1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tính chất sử dụng của gang cầu hợp kim hóa bằng vi lượng sn và sb làm vật liệu chế tạo các chi tiết của hệ thống nước

105 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI NAM TỪ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT SỬ DỤNG CỦA GANG CẦU HP KIM HÓA BẰNG VI LƯNG Sn VÀ Sb LÀM VẬT LIỆU CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG NƯỚC Chuyên ngành : VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mã số ngành : 2.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH ,tháng năm 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI NAM TỪ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT SỬ DỤNG CỦA GANG CẦU HP KIM HÓA BẰNG VI LƯNG Sn VÀ Sb LÀM VẬT LIỆU CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG NƯỚC Chuyên ngành : VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mã số ngành : 2.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH ,tháng năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Lương Hồng Đức (Ghi rõ họ,tên,học hàm,học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS.Nguyễn Ngọc Hà (Ghi rõ họ,tên,học hàm,học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS.Trần Chí Luân (Ghi rõ họ,tên,học hàm,học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày………tháng………năm 2004 Bộ GD đào tạo Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại Học Bách Khoa Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc ’’’ Tp.HCM, ngày………tháng…… năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI NAM TỪ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh : Chuyên ngành: 19/08/1953 Vật liệu khí Phái : nam Nơi sinh: Ninh Bình MSHV: VLCK 13.007 TÊN ĐỀ TÀI: - Nghiên cứu số tính chất sử dụng gang cầu,hợp kim hóa vi lương Sn Sb dùng làm vật liệu chế tạo chi tiết hệ thống nước I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: *Nhiệm vụ :-Phân tích lý thuyết ứng dụng thực hành để lựa chọn vật liệu tối ưu Chế tạo chi tiết chịu mài mòn thủy lực máy bơm nước điều kiện môi trường làm việc khí hậu Việt nam * Nội dung : Tổng quan chế ăn mòn chi tiết tiếp xúc dòng chảy máy bơm nước vận hành.Đánh gía mối quan hệ tương hỗ đặc điểm cấu trúc vật liệu với chế ăn mòn chi tiết tiếp xúc dòng chảy máy bơm.Định lượng vật liệu,chế tạo mẫu thử,đo thông số tính,phân tích cấu trúc Thiết kế mô hình thử nghiệm vật liệu điều kiện làm việc Việt nam.Từ chọn vật liệu tối ưu đùng để chế tạo chi tiết tiếp xúc dòng chảy máy bơm II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : 09/02/2004 III, NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20/08/2004 IV HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Lương Hồng Đức CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NGHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày…….…tháng… …năm2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH MỤC LỤC Trang Mở đầu C.I Tổng quan 1.1 Điều kiện làm việc đặc điểm phá hủy chi tiết tiếp xúc dòng chảy phận bơm nước 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn thủy lực 10 1.3 Yêu cầu vật liệu chế tạo chi tiết máy bơm 15 1.4 Gang độ bền cao vai trò vật liệu chế tạo chi tiết 24 máy bơm C.II Nội dung phương pháp nghiên cứu : 35 2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.2 Lựa chọn vật liệu nghiên cứu 35 2.3 Chế tạo mẫu gang nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp phân tích kim tương xác định tính 38 2.5 Phương pháp thử nghiệm ăn mòn thủy lực vật liệu 40 2.6 Lựa chọn điều kiện nghiên cứu độ bền chịu mài mòn thủy 50 lực vật liệu 2.7 Các phương pháp nghiên cứu lớp bề mặt vật liệu sau 52 ăn mòn thủy lực C.III Kết qủa bàn luận 3.1 Đánh giá độ bền chịu mài mòn thủy lực ăn mòn điện 53 53 hoá gang 3.1.1 Thành phần hoá học, cấu trúc tế vi tính vật liệu 53 3.1.2 Độ bền chịu mài mòn thuỷ lực vật liệu 60 3.1.3 nh hưởng nhiệt luyện đến độ bền chịu ăn mòn thủy 66 lực gang độ bền cao 3.1.4 Độ bền chịu ăn mòn điện hoá môi trường hạt mài 3.2 Đặc điểm phá hủy gang ăn mòn thủy lực 69 76 3.2.1 Bề mặt vật liệu sau ăn mòn thủy lực 76 3.2.2 Độ cứng tế vi cấu trúc thành phần sau ăn mòn 83 thủy lực C.IV Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 86 LỜI CÁM ƠN Trong qúa trình học tập lớp cao học 13 ngành :Vật liệu khí -Trường đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh thân giúp đỡ,dạy dỗ nhiệt tình Thày Trung tâm Nghiên cưu vật liệu mới,Khoa công nghệ vật liệu,Khoa khí ,Thày GS-TSKH Phạm Phố,Thày TS Nguyễn Ngọc Thư Đến ngày hôm luận văn hoàn thành Trường đại học Bách khoa -TP.Hồ Chí minh với hướng dẫn khoa học nhiệt tình thày Tiến só Lương Hồng Đức Luận văn nhận giúp đỡ PGS,TS ,Thạc só Trung tâm Nghiên cứu vật liệu mới,Khoa công nghệ vật liệu,Khoa khí Lãnh đạo huy đồng nghiệp Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga tạo điều kiện giúp đỡ qúa triønh nghiên cứu tiến hành thử nghiệm vật liệu đề tài Bản thân xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thày đồng nghiệp tận tình giúp đỡ qúa trình thực luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tổng quan : Nghiên cứu điều kiện làm việc máy bơm hệ thống nước từ đề yêu cầu kỹ thuật vật liệu dùng để chế tạo chi tiết máy bơm nước cần phải có độ chịu mài mòn thủy lực cao ,độ ăn mòn gỉ xét xâm thực khí ,cần có kết hợp thông số độ bền ,độ cứng độ dẻo dai Các vật liệu truyền thống sử dụng để chế tạo chi tiết máy bơm thường gang xám ,gang không biến tính ,thép hợp kim màu.Để nâng cao tuổi thọ chi tiết máy bơm công suất cao xây dựng thủy lợi đề tài lựa chọn gang có độ bền cao để thay cho gang xám Thực nghiệm : ™ Mẫu thí nghiệm chế tạo cách nấu gang thỏi tinh luyện ЛК –3 lò cảm ứng trung tần Z 751 Các mẫu gang chế tạo từ mẻ nấu biến tính hợp kim hóa vi lượng nên có tổ chức tính chất khác : - Gang xám GX 18-36,Gang xám vi hợp kim hóa Sn - Gang cầu GC 70-3 ,gang cầu vi hợp kim hóa Sn, gang cầu vi hợp kim hóa Sb - Đối chứng mẫu thép 45 ™ Sử dụng phương pháp kim tương để nghiên cứu tổ chức tế vi.Các phương pháp đo độ bền ,độ dẻo dai,độ cứng để nghiên cứu tính vật liệu Thử nghiệm độ mài mòn thủy lực máy thử mài mòn thủy lực loại trục ngang tự thiết kế chế tạo Nghiên cứu độ cứng tế vi hình thái bề mặt mẫu sau chịu mài mòn thủy lực máy đo độ cứng tế vi ПМТ–3 kính hiển vi điện tử РЭМ-2000 Profin bề mặt mẫu sau bị mài mòn thủy lực đo máy “Kalip” model 201 Kết qủa thảo luận : Độ bền mài mòn thủy lực mẫu gang thí nghiệm có ™ thành phần hóa học phụ thuộc vào tổ chức tính chúng mẫu gang cầu có độ bền chịu mài mòn thủy lực cao gang xám ,trong mẫu gang cầu GC 70-3 có độ bền cao (chỉ thua thép 45) Hợp kim hóa vi lượng gang cầu Sn Sb tạo điều kiện thu ™ gang có tổ chức peclit ,tuy nhiên không làm tăng độ bền chống mài mòn thủy lực Điều gỉai thích mài mòn va đập ,ma sát hạt mài mòn dòng chảy đòi hỏi vật liệu có kết hợp độ cứng độ dai tương ứng với tổ chức P+F Biểu thức toán học liên hệ độ bền mài mòn thủy lực ™ tính vật liệu sau : ξ = A HBα Kc β Trong : - ξ độ bền chịu ăn mòn thủy lực tương đối (%) - HB giá trị độ cứng.(MPa) - Kc độ dai va đập (J/m2) - A , α , β Hằng số xác định thực nghiệm điều kiện ăn mòn thủy lực cụ thể ™ Gang xám,gang cầu ,thép 45 môi trường nước tónh có độ bền chịu ăn mòn điện hóa không khác biệt đáng kể.Trong điều kiện mẫu chuyển động với tốc độ 15m/s ,gang cầu có độ bền ăn mòn cao so với gang xám 79 c) d) Hình 3.3 : Bề mặt vật liệu sau mài mòn thủy lực (X160) 80 Hình 3.4 :Profil bề mặt vật liệu sau mài mòn thủy lực a Gang xám GX 18-36 b.Gang cầu GC 70-3 c Gang cầu vi hợp kim hóa Sn d Thép 45 81 Cũng cần nhấn mạnh, điều kiện thử nghiệm nhau, vùng bề mặt vật liệu khác chịu tác động số lượng hạt mài Và vậy, số lượng hố tạo thành sau khoảng thời gian định vật liệu thử nghiệm cần phải Tuy nhiên, phân tích kết nghiên cứu cấu tạo (tôpô) bề mặt vật liệu khác cho thấy, bề mặt làm việc mẫu gang xám dấu vết va đập hạt mài bề mặt mẫu thép 45 gang độ bền cao Để giải thích liệu thu nhận từ thực nghiệm , cần xem xét đặc điểm phá hủy tách rời khỏi bề mặt vi thể tích gang với dạng grafit khác Cấu trúc gang xám đặc trưng có nhánh mảnh grafit, thường giao kim loại tạo điều kiện thuận lợi cho khả phá vỡ vùng tế vi riêng rẽ tác động hạt mài Trong đó, nhiều grafit tạo với bề mặt chi tiết góc tương đối nhỏ Điều dường nguyên nhân hình thành bề mặt sau vi thể tích riêng rẽ rời khỏi lớp bề mặt hợp kim Điều giải thích bề mặt gang xám sau bị ăn mòn thủy lực có lượng hố nhỏ nhiều so với trường hợp thép 45 gang độ bền cao Mô dun đàn hồi thấp gang xám, điều liên quan đến khả khử rung hợp kim, yếu tố tạo bề mặt làm việc có độ nhám nhỏ Đối với gang độ bền cao, dạng cầu grafit tác động hạt mài bị phá vỡ đầu tiên, để lại lớp bề mặt hố dạng cầu Nếu tính đến kích thước grafit, xác định phương pháp kim tương, có chiều ngang 10–40 μm, hình tôpô bề mặt gang độ bền cao sau bị ăn mòn thủy lực, không phân biệt hố tạo grafit rời bề mặt hay thể tích tế vi bị tách rời khỏi kim loại Theo nhận xét grafit rời khỏi bề mặt làm 82 việc gang độ bền cao bị ăn mòn thủy lực, để lại lượng lớn hố vết lõm nhiều so với trường hợp gang xám Để kết luận, nhấn mạnh độ nhám bề mặt làm việc nhỏ hệ số ma sát va đập hạt mài diện tích tiếp xúc tích phân với môi trường nước nhỏ, điều kiện nhau, mức độ chống ăn mòn phá hủy vật liệu lớn Với quan điểm gang xám có số ưu gang độ bền cao Điều có lẽ nguyên nhân mà gang xám với grafit dạng chống tác động hạt mài độ bền chịu ăn mòn thủy lực thua gang cầu độ bền cao mức độ mong đợi Như vậy, nghiên cứu tôpô bề mặt gang xám gang độ bền cao thép 45 cho phép kết luận trình ăn mòn thủy lực, yếu tố học có ý nghóa va đập hạt mài, mà hiệu làm tăng mức tác động môi trường ăn mòn 3.2.2 Độ cứng tế vi cấu trúc thành phần sau ăn mòn thủy lực Đo vi độ cứng cấu trúc thành phần gang thép 45 tiến hành máy đo ΠMT –3 với tải 50g (0,5N) để thực việc chế tạo mẫu có độ nghiêng so với bề mặt làm việc, điều cho phép xác định vi độ cứng trực tiếp vùng phá hủy, vùng lân cận vùng không chịu tác động hạt mài Kết đo độ cứng cấu trúc thành phần gang thép trình bày bảng 3.9 Độ cứng tế vi cấu trúc thành phần thu kết trung bình 30 – 40 lần đo 83 Bảng 3.9 : Độ cứng tế vi thành phần cấu trúc vật liệu sau mài mòm thủy lực Độ cứng tế vi , Mức tăng độ cứng MPa tế vi Thành TT Vật liệu phần cấu trúc Gangxám GX 18-36 Gang cầu GC 70-3 Gang cầu hợp kim hóa Sn Thép 45 Nền Vùng Tuyệt Tương phá hủy đối, đối,(%) 39 Ferit 1340 1860 Mpa 520 Peclit 2840 3630 790 28 Ferit 1500 1990 490 33 Peclit 3060 3890 830 27 Peclit 3190 3920 730 23 Ferit 1250 1600 350 28 Peclit 2440 2840 400 16 So sánh kết đo độ cứng tế vi gang cho thấy, mức tăng vi độ cứng cấu trúc thành phần gang xám cao gang độ bền cao với cấu trúc kim loại tương tự, tức F lẫn P Nhận thấy, hóa bền lớp bề mặt gang tạo trình biến cứng cấu trúc thành phần thành phần kia, mức độ F lớn P Điều với gang xám gang độ bền cao Phân tích kết thu cho phép kết luận rằng, gia tăng vi độ cứng kết mài mòn thủy lực, mức độ đó, phụ thuộc vào độ dẻo độ cứng pha cấu trúc thành phần vật liệu trạng thái ban 84 đầu Đối với gang nghiên cứu có đặc trưng mức độ tăng vi độ cứng (hóa cứng cấu trúc thành phần pha tác động với hạt mài) lớn mức độ cứng vật liệu trạng thái ban đầu thấp Điều liên quan đến giá trị vi độ cứng, có nghóa mức bền pha cấu trúc thành phần bề mặt phụ thuộc nhiều vào mức độ biến dạng tác động va đập hạt mài Theo lý thuyết độ cứng [44] , mức độ biến dạng vật liệu lớn, độ sâu thâm nhập vật cứng bề mặt lớn Phụ thuộc độ cứng lớp bề mặt Trong điều kiện ăn mòn thủy lực nhau, tác động hạt mài lớp bề mặt vật liệu với độ cứng nhỏ chịu mức độ biến dạng lớn so với vật liệu có độ cứng lớn bề mặt.Vì vậy, điều kiện ăn mòn thủy lực, gang xám biến cứng với mức độ lớn so với gang cầu độ bền cao Cũng cần nhấn mạnh rằng, tất phân tích đề cập đến vật liệu có cấu trúc thành phần có xu hướng hóa bền So sánh kết đo dược ,vi độ cứng cấu trúc thành phần gang thép 45 cho thấy, hóa bền biến dạng lớp bề mặt ăn mòn thủy lực gang xảy mãnh liệt so với thép 45 Điều này,có nghóa điều kiện cho, va đập hạt mài làm hóa bền F gang mạnh so với F thép Như vậy, gia tăng vi độ cứng pha cấu trúc thành phần lớp bề mặt vật liệu ăn mòn thủy lực minh chứng cho điều tác động va đập hạt mài xảy trình tích tụ ứng suất dư , biến dạng dư hóa bền lớp bề mặt, mức độ hóa bền biến dạng phụ thuộc vào tính chất cấu trúc thành phần Về tổng thể ,mức độ hóa bền không đặc trưng cho tính chịu mài mòn thủy lực hợp kim 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cho đến thời điểm chi tiết tiếp xúc dòng chảy bơm nước (vỏ,thân bơm,cánh bơm) chế tạo chủ yếu tư gang xám GX 18-36 Tuy nhiên,đối với máy bơm dùng xây dựng thủy lợi sử dụng môi trường nước có nồng độ hạt mài cao khí hậu khắc nghiệt ,với chế độ làm việc ngày cường hóa gang xám không thỏa mãn đầy đủ yêu cầu vật liệu chế tạo chi tiết làm việc điều kiện mài mòn thủy lực Vì vậy,nghiên cứu số tính chất sử dụng gang cầu vật liệu thay phù hợp vấn đề có ý nghóa khoa học thực tiễn Đã thiết kế phương pháp thử nghiệm mức độ chịu mài mòn thủy lực vật liệu chế tạo thiết bị cho phép tiến hành thử nghiệm mẫu có bề mặt làm việc hình trụ phẳng Điều tạo khả điều chỉnh lựa chọn điều kiện thí nghiệm dải rộng, tương ứng với điều kiện làm việc thực tế chi tiết tiếp xúc dòng chảy máy bơm Việt Nam Kết qủa nghiên cứu cho thấy, gang độ bền cao với grafít cầu có độ bền chịu mài mòn thủy lực cao 20 – 30% so với gang xám không biến tính Trong số mác gang nghiên cứu, gang độ bền cao với grafit cầu kim loại P – F (GC 70-3) có số chịu mài mòn thủy lực tốt nhất, mà thể thông qua kết hợp hữu hiệu thông số tính Hợp kim hóa vi lượng Sn – 0,02% Sb – 0,03% không tăng độ bền chịu mài mòn thủy lực gang độ bền cao grafít cầu 86 Đã xác định được, độ bền chịu mài mòn thủy lực gang phụ thuộc trước hết vào độ cứng độ dai va đập Bằng xử lý toán học liệu thực nghiệm, cho phép xác định mối quan hệ tương hỗ độ bền chịu mài mòn thủy lực thông số tính gang, theo biểu thức : ε = A HBα Kcβ Sự phá hủy gang mài mòn thủy lực, thực chất biến dạng liên tục lớp bề mặt hợp kim tác động va đập hạt mài, biến cứng vật liệu cuối phá hủy dòn tách khỏi bề mặt Nhìn chung, mức độ hóa bền biến dạng lớp bề mặt không đặc trưng cho mức chịu mài mòn thủy lực vật liệu.Trong điều kiện xác định (tốc độ chuyển động mẫu ~ 15m/s, kích thước trung bình hạt mài 0,2mm), hóa bền biến dạng ferít gang xảy mãnh liệt so với ferit thép 45 Điều liên quan đến diện grafit làm tăng mức độ tập trung ứng suất hàm lượng Si cao (2-3% Si), làm tăng độ bền giảm tính dẻo ferit gang Vì vậy, với giá trị lượng va đập nhau, ferit gang xuất ứng suất ( so với giới hạn chảy) cao ứng suất ferít thép Đã rằng, gang xám, gang độ bền cao thép 45, nước chứa 5% hạt mài, hầu như, có độ bền chịu ăn mòn điện hóa nhau, tương ứng với cấp thang độ bền chịu ăn mòn kim loại GOST 13919-68 Hợp kim hóa vi lượng gang xám gang độ bền cao Sn Sb dẫn đến suy giảm chút độ bền chịu ăn mòn, đặc biệt giai đoạn đầu, tác động môi trường nước chứa hạt mài Khi dịch chuyển mẫu môi trường nước khoảng thời gian với tốc độ ~ 15m/s nhiệt độ môi trường 30 – 320C, gần với điều kiện làm việc chi tiết tiếp xúc dòng chảy bơm nước, 87 tốc độ ăn mòn gang thực nghiệm gia tăng đáng kể , tương đương với cấp 10 Gang độ bền cao với grafit cầu, điều kiện này, có độ bền chống ăn mòn điện hóa cao so với gang xám Kiến nghị : Vật liệu chế tạo bánh xe công tác thân máy bơm nước ly tâm nên sử dụng gang độ bền cao chứa: 3,00 – 3,50 % C; 2,70 – 3,30 % Si; ≤ 1,00% Mn; ≤ 0,020% S; ≤ 0,10% P; 0,030 – 0,070 % Mg mà grafit có dạng cầu trạng thái đúc, kim loại ferit – peclit, với thông số tính sau: 6β - 600 – 750 MPa; δ - – 5%; Kc – 20 – 50 J/cm2; HB – 2000 – 2700 MPa Nên đúc thân bơm cánh bơm bơm ly tâm khuôn cát Để tạo vật đúc gang độ bền cao với cấu trúc tính chất cần thiết phù hợp với điều kiện Việt Nam, hữu ích áp dụng phương pháp biến tính cầu hóa khuôn, sử dụng chén rót đặc chủng có buồng phản ứng chứa chất biến tính phụ gia bắt cháy nhanh đường dẫn thoát kim loại lỏng theo phương tiếp tuyến.Để triển khai công nghệ biến tính cầu hóa khuôn cần thực nghiên cứu tiếp ,sau kết thúc đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước : [1]Đặc chưng thủy văn miền Bắc Việt nam 1956-1970/NXB cục thủy văn Thủy lợi [2] Đinh Ngọc Lựa –Hỏi đáp đúc gang/NXBKHKT [3] Lê Công Dưỡng –Vật liệu học /NXB khoa học kỹ thuật /năm 2000 [4] Nghiêm Hùng – Kim loại học nhiệt luyện/NXB Đhvà THCN/1979 [5] Nghiêm Hùng –Sách tra cứu thép gang đúc /TĐH Bách khoa Hà nội/1997 [6] Nguyễn Văn Tư – n mòn bảo vệ vật liệu.NXBKHKT/2002 [7] Phạïm Ngoc Toàn,Phan tất đắc.Khí hậu Việt Nam Hà nội.NXB khoa học kỹ thuật,1978 [8] Phan Tử Phùng – Sách tra cứu kỹ thuật đúc gang/NXB KHKT/1991 [9] Tạ Văn Thất –Công nghệ nhiệt luyện /1983 [10] Vũ Minh Bùi, - Bản chất sản phẩm gỉ tạo bề mặt thép khí hậu nhiệt đới Việt Nam “Bảo vệ kim loại”,1983 Tài liệu nước : [11] Brưxkin B.Đ,- Nâng cao tinh bền chi tiết máy bơm / “Chế tạo máy ngành hoá dầu “,1983 [12] Bôgatrev I.N - Sự phá huỷ xâm thực hợp kim sắt caùc bon / M ,Mawgiz 1959 [13] Bypehih B.B.- Caùc vật liệu dùng để chế tạo chi tiết máy bơm ly tâm tàu thủy xử dụng môi trường hoá chất,dầu / M,XihtiximheΦTemaw 1975 [14] Bôgatrev I.N - Nâng cao tính bền xâm thực chi tiết máy M.,NXB,”Chế tạo máy” ,1964 [15] Basehko K.H - Gang Mănggan M –K.:Mawgiz.1960 [16] Bihagpov B.H - Nghiên cứu thực nghiệm phản ứng xảy vật liệu bị va đập hạt hình cầu / Tpehie & Izhoc ,1982 [17] Cô-Zư-Pev C.P Mài mòn thủy lực kim loại bị xâm thực M : Chế tạo máy 1971 [18] Chỉ dẫn phương pháp Sự đảm bảo tính chịu mài mòn chi tiết Phương pháp đánh giá thực nghiệm tính dẻo lớp bề mặt chi tiết máy Các Báo cáo khoa học 55-460-34 M NXB Các tiêu chuẩn,1984 [19] Chikhônôvich V.I.- Nâng cao tính bền mài mòn hợp kim đúc dùng để chế tạo thiết bị máy bơm K.,1983 [20] Chimerbulatôv M.G Nghiên cứu tính bền chịu mài mòn thủy lực xâm thực vật liệu phương pháp phòng thí nghiệm tương ứng phù hợp với đặc tính bền vững đạt điều kiện sử dụng Tính bền chịu mài mòn M.,Mawihoctpehie, 1965 [21] Ctpekalov H B Vũ Minh Bùi Mixailovcki C.H.- Động gỉ không khí thép kẽm khí hậu nhiệt đới / Zasita Metalob,1983 [22] Dôlôtar A.N -Cơ chế mài mòn thép môi trường thủy lực “Tp.BhΙΙΓΙĐromaw.”,1972 [23] Đavix Broek.-Những sở học phá hủy ,M.,Bưcwaia Wkola, 1980 [24] Đpteh Π - Gỉ gang đúc không khí / Tephbie MetalbI (ΦPΓ) Πep B Hem.,1970 [25] Evđokimov A.A - Nghiên cứu tính bền xâm thực cà mài mòn thuỷ lực vật liệu chế tạo tua bin thuỷ lực – M M Awihoctpoehie 1965 , [26] Ibahob Đ.Π.- nh hưởng thiếc cấu trúc đặc tính gang ΛIteihoe ΠPoizbctbo, 1972 [27] Glikman L.A - Tính bền chống ăn mòn-cơ học loại thép M.,Mawgiz.1953 [28] Gyxmah I I - Những qui trình công nghệ đúc tiên tiến hợp kim đúc dùng cho chế tạo bơm Tp.Bhiigiđromaw.,1970 [29] Gopyskiha L.Π - Kết cấu đặc tính gang mănggan BISA Skola , Xapbk Yhft ,1980 [30] Hazapov C I - Về liên quan thông số tương tác tiếp xúc với cường độ mài mòn khí /Tpehie & Izhoc., 1983 [31] Ka-Re-Lin – V.I Sự mài mòn bơm cánh quạt M: chế tạo máy1983 [32] Ka-Re-Lin – V.I.A Mài mòn máy thuỷ lực cánh quạt sâm thực máy bơm M – Chế tạo máy [33] Kyxar A C Năng lượng phá vỡ hệ số ma sát mài mòn thuỷ lực chi tiết bơm bùn Izev.by3 Tạp Chí Mỏ,1982 [34] Kapelin B.iA.- Hiện tượng xâm thực trục quay bơm ly tâm M Quyển “Chế tạo máy”,1975 [35] Kasaev V N.- Sự phá hủy mài mòn vật thể rắn.”Hayka” , 1976 [36] Krgelixki I.N - Ma sát mài mòn M.”Chế tạo máy”,1968 [37] Kleix I.P - Tính bền chống mài mòn phần tử đầu nghiền va đập M, ”Chế tạo máy”,1986 [38] Khorvo Perex.- Gỉ khí thép bon CT3 khí hậu nhiệt đới ẩm “Bảo vệ kim loại”.1982 [39] Kliutnev H.H - Gang độ bền cao có grafit hình cầu Các đặc tính ứng dụng / M., Mawgiz, 1963 [40] Kaccpobao.H.-Xử lý kết quan sát được.M.Hayka, 1970 [41] Mukhamôđôv A.A.- nh hưởng thông số kết cấu gia công nhiệt tính chịu mài mòn IZB Byzob.Yephaia Metalurhaia ,1969 [42]Borisenko B.B Nâng cao tính chịu mài mòn chi tiết bơm ly tâm có mài mòn thủy lực, …/ Ibah-Fpahk Ih-T Hefti & Zaga,1984 [43] Alekcahđpob H.H… Những phương pháp đại chế tạo gang đặc tính gang có độ bền cao./ M.Hiieihfopehepgomaw.1977 [44] -Ra-Khelasvili M.M - Độ bền mài mòn tuabin thủy lực phản lực M Nhà xuất thủy lượng 1966 [45] Phôlin V.V.- Mài mòn thủy lực kim loại M : Chế tạo máy 1977 [46] Πetpotehko A M - nh hưởng hỗn hợp antimon (Sb), Bismut (Bi), thiếc (Sn) chì (Pb) vi cấu trúc đặc tính học gang độ bền cao có cấu trúc than chì hình cầu / IZB Byzob Tephaia metaΛypΓia,1976 [47] Πetpotehko A.M.- Ảnh hưởng - bon (C) Silic (Si) tới đặc tính gang độ bền cao / Πpogpeccibhbii Πpoxeccbi B Liteihom ΠPoizboñctbe, Omck, 1979 [48] Tenenbzum M.M - Tính bền chống mài mòn thuỷ lực vật liệu.”Ma sát mài mòn”,1982 [49] Toler Ê.A.- n mòn kim loại nâng cao tốc độ dòng tràn Tp,Tall.Cao đẳng kỹ thuật tổng hợp 1975 [50]Tenenbaym M.M.-Sự liên quan tính mài mòn vật liệu mài mòn thủy lực với đặc tính học Tp.Bicxom., 1969 [51]Ulugkhôđgiaev K.Kh,- Một số kết thực nghiệm nâng cao thời hạn làm việc bơm “Tưới tiêu giới nông nghiệp “Tasken,1974 [52] Vu-Li-Nhév V.B Sự mài mòn trục tuốc bin biện pháp chống mài mòn M,L Nhà xuất thuỷ lượng 1962 [53] Vinagrôv V.N.- Một số vấn đề chế phá huỷ điều kiện mài mòn NXB, Tpehia & Izhoc , 1980 [54]Vinagrôv V.N,- Sự mài mòn va đập M NXB “Chế tạo máy”, 1982 [55] Xmôilôpxkaia.L.A; Vai – balt1 V.E Nâng cao tính dụng bơm cát 1981 [56] Xarôkin G.M.- Sự ảnh hưởng đặc tính học trở lực mài mòn Tpehia & Izhoc,1984 [57] Xibotobckii Λ C - Cơ chế kỹ thuật hỗn hợp thủy lực loại bơm bùn./ M Mawihoctpoehie, 1986 [58] Wypmah Ζ.Μ - Các thí nghiệm so sánh tính bền ăn mòn số mác thép gang / Ehepgomawihoctpoehie, 1958 [59] Pateb X , Ctefahoba C.- Chỉ dẫn tra cứu gỉ / Πep C boΛΓ M MIP, 1982 ===================== TÓM TẮT LÍ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Bùi Nam Từ Ngày ,tháng ,năm sinh : 19 - 08 - 1953 Nơi sinh : Ninh Bình Địa liên lạc : Số 292/4 Đường Nam Kì Khởi Nghóa – Phường Quận – TP Hồ Chí Minh Qúa trình đào tạo : - Năm 1979 – 1984 : Ngành : Cơ khí sửa chữa Ô tô –Trường đại Giao thông sắt – Hà nội - Năm 1988 – 1993 : Ngành Tài công nghiệp – Trường đại Học tài kế toán –TP.Hồ Chí Minh, - Năm 2001 -2004 : Học cao học Ngành : Vật liệu khí Trường đại học Bách khoa –TP.Hồ Chí Minh Qúa trình công tác : - Năm 1971-1974: Bộ đội chiến trường Miền nam - Năm 1975-1978: Bộ đội –Tổng cục xây dựng kinh tế Bộ Quốc Phòng - Năm 1979-1984 : Bộ đội gửi học trường đại học giao thông - Năm 1984-1987: Bô đội-Trường chuyên gia Quân 481 Bộ Quốc Phòng - Năm 1988-đến : Bộ đội –Trung tâm nhiệt đới Việt Nga Bộ Quốc Phòng ... BÙI NAM TỪ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT SỬ DỤNG CỦA GANG CẦU HP KIM HÓA BẰNG VI LƯNG Sn VÀ Sb LÀM VẬT LIỆU CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG NƯỚC Chuyên ngành : VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mã số ngành : 2.01.05... tính hợp kim hóa vi lượng nên có tổ chức tính chất khác : - Gang xám GX 18-36 ,Gang xám vi hợp kim hóa Sn - Gang cầu GC 70-3 ,gang cầu vi hợp kim hóa Sn, gang cầu vi hợp kim hóa Sb - Đối chứng... khẳng định vi? ??c lựa chọn gang cầu vật liệu tốt để chế tạo chi tiết hệ thống nước cần có định giá cụ thể tính chất gang cầu điều kiện sử dụng đặc thù hệ thống nước Ở Vi? ??t Nam nghiên cứu gang cầu triển

Ngày đăng: 18/02/2021, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w