp ứng nhu cầu này để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi. Ngoài nhu cầu vay bằng ngoại tệ bằng USD, Ngânhàng cần đáp ứng các loại tiền khác nh EURO, YEN 2.2 Thực hiện tốt công tác khách hàngvà mở rộng tín dụng. Có thể nói chiến lợc khách hàng là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi Ngân hàng. Vì vậy việc đặt ra chiến lợc khách hàng là rất quan trọng. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có hơn 60 Ngânhàng thơng mại và tổ chức tíndụng hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ, do đó sự cạnh tranh xẩy ra là tất yếu. Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho thành công vàpháttriển của Ngân hàng. Vì vậy chiến lợc khách hàng cần đợc xây dựng trên quan điểm hợp tác kinh doanh ngày càng sâu rộng với các nhà sản xuất kinh doanh trên cơ sở lợi ích trớc mắt và lâu dài. Xác định bạn hàng chiến lợc lâu dàivà khẳng định bạn hàng trớc mặt để có quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn với các khách hàng nhất là các khách hàng truyền thống. Để đạt đợc điều đó Ngânhàng tiến hành các công việc: - Ngânhàng cần đi sâu nắm tình hình sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn nh cổ phần hoá, giải thể, sát nhập .vv để xem xét định hớng đầu t, đầu t vào doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn tốt đảm bảo thủ tục. - Mở rộng đồng tài trợ các dự án có hiệu quả với các Ngânhàng bạn để giảm thiểu rủi ro và tăng trởng tín dụng, chuyển dần sang đầu t trungvàdài hạn, các dự án đồng tài trợ để chia xẻ rủi ro. Sáu tháng một lần tiến hành phân loại khách hàng theo những tiêu thức cụ thể của Ngânhàng No&PTNT Việt Nam, phân tích tài chính doanh nghiệp để đánh giá khách hàngđúng thực chất để từ đó có những chính sách tíndụng đối với từng nhóm khách hàng. - Mở rộng và chú trọng đầu t cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn t nhân cá thể sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đủ điều kiện vay vốn, mở rộng cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên của các cơ quan làm ăn có hiệu quả, thu nhập ổn định phấn đấu tăng d nợ cho vay ngoài quốc doanh lên 50%, đảm bảo an toàn vốn, áp dụng linh hoạt cơ chế lãi xuất cho vay và phí bảo lãnh. 2.3 Nângcaochất lợng tíndụng trên cơ sở nân caochất lợng thẩm định dự án đầu t. Nângcaochất lợng tín dụng, hạn chế nợ quá hạnphát sinh, mới bằng các biện pháp nh hạn chế và dẫn đến việc đầu t các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trên cơ sở thẩm định chắc chắn các món vay phát sinh, thờng xuyên kiểm tra kiểm soát trớc trong và sau khi vay. Món vay phải kiểm soát nhiều lần để nắm tình hình biến động tiền hàngvà có hớng thu nợ sử lý kịp thời khi có chiều hớng sấu. Muốn hạn chế rủi ro, nângcaochất lợng tín dụng, thì NHNo&PTNT Hà Nội phải thực hiện đúngvà đầy đủ các quy định và quy trình cho vay theo đúng văn bản chế độ tíndụng của ngành cũng hớng dấn của NHNo&PTNT Việt Nam, và các quy định của Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam về phòng ngừa rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó Ngânhàng phải làm tốt công tác thẩm định cho mỗi dự án. Nếu làm tốt công tác này thì rủi ro trong quá trình cho vay sẽ hạn chế đi nhiều. Để làm tốt công tác thẩm định dự án, Ngânhàng cần thực hiện tốt những nội dung sau đây: - Phải nângcaochất lợng thu thập và xử lý thông tín. Các thông tin phải đợc kiểm tra tính chính xác kỹ càng trớc khi phân tích. Muốn vậy thông tin phải đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối chiếu. Hiện nay các nguồn thông tin có thể thu thập là từ chính bản thân doanh nghiệp vay vốn, từ hồ sơ lu trữ của Ngân hàng, từ các bạn hàng của chính doanh nghiệp, từ trung tâm thông tin của Ngânhàng Nhà nớc hoặc từ thông tinđại chúng .vv. Nói chung nguồn thông tin có thể đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nhng để có thể thu thập lợng thông tin nhiều, nhanh, với tốc độ cao thì Ngânhàng phải thu thập thông tin một cách thờng xuyên. Đồng thời Ngânhàng nên có một bộ phận chuyên thu thập thông tin để l- ợng thông tin đợc cập nhật hàng ngày ở tất cả các lĩnh vực. Sau đó mới tiến hành phân loại và lu trữ, khi nào cần có thể có đợc ngay. -Ngân hàng nên tiến hành lập phòng hoặc nhóm chuyên trách thẩm định dự án. Để công tác thẩm định đạt hiệu quả cao, Ngânhàng có thể quy định đối với những dự án có số vốn lớn hơn một mức nào đó thì phải có một bộ phận chuyên trách thẩm định, nh vậy công việc thẩm định sẽ toàn diện hơn và bao quát hơn. -Nâng caochất lợng thẩm định cho các cán bộ tín dụng; cần thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng vànângcaochất lợng cho các cán bộ tín dụng, mở các khoá học để phổ biến các văn bản pháp luật mới đợc ban hành của ngành cũng nh của các lĩnh vực cho vay. Đặc biệt các văn bản hớng dẫn về hạch toán trong các doanh nghiệp. - Nângcao hơn nữa trong việc chỉ đạo theo chuyên đề kinh doanh đối với các Ngânhàng quận nhằm đảm bảo tập trung thống nhất nhng vẫn phát huy quyền tự chủ của các quận, tổ chỉ đạo Ngânhàng quận cần bám sát hơn nữa Ngânhàng quận để nắm bắt tình hình kiểm tra và thẩm định nhanh chóng các món vay vợt quyền phán quyết khi Ngânhàng quận phát sinh nhằm đảm bảo tăng trởng rín dùng đi đôi với chất lợng tíndụng an toàn vốn trên tòan thành phố. 2.4 Tăng cờng kiểm tra tín dụng. Sau khi phát tiền vay xong, Ngânhàng thờng chỉ chú ý xem nguồn trả nợ từ đâu. Điều này rất nguy hiểm vì Ngânhàng sẽ không nắm bắt đợc thời điểm khi doanh nghiệp bắt đầu gặp trục trặc trong kinh doanh, đến khi phát hiện đã quá muộn. Chính điều này đã làm nảy sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi. Do vậy Ngânhàng luôn phải đảm bảo nắm chắc đợc tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn cũng nh nắm chắc đợc các khoản cho vay ra đang sử dụng thế nào. Điều này có ý nghĩa quan trọng đến sự an toàn và hiệu quả của các khoản cho vay. Ngânhàng nên yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin về kết quả kinh doanh kèm với số tiền trả nợ định kỳ. Các khoản nợ gốc lớn trớc khi đến hạnNgânhàng cần có sự nhắc nhở xem liệu khách hàng có thể trả nợ đúnghạn không. Nếu phát hiện không khả năng trả nợ thì Ngânhàng điều tra ngay và đa ra các biện pháp kịp thời. Bên cạnh việc kiểm tra khách hàng, Ngânhàng cần phải kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách thờng xuyên, nghiêm túc dựa trên quan điểm phòng chống sai sót là chủ yếu. Ngânhàng cần thực hiện kiểm tra việc lập hồ sơ tíndụng đảm bảo tính pháp lý, kiểm tra thời hạn cho vay, thời hạn gia hạn nợ .vv để chắc chắn rằng hoạt động tíndụng đã đợc bảo đảm về mặt nội bộ. 2.5 Nângcaonăng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng. Muốn nângcaochất lợng tíndụng thì một yếu tố không thể thiếu đợc đó là cán bộ tín dụng. Ngời cán bộ tíndụng là ngời am hiều khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính cũng nh tiềm năngpháttriển của khách hàng. Ngoài ra, cán bộ tíndụng phải có vốn hiểu biết nhất định về thị trờng và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh vì nó liên quan gián tiếp tới chất lợng món vay. Ngânhàng nên phân chia mỗi cán bộ tíndụng phụ trách một mảng cho vay nhất định đợc chia theo ngành. Tuỳ theo trình độ, năng lực của từng ngời để ban lãnh đạo phân công công việc cho phù hợp. Việc chuyên môn hoá nh vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tíndụng dễ dàng giám sát, sát cánh cùng khách hàng trong vấn đề quản lý vốn. Bên cạnh đó phải chú trọng công tác đào tạo cán bộ và đào tạo lại cán bộ đang làm việc cho phù hợp với sự pháttriển của nền kinh tế về nhiều mặt nh thẩm định đến hạn cho vay, các văn bản chế độ của ngành và ngoài ngành liên quan đến lĩnh vực tín dụng, kiến thức thị trờng liên quan đến lĩnh vực đầu t. Tổ chức những buổi trao đổi về nghiệp vụ thờng xuyên cho cán bộ để học hỏi kinh nghiệp lẫn nhau. Giao cho cán bộ cũ kèm cặp cán bộ mới và chấn chỉnh lại nơi làm việc cho gọn gàng, sạch đẹp. Rà soát lại đội ngũ cán bộ kinh doanh để điều động và bổ sung cán bộ cho phù hợp và đáp ứng đợc nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn mới. Đào tạo cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vi tính nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ mới khi đa trơng trình WB vào áp dụngtạiNgân hàng. 2.5. Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn. Trong hoạt động Ngânhàng thì rủi ro tíndụng là điều không thể tránh khỏi nh- ng quan trọng là làm cách nào để Ngânhàng giảm thiểu rủi ro, đồng thời không đẩy khách hàng mình đến chỗ phá sản. Đặc biệt hiện nay, một khoản vay của khách hàng không trả đợc thì cả vốn và lãi trong tổng số vốn vay của khách hàng đều đợc chuyển thành nợ quá hạn. Vì vậy cùng với hoạt động cho vay Ngânhàng cần có những biện pháp khai thác, giúp đỡ khách hàng để giảm thấp thiệt hại cho cả Ngânhàngvà khách hàng đó là: - Cơ cấu lại các khoản nợ; phân tích thực trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro và nợ đã đợc sử lý rủi ro để từ đó đánh giá đợc khả năng thu hồi thông qua phân tích nợ có đảm bảo, không có đảm bảo, thực trạng tài sản thế chấp có thể sử lý thu hồi nợ, phơng án sử lý và vận dụng các giải pháp, chính sách của các ban ngành liên quan trong việc sử lý nợ tồn đọng. - Trong một số điều kiện Ngânhàng có thể tăng thêm vốn vay đối với các doanh nghiệp. Theo cách này có thể làm tăng rủi ro tíndụng đối với Ngânhàng thơng mại khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Nhng xét về lâu dài, nếu chúng ta thấy doanh nghiệp có khả năng duy trì pháttriển kinh doanh, đồng thời họ vẫn có tinh thần hợp tác và có trách nhiệm trả nợ thì Ngânhàng bỏ vốn thêm giúp đỡ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả là cách thu hồi vốn tốt nhất. Đây cũng là cách có lợi cho cả hai bên, vừa giúp doanh nghiệp thoát khỏi cảnh khó khăn vừa giúp Ngânhàng thu đợc nợ. - Ngoài ra, đối với những khoản cho vay khó đòi thì Ngânhàng cần có quan hệ chặt chẽ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng, các ban ngành chức năng có liên quan trong việc thu nợ, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. 2.6. Thành lập và đa vào hoạt động phòng Marketing Hiện nay, vào đầu năm 2003, NHNo&PTNT thành phố Hà nội mới thành lập đợc phòng Marketing, nhng để cho nó đi vào hoạt động chắc chắn phải mất một thời gian khá dài nữa. Sự chậm trễ đó có thể lý giải là do các nguyên nhân sau: do sự chậm trễ trong việc chuẩn bị cơ sở vật chất, do thiếu hụt nhân viên làm việc trong lĩnh vực Marketing, do sự đánh giá không đúng mức vai trò của Marketing trong hoạt động của Ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì vai trò của Marketing là rất quan trọng trong việc quản bá và giới thiệu về mình cũng nh hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt ngời tiêu dùng. Không ai phủ nhận vai trò của Marketing trong quá trình pháttriển của doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị trờng.Chính Marrketing đã giúp khách hàng hiểu biết hơn về Ngânhàngvà các dịch vụ mà Ngânhàng cung cấp, nó làm cầu lối giúp Ngânhàng đến gần với khách hàng hơn. Do vậy sự hình thành và đi vào hoạt động của phòng Marketing của NHNo&PTNT Hà Nội là rất cần thiết, giúp Ngânhàng quảng bá đợc hình ảnh của mình trên thị trờng và t vấn cho khách hàng những điều thực sự cần thiết trong quá trình vay vốn và sử dụng nguồn vốn đã vay. 3. Một số kiến nghị với các cơ quan nhằmnângcaochất lợng tíndụngtrungvàdàihạntại NHNo&PTNT HàNội. 3.1 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam. Ngânhàng No&PTNT Việt Nam cần có các văn bản, chế độ hớng dẫn đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ tíndụng để làm cơ sở và căn cứ cho các chi nhánh thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tín dụng. Đồng thời quy trình tíndụng phải đợc giảm bớt, thuận tiện cho cả Ngânhàngvà khách hàng. Các chơng trình đào tạo đội ngũ cán bộ tíndụng cần đợc tổ chức hàng năm về kiến thức pháp luật, về kỹ thuật thẩm định, về Marketing .vv. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ Ngânhàng mà đặc biệt là cán bộ tíndụng để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhằmnângcao hiệu quả của hoạt động Ngânhàng nói chung vàchất lợng tíndụng nói riêng. 3.2 Kiến nghị với Ngânhàng Nhà nớc . Về cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng. Nhìn chung hệ thống văn bản pháp quy của Ngânhàng Nhà nớc về hoạt động tíndụng đã có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các Ngânhàng thơng mại, tháo gỡ phần nào khó khăn, vớng mắc cho các Ngânhàng thơng mại trong quá trình làm thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản, cho vay và xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ.Việc không ngừng hoàn thiện các văn bản pháp luật nói trên đã tạo điều kiện cho các Ngânhàng thơng mại mở rộng hoạt động tíndụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, một số định trong các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay và quy chế cho vay vẫn cha sát với tình hình thực tế và cha phù hợp với các văn bản pháp luật mới ban hành. Ngânhàng Nhà Nớc cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tíndụng trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất cũng nh tính pháp lý để tạo điều kiện cho công tác tíndụngtại các Ngânhàng thơng mại đợc an toàn và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, các văn bản liên quan đến cơ chế tíndụng còn quá nhiều, ngoài cơ chế cho vay của Ngânhàng Nhà nớc còn nhiều công văn, quyết định, thông t, chỉ thị của các cấp các ngành có liên quan chỉ đạo cho từng ngành nghề nh: Nuôi trồng thuỷ sản , lâm nghiệp, mía đờng, vv. Mỗi ngành nghề đợc thêm bớt một số điều kiện nên khi thực hiện cho vay phải tham chiếu nhiều loại văn bản. Đề nghị Ngânhàng Nhà nớc có biện pháp cơ cấu lại hệ thống văn bản pháp luật nhằm đáp ứng hoạt động tíndụng thực hiện một cách khoa học, nhanh chóng, an toàn. 3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ nganh có liên quan Muốn pháttriển công tác tíndụngtrungvàdàihạn thì một yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là phải tạo lập đợc môi trờng kinh tế vàpháp lý đầy đủ và đồng bộ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tiền tệ theo hớng: -Tăng cờng khả năngtài chính cho các doanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh tế bằng cách cấp vốn lu động bổ sung cho các doanh nghiệp Nhà nớc, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Chấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế toán và quản lý tài chính ở các doanh nghiệp. Tổ chức kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán đúng theo Pháp lệnh Hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính xác, trung thực và kịp thời. Nhằm giúp cho các Ngânhàng có đợc các thông tintài chính để phân tích tíndụng đợc chính xác. - Nhà nớc cần có các biện pháp quản lý nghiêm ngặt về xuất nhập khẩu. Trớc hết phải đảm bảo cân đối, tránh cho nhập tràn lan hoặc quá hạn chế gây ra những biến động thị trờng. Đồng thời, chính sách xuất nhập khẩu phải mang tính ổn định lâu dài, tránh tình trạng khi vốn tíndụng đã đầu t cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, cha kịp thu hồi thì lại có sự thay đổi chính sách, khiến nợ của Ngânhàng không thu hồi đợc. -Cần chấn chỉnh hoạt động của các cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hớng nângcao trách nhiệm hơn nữa đối với sự pháttriển của nền kinh tế. Tránh tình trạng các dự án đợc duyệt thiếu căn cứ khoa học, không thực tiễn nên không phát huy đợc hiệu quả, hoạt động bị đình đốn, lãng phí hàngngàn tỷ đồng, nơ Ngânhàng không trả đợc. Nhà nớc phải tôn trọng quyền độc lập tự chủ trong kinh doanh của Ngân hàng, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các Ngânhàng thơng mại. Vốn tự có của các Ngânhàng thơng mại Nhà nớc còn quá nhỏ so với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng vàpháttriển của Ngânhàng cũng nh nền kinh tế. Nhà nớc cần có các biện pháp để giải quyết vấn đề này. [...]... chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay Với suy nghĩ đó, em chọn đề tàiGiảiphápnângcaochất lợng tín dụngtrungvàdàihạntại NHNo&PTNT Hà Nội để phần nào đáp ứng mong muốn này Qua thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động tín dụngtrungdàihạntại NHNo&PTNT Hà Nội., em nhận thấy tầm quan trọng của tín dụngtrungvàdàihạn trong công cuộc đổi mới Hoạt động tín dụng. .. triểnNôngthônHà Nội các năm 2000 đến 2002 - Ngânhàng thơng mại EWARD WREED,EWARD KGILL - Tiền tệ ngânhàngvà thị trờng tài chính FREDERIC S.MISHKIN - Nghiệp vụ ngânngânhàng hiện đại DAVID COX - Kinh tế học DAVID BEGG - Giáo trình Quản trị ngânhàng thơng mại Khoa NHTC - Nghiệp vụ ngânhàng thơng mại Lê Văn Tề - Luật ngânngânhàng nhà nớc và luật các tổ chức tíndụng - Luận văn tốt nghiệp K40... dụngtrungvàdàihạn đã thể hiện vai trò quan trọng của nó đối với các doanh nghiệp, với bản thân của ngânhàng cũng nh toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt đợc thì NHNo&PTNT Hà Nội cũng có một số hạn chế nhất định ảnh hởng đến chất lợng tín dụngtrungvàdàihạnNângcao hiệu quả hoạt động tíndụngtrungvàdàihạn phải là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển. .. luận Hoạt động tíndụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngânhàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của Ngânhàng Muốn tồn tạivàđứng vững trong cơ chế thị trờng, Ngânhàng cần phải đảm bảo đợc hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả Nângcaochất lợng tín dụngtrungvàdàihạn không chỉ là mong muốn của riêng NHNo&PTNT Hà Nội mà còn là của các Ngânhàng thơng mại... thiếu tính thực tế, cha xét đến bối cảnh cũng nh điều kiện áp dụng Nhng em cũng mong rằng những giảipháp này sẽ có giá trị tham khảo đối với Ngân hàng, phần nào đa ra phơng hớng để mở rộng tíndụngtrungdài hạn, đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với việc cải thiện tình hình cho vay hiện nay tạiNgânhàng Danh mục các tài liệu tham khảo - Báo cáo kết quả kinh doanh của NgânHàngNôngnghiệpvàPháttriển Nông. .. triển của Ngânhàng Bên cạnh đó cũng rất cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành có liên quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho Ngânhàngphát huy có hiệu quả Với hiểu biết có hạn, lại cha có kinh nghiệm thực tế nên nếu bài viết có những vấn đề còn nhiều sai sót trong việc đa ra và làm rõ các nguyên nhân tồn tạivà tìm ra các giảipháp khắc phục những tồn tại nói trên Những giảipháp trong