1. Trang chủ
  2. » Toán

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 CHỦ ĐỀ "ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN", ...

31 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 829,26 KB

Nội dung

+ Ông được vua Trần giao cho trọng trách Quốc công Tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến, soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội; Trần Quốc Tuấn là một [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: “ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN” (Bài 13, 14, 15)

Số tiết: 08

Ngày soạn: 09/11/2020

Tiết theo ppct: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 Tuần dạy: 11, 12, 13, 14

I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

- Sự thành lập nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền - Các kháng chiến chống ngoại xâm thời Trần

- Tình hình kinh tế, văn hóa nhà Trần II MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Sau học chủ đề, học sinh:

- Biết bối cảnh thành lập triều đại Trần

- Biết nét tổ chức máy nhà nước, luật pháp thời Trần

- Trình bày nét tình hình qn đội, phục hồi phát triển kinh tế thời Trần

- Biết hiểu chuẩn bị kháng chiến nhà Trần

- Trình bày lược đồ nét diễn biến ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

- Hiểu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống qn Mơng – Ngun

- Trình bày nét kinh tế, văn hóa thời Trần 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ sử dụng đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu, nhận xét, phân tích, đánh giá

- Biết sử dụng lược đồ nghe giảng trả lời câu hỏi, tự học nhà - Phân tích, nhận xét, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến

3 Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước

- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ý thức kế thừa truyền thống dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho HS

- Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc, giữ gìn cơng trình kiến trúc thời Trần

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh ảnh, so sánh, nhận xét, giải thích, trực quan. III XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU

Nội dung

chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

ĐẠI VIỆT

DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN

- Nêu hoàn cảnh nhà Trần thành lập

- Trình bày nét pháp luật thời

- Hiểu tác dụng chủ trương, biện pháp quân đội, quốc phòng kinh tế nhà

- Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần

- So sánh quốc triều hình luật thời Trần với

- Nhận xét tổ chức quân đội thời Trần

(2)

Trần

- Nêu tổ chức quân đội thời Trần - Nêu biện pháp kinh tế nhà Trần

- Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến

chống quân

Mông Cổ

- Biết chuẩn bị nhà Trần cho kháng chiến lần hai

- Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến lần hai chống quân Nguyên - Tường thuật diễn biến trận Vân Đồn - Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng thắng 4- 1288

- Nêu số dẫn chứng để thấy tầng lớp nhân dân thời Trần tham gia kháng chiến

chống qn

Mơng – Ngun - Trình bày ngun nhân thắng lợi ba lần kháng chiến

chống qn

Mơng – Ngun - Trình bày ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân Mơng – Ngun - Trình bày việc làm nhà Trần để phục hồi phát

Trần

- Hiểu mục đích xâm lược Đại Việt Mơng Cổ

- Giải thích quân Mông Cổ mạnh mà bị quân ta đánh

- Hiểu kiện cụ thể biểu tinh thần tâm chống giặc quân dân kháng chiến lần thứ - Hiểu tác dụng Hội nghị Diên Hồng -Hiểu kiện thể ý chí chiến quân dân thời Trần

- Hiểu

đánh quân

Nguyên nhà Trần kháng chiến lần thứ hai

- Hiểu đóng góp Trần Quốc Tuấn ba lần

kháng chiến

chống qn

Mơng – Ngun - Giải thích văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

- Giải thích văn học thời Trần phát triển mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc

luật hình thư thời Lý

- So sánh phương sách xây dựng quân đội nhà Trần với quân đội nhà Lý - So sánh cách đánh giặc nhà Trần kháng chiến lần thứ ba với lần thứ hai

của nhà Trần - Liên hệ làm để giữ gìn phát triển nghề thủ cơng

(3)

triển kinh tế - Nêu xã hội thời Trần

IV/ Biên soạn câu hỏi/ tập theo bảng mô tả. 1/ Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? 2/ Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần

3/ Trình bày nét pháp luật thời Trần?

4/ Quốc triều hình luật thời Trần có giống khác với luật hình thư thời Lý? 5/ Quân đội thời Trần tổ chức nào?

6/ Em có nhận xét quân đội thời Trần?

7/ Phương sách xây dựng qn đội nhà Trần có giống khác với quân đội nhà Lý? 8/ Nhà Trần làm để phục hồi phát triển kinh tế sau năm suy thoái cuối thời Lý ?

9/ Em có nhận xét chủ trương phát triển nông nghiệp nhà Trần ?

10/ Những chủ trương, biện pháp quân đội, quốc phòng kinh tế nhà Trần có tác dụng nào?

11/ Theo em, phải làm để giữ gìn phát triển nghề thủ cơng đó? 12/ Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

13/ Dựa vào lược đồ, trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến chống quân Mơng Cổ

14/ Vì qn Mơng Cổ mạnh mà bị quân ta đánh bài?

15/ Những kiện cụ thể biểu tinh thần tâm chống giặc quân dân kháng chiến lần thứ

16/ Nhà Trần chuẩn bị cho kháng chiến lần hai nào?

17/ Hội nghị Diên Hồng có tác dụng đến việc chuẩn bị cho kháng chiến? 18/ Sự kiện thể ý chí chiến quân dân thời Trần?

19/ Dựa vào lược đồ, trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến lần hai chống quân Nguyên

20/ Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên nhà Trần kháng chiến lần thứ hai 21/ Dựa vào lược đồ, tường thuật diễn biến trận Vân Đồn

22/ Dựa vào lược đồ, em trình bày diễn biến trận Bạch Đằng thắng 4- 1288

23/ Cách đánh giặc nhà Trần kháng chiến lần thứ ba có giống khác so với lần thứ hai?

24/ Hãy nêu số dẫn chứng để thấy tầng lớp nhân dân thời Trần tham gia kháng chiến chống qn Mơng – Ngun

25/ Trình bày đóng góp Trần Quốc Tuấn ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

26/ Trình bày nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống qn Mơng – Ngun 27/ Trình bày ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân Mơng – Ngun

28/ Trình bày việc làm nhà Trần để phục hồi phát triển kinh tế Em có nhận xét chủ trương phát triển nông nghiệp nhà Trần?

29/ Xã hội thời Trần có tầng lớp nào?

30/ Tại văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển?

31/ Em có nhận xét tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần? 32/ Tại văn học thời Trần phát triển mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? V/ Chuẩn bị giáo viên học sinh.

1/ Chuẩn bị giáo viên:

- Sơ đồ cấu xã hội thời Trần (phóng to)

- Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần (1258) - Lược đồ kháng chiến lần chống quân xâm lược Nguyên (1285) - Lược đồ kháng chiến lần chống quân Nguyên (1287-1288) - Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn

(4)

- Sưu tầm tư liệu Trần Quốc Tuấn, tư liệu kinh tế, xã hội thời trần sau chiến tranh. - Đọc 13, 14, 15 sgk tìm hiểu nước Đại Việt thời nhà Trần

IV/ Tổ chức hoạt động học tập. 1/ Ổn định: GV điểm danh học sinh. 2/ KTBC:

Tiết 1

- Xã hội thời Lý có thay đổi so với thời Đinh – Tiền Lê? - Giáo dục, văn hoá thời Lý phát triển sao?

Tiết 2 - Nhà Trần thành lập hồn cảnh nào?

- Hãy mơ tả máy quan lại thời Trần rút nhận xét. Tiết 3

- Nhà Trần làm để xây dựng quân đội củng cố quốc phịng Kết những biện pháp

- Để phục hồi phát triển kinh tế sau nhiều năm suy thoái cuối thời Lý, nhà Trần làm gì?

Tiết 4

- Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ - Vì quân giặc mạnh mà bị quân ta đánh bại?

Tiết 5

- Trình bày diễn biến kháng chiến lần hai chống quân Nguyên nhà Trần.

- Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên nhà Trần kháng chiến lần thứ hai? Tiết 6

- Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng?

- Cách đánh nhà Trần lần thứ ba có giống khác giống so với lần thứ hai? Tiết 7

- Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?

- Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Mông Nguyên? Tiết 8

- Tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh nào? - Trình bày vài nét tình hình xã hội thời Trần 3/ Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1/ Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu: Gợi cho HS kiến thức cách cho học sinh trả lời câu hỏi có liên quan đến học:

- Phương thức: Đàm thoại, gợi mỡ. Hoạt động cá nhân

(5)

Tượng đài Trần Hưng Đạo (Nam Định)

+ Quan sát hình nêu hiểu biết em nhân vật lịch sử có liên quan đến kiện đó? - Gợi ý sản phẩm:

+ Triều đại khởi đầu Trần Cảnh lên ngơi vào năm 1226 sau Lý Chiêu Hồng truyền ngơi Những năm đầu tiên, Trần Cảnh cịn nhỏ tuổi, toàn quyền hành nhà Trần tôn thất vai Trần Cảnh Trần Thủ Độ nắm quyền Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần đóng Thăng Long – kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng phát triển hưng thịnh có từ đời nhà Lý Về sách trị, hồng đế nhà Trần xây dựng máy nhà nước hoàn thiện so với nhà Lý, Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục nghệ thuật hoàn chỉnh cho thấy Nho giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt trọng phát triển đủ sức đánh dẹp nội loạn đương đầu với quân đội nước xung quanh

+ Tượng đài Trần Hưng Đạo đặt phố Nguyễn Du trung tâm thành phố Nam Định Sau ông nhân dân suy tôn Đức Thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động dẫn dắt vào mới: Sau nắm quyền, nhà Trần bắt tay vào công xây dựng máy nhà nước, phục hồi sản xuất Vua tơi nhà Trần cịn phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phó với âm mưu xâm lược bọn phong kiến Mông Cổ tràn vào nước ta Vậy chiến đấu diễn nào? Chúng ta tìm hiểu cụ thể qua chủ đề hơm

3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động Tìm hiểu thành lập nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền. - Mục tiêu:

+ Biết bối cảnh thành lập triều đại Trần + Giải thích việc nhà Trần thay nhà Lý

+ Biết nét tổ chức máy nhà nước thời Trần + Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần

+ Biết nét luật pháp thời Trần + So sánh nội dung pháp luật thời Trần với thời Lý

+ Trình bày nét tình hình quân đội thời Trần

+ So sánh đươc phương sách xây dựng quân đội nhà Trần với quân đội nhà Lý. + Trình bày nét phục hồi phát triển kinh tế

+ Nhận xét tình hình nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp - Phương thức: Đàm thoại gợi mở, quan sát, so sánh, mô tả, nhận xét Hoạt động cá nhân/cặp đôi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung chính

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 1.I 13 sgk trang 50, sau thảo luận cặp đôi (3 phút): Hãy cho biết bối cảnh thành lập nhà Trần nhận xét? - Gợi ý sản phẩm:

+ Từ cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu, quyền khơng chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa

+ Kinh tế khủng hoảng, mùa, dân li tán

+ Một số lực phong kiến địa phương dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào lực họ Trần để chống lại lực lượng loạn

+ Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu

- HS đọc thông tin

I SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ SỰ CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN.

(6)

Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh Nhà Trần thành lập

Nhận xét: nhà Trần thành lập cần thiết hoàn cảnh lịch sử nước Đại Việt Vì để ổn định tình hình trị, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân bảo vệ đất nước

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 2.I 13 sgk trang 51, sau thảo luận cặp đơi (5 phút):

+ Bộ máy nhà nước thời Trần tổ chức thế nào?

+ Bộ máy nhà nước thời Trần có điểm giống khác với máy nhà nước thời Lý?

+ Em có nhận xét máy nhà nước thời Trần so với thời Lý?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Bộ máy quan lại thời Trần tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm cấp: triều đình, đơn vị hành trung gian từ lộ, phủ, huyện, châu cấp hành sở xã Thời Trần thực chế độ Thái thượng hoàng; Đặt thêm số quan Quốc sử viện, Thái y viện, Đồn điền sứ,…; Cả nước chia lại thành 12 lộ; Các quý tộc họ Trần phong vương hầu ban thái ấp

+ Giống: tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ tập quyền, gồm cấp: triều đình, đơn vị hành trung gian từ lộ, phủ, huyện, châu cấp hành sở xã Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn võ Khác: thời Trần có đặt thêm chức Thái thượng hoàng số quan Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ Cả nước chia thành 12 lộ, đứng đầu lộ có chức chánh, phó An phủ sứ Các quý tộc họ

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp trình bày, cặp cịn lại nhận xét, bổ sung

- HS đọc thông tin

- Từ cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu, quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa - Kinh tế khủng hoảng, mùa, dân li tán - Một số lực phong kiến địa phương dậy

(7)

Trần phong vương hầu ban thái ấp

+ Được hoàn chỉnh chặt thời Lý, chế độ tập quyền thời Trần củng cố hơn, lực quản lí nâng cao

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 3.I 13 sgk trang 51 52, thực nhiệm vụ sau:

+ Em trình bày nét pháp luật thời Trần.

+ Pháp luật thời Trần có điểm giống khác với thời Lý?

+ Việc ban hành pháp luật thời Trần có tác dụng gì? - Gợi ý sản phẩm:

+ Ban hành luật mang tên Quốc triều hình luật, nội dung giống luật thời Lý bổ sung thêm Luật xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản Cơ quan luật tăng cường hồn thiện Thẩm hình viện quan chuyên việc xét xử kiện cáo

+ Giống: bảo vệ vua, hoàng thành nhân dân Khác: Luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua cung điện, nghiêm cấm giết trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp Do vua định Luật pháp thời Trần xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán đất Đặt quan Thẩm hình viện để xét xử vụ kiện cáo

+ Góp phần tích cực có hiệu vào việc củng cố vương triều nhà trần ổn định xã hội phát triển kinh tế

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp trình bày, cặp cịn lại nhận xét, bổ sung

- HS đọc thông tin

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày,

- Bộ máy quan lại thời Trần gồm cấp: triều đình, đơn vị hành trung gian từ lộ, phủ, huyện, châu cấp hành sở xã Thời Trần thực chế độ Thái thượng hoàng - Đặt thêm số quan Quốc sử viện, Thái y viện, Đồn điền sứ,… - Cả nước chia lại thành 12 lộ

- Các quý tộc họ Trần phong vương hầu ban thái ấp

(8)

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

Gv: giáo dục HS chấp hành luật pháp, nội quy nhà trường.

nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- Ban hành luật Quốc triều hình luật, nội dung giống luật thời Lý bổ sung thêm Luật xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản

- Cơ quan luật tăng cường hoàn thiện

Tiết 2 - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 1.II 13 sgk trang 52 53, quan sát hình 27, thực nhiệm vụ sau:

INCLUDEPICTURE "C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image33.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image33.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image33.jpeg" \* MERGEFORMATINET

Hình 27 - Hình chiến binh thời Trần

+ Quân đội thời Trần tổ chức nào? Có điểm giống khác với thời Lý?

+ Em có nhận xét chủ trương biện pháp

của nhà Trần việc xây dựng quân đội?

+ Quan sát hình 27, em mô tả quân đội thời Trần và nhận xét.

+ Nhà Trần làm để củng cố quốc phòng? - Gợi ý sản phẩm:

+ Quân đội gồm cấm quân (bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua) quân lộ; làng xã có hương binh; ngồi cịn có qn vương hầu Được tuyển theo sách “ngụ binh nơng”, “qn lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng”; xây dựng tinh thần đoàn kết Học tập binh pháp luyện tập võ nghệ…

- HS đọc thông tin, quan sát hình 27 sgk

(9)

+ Giống: thực sách ‘ngụ binh nông”. Khác: Quân đội thời Lý chia thành loại: cấm quân và quân địa phương Quân đội nhà Trần chia thành loại: cấm quân quân lộ Khi có chiến tranh cịn có qn đội vương hầu xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng”

+ Tích cực, tiến việc xây dựng quân đội nhằm phát triển kinh tế bảo vệ đất nước

+ Phía bên trái vẽ chiến sĩ đấu võ, trần đóng khố, đầu chít khăn, tóc cắt ngắn, thân hình vạm vỡ, tay khiên, tay giáo, tư sẵn sàng lao vào đọ sức, đùi chiến sĩ cịn khắc hình rồng uốn khúc Phía bên phải hình vẽ voi chiến (chỉ cịn lại phần đâu chân trước thống bị vỡ)

+ Lực lượng quân đội hùng mạnh, gồm nhiều binh chủng, tượng binh có nhiều cống hiến lớn; Thể tục xâm phổ biến; Dưới thời Trần, đất nước ta bị nạn ngoại xâm đe dọa; Nhân dân ta có tinh thần thượng võ, thường xuyên luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc

+ Bố trí tướng giỏi, quân đông vùng hiểm yếu, biên giới phía Bắc Vua Trần thường tuần tra việc phòng bị nơi

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- GV liên hệ tình hình qn đội quốc phịng nước ta

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 2.II 13 sgk trang 53 54, quan sát hình 28 Sau thảo luận cặp đơi (5 phút):

+ Để phục hồi phát triển nông nghiệp nhà Trần thực chủ trương biện pháp gì? Kết quả ra sao?

+ Em có nhận xét chủ trương phát triển nơng nghiệp nhà Trần?

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc thơng tin, quan sát hình 28 sgk

- Gồm cấm quân quân lộ; làng xã có hương binh; ngồi cịn có quân vương hầu

- Được tuyển theo sách “ngụ binh nơng”

- Học tập binh pháp luyện tập võ nghệ… - Bố trí tướng giỏi, quân đông vùng hiểm yếu, biên giới phía Bắc

(10)

+ Em trình bày tình hình phát triển thủ cơng nghiệp thời Trần cuối kỉ XIII.

+ Em mô tả ấm gốm thời Trần (thế kỉ XII - XIII)? Ấm gốm thời Trần chứng tỏ điều gì?

+ Em trình bày tình hình phát triển thương nghiệp thời Trần cuối kỉ XIII.

INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image34.jpeg" \* MERGEFORMATINET

INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image34.jpeg" \* MERGEFORMATINET

INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image34.jpeg" \* MERGEFORMATINET

Hình 28- Ấm gốm (thế kỉ XII - XIII) - Gợi ý sản phẩm:

+ Đẩy mạnh cơng khẩn hoang, đắp đê phịng lụt, đào sông, nạo vét kênh Đặt chức Hà đê sứ để trơng coi, đốc thúc việc đắp đê → nhanh chóng phục hồi phát triển

+ Chứng tỏ nhà Trần ý thức muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng, tài sản nhân dân cách ổn định lâu dài (đắp đê) Đây công việc quan trọng, bước ngoặc to lớn lịch sử thủy lợi nước ta Việc làm làm cho nhân dân, nông dân phấn khởi tin tưởng vào nhà Trần + Các xưởng thủ công nhà nước nhân dân phục hồi phát triển nghề đồ gốm, chế tạo vũ khí, đúc đồng, làm giấy,…

+ Gốm có kiểu dáng to khỏe, phóng khống, cốt gốm dày dặn, chất đất thơ xốp, phủ ngồi lớp men màu trắng ngà hay vàng nhạt Trang trí hoa văn gốm thường theo lối khắc vẽ thành đường viền, dùng màu nâu lấy từ chất đá son tô vẽ thành mảng thống màu vàng nhạt, có nâu khắc vẽ men trắng

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp trình bày, cặp cịn lại nhận xét, bổ

(11)

hoặc khắc chìm để mộc → khẳng định phát triển mạnh mẽ nghề thủ công nghiệp nước ta thời Trần + Chợ mọc lên ngày nhiều làng, xã Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hồng thành, có 61 phường Bn bán với nước ngồi phát triển cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê → nông nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển

- Thủ cơng nghiệp: xưởng thủ công nhà nước nhân dân phục hồi phát triển nghề đồ gốm, chế tạo vũ khí, đúc đồng, làm giấy,… - Thương nghiệp: chợ mọc lên ngày nhiều làng, xã Bn bán với nước ngồi phát triển cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)

Hoạt động Tìm hiểu kháng chiến chống ngoại xâm thời Trần. - Mục tiêu:

+ Biết sức mạnh quân quân Mông- Nguyên âm mưu tâm xâm lược Đại Việt chúng

+ Biết hiểu chuẩn bị kháng chiến nhà Trần

+ Trình bày nét diễn biến chống quân xâm lược Mông Cổ quân dân nhà Trần theo lược đồ, trận đánh định như: Đông Bộ Đầu

+ Biết tinh thần toàn dân đoàn kết, tâm kháng chiến quân dân thời Trần + Rút học từ kháng chiến chống quân Mông Cổ lần

+ Biết hiểu chuẩn bị nhà Trần kháng chiến chống quân Nguyên lần + Biết tinh thần toàn dân đoàn kết, tâm kháng chiến quân dân thời Trần

+ Trình bày nét diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần quân dân nhà Trần theo lược đồ

+ Biết tinh thần toàn dân đoàn kết, tâm kháng chiến quân dân thời Trần + Nhận xét nghệ thuật đánh giặc nhà Trần

+ Biết hiểu được âm mưu sức mạnh quân quân Nguyên tâm xâm lược Đại Việt lần

+ Biết chuẩn bị nhà Trần

+ Trình bày trận Vân Đồn tiêu diệt đồn thuyền lương Trương Văn Hổ + Hiểu ý nghĩa chiến thắng Vân Đồn

+ Trình bày nét diễn biến chống quân xâm lược Nguyên lần quân dân nhà Trần sơng Bạch Đằng

+ Biết tinh thần tồn dân đoàn kết, tâm kháng chiến quân dân thời Trần

+ Trình bày nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng -Ngun thời Trần

+ Giải thích nét độc đáo nghệ thuật quân kháng chiến + Đánh giá vai trò anh hùng dân tộc gắn liền với kháng chiến

+ Trình bày ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên thời Trần

- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, trực quan, phân tích, so sánh, giải thích, quan sát, nhận xét. Hoạt động cá nhân/ nhóm/cặp đơi

Tiết 3

(12)

14 sgk, quan sát hình 29, thực nhiệm vụ sau:

+ Quan sát hình 29, em thấy có hình ảnh gì? Những hình ảnh nói lên điều gì?

+ Qn Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? + Trước kéo quân vào xâm lược Đại Việt, qn Mơng Cổ có hành động gì? Thái độ nhà Trần ra sao?

INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image35.jpeg" \* MERGEFORMATINET

INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image35.jpeg" \* MERGEFORMATINET

INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image35.jpeg" \* MERGEFORMATINET

Hình 29- Hình vẽ qn Mơng Cổ - Gợi ý sản phẩm:

+ Nhìn vào hình ta thấy có phần tranh đoạn chữ giải thích hình vẽ: Hình giới thiệu đội quân xâm lược Mơng Cổ chiến đấu tên lưng ngựa với vũ khí chủ yếu giáo cung tên Trên vũ khí, có buộc dải vải với nhiều màu sắc, phất phới bay gió, thể chiến binh xơng pha trận mạc Hình thể chiến thuật, cách đánh và sức mạnh kị binh Mơng Cổ nói lên sức mạnh, tàn bạo, hiếu chiến quân Mông cổ

+ Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm chiếm đóng, thiết lập ách đô hộ Mông Cổ với Đại Việt, dùng Đại Việt làm bàn đạp cơng phía Nam, thơn tính tồn Trung Quốc

+ Cho sứ giả đưa thư đe dọa dụ hàng vua Trần (3

thơng tin, quan sát hình 29 sgk

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

KHÁNG CHIẾN

CHỐNG NGOẠI XÂM DƯỚI THỜI TRẦN. 1/ Âm mưu xâm lược Đại Việt Mông – Nguyên:

(13)

lần) Ba lần sứ giả đề bị vua Trần cho bắt giam vào ngục thể thái độ kiên chống quân xâm lược nhà Trần để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc, không chịu khuất phục trước kẻ thù nào, cho dù kẻ thù có mạnh, có tàn bạo, hiếu chiến với ta gấp bội

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 1.II 14 sgk, thực nhiệm vụ sau:

+ Nhà Nguyên (TQ) thành lập vào thời gian nào? + Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa Đại Việt nhằm mục đích gì? Tại quân Nguyên đánh Cham-pa trước đánh Đại Việt?

+ Trình bày nét xâm lược Cham-pa nhà Nguyên năm 1283.

- Gợi ý sản phẩm:

+ Năm 1279, nước Nam Tống bị quân Mông Cổ tiêu diệt, Trung Quốc hồn tồn bị Mơng Cổ thống trị (năm 1271, Hốt Tất Liệt lập nhà Nguyên)

+ Xâm lược Cham-pa Đại Việt để làm cầu nối xâm lược thơn tín nước phía nam TQ Đánh Cham-pa trước để làm bàn đạp công vào phía nam Đại Việt, phối hợp với cánh quân Thốt Hoan từ TQ đánh vào phía bắc tạo thành “gọng kìm” bao vây tiêu diệt quân ta

+ Năm 1283, nhà Nguyên cử Toa Đô huy 10 vạn quân tiến đánh Cham-pa, chiếm kinh thành Quân dân Cham-pa chiến đấu anh dũng Sau chiếm Cham-pa, quân Nguyên cố thủ phía Bắc, chờ phối hợp đánh Đại Việt

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 2.I 14 sgk, quan sát hình 30 LĐ treo bảng “Lược đồ diễn biến lần thứ chống quân Mông cổ xâm lược năm 1258”, thực nhiệm vụ sau:

+ Trước nguy bị xâm lược sức mạnh quân Mông Cổ, nhà trần chuẩn bị cho cuộc

- HS đọc thông tin sgk

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS đọc thơng tin sgk, quan sát hình 30 LĐ treo bảng

đánh lên Nam Tống, nhằm xâm chiếm toàn Trung Quốc

- Làm cầu nối xâm lược thơn tín nước phía nam TQ

- Năm 1283, nhà Nguyên tiến đánh chiếm Cham-pa Quân Nguyên cố thủ phía Bắc, chờ phối hợp đánh Đại Việt

2/ Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên:

(14)

kháng chiến?

+ Em có nhận xét chuẩn bị nhà Trần cho cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ?

+ Dựa vào lược đồ, em trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất năm 1258.

INCLUDEPICTURE "C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image36.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image36.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image36.jpeg" \* MERGEFORMATINET

Hình 30- Lược đồ diễn biến lần thứ chống quân Mông cổ xâm lược năm 1258

- Gợi ý sản phẩm:

+ Ban lệnh cho nước sắm sửa vũ khí, đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu

+ Chu đáo, chặt chẽ, huy động toàn dân tham gia kháng chiến

+ Trình bày kết hợp LĐ

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ

sung * Nhà Trần chuẩn bị: Ban lệnh cho nước sắm sửa vũ khí, đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập,…

* Diễn biến:

(15)

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi (3 phút), thực nhiệm vụ sau:

Vì qn Mơng Cổ mạnh mà bị quân ta đánh bại?

- Gợi ý sản phẩm: Do ý chí kiên đánh giặc của vua quân dân Đại Việt; đường lối đánh giặc đắn, sáng tạo nhà Trần (tránh giặc mạnh chúng kéo đến xâm lược, cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng, thực “vườn không nhà trống”, sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào bị động, thiếu lương thảo nuôi quân, tạo thời để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt quân xâm lược)

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS

- HS lắng nghe nhiệm vụ

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp đơi trình bày, cặp cịn lại nhận xét, bổ sung

Cổ thua trận phải rút quân nước

Tiết 4 - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 2.II 14 sgk, thực nhiệm vụ sau:

+ Nhà Trần chuẩn bị cho kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên nào?

+ Theo em, hội nghị Diên Hồng có tác dụng thế nào đến việc chuẩn bị cho kháng chiến?

+ Sự kiện thể ý chí tâm đánh quân Nguyên quân dân thời Trần?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Vua Trần triệu tập vương hầu, quan lại họp ở

- HS đọc thơng tin SGK

(16)

Bình Than (Chí Linh - Hải Dương) để bàn kế đánh giặc Trần Quốc Tuấn vua giao cho huy kháng chiến Đầu năm 1285, vua Trần mời vị bô lão họp Hội nghị Diên Hồng Thăng Long để bàn kế đánh giặc Cả nước lệnh chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận lớn Đông Bộ Đầu

+ Nhà Trần tôn trọng ý kiến bậc phụ lão, bậc phụ lão đánh quê họ động viên em hăng hái lên đường đánh giặc, họ động viên bà hăng hái sản xuất nhiều lương thảo phục vụ cho kháng chiến, thể tâm lòng, triệu người một, tâm đánh để tiêu diệt kẻ thù xâm lược

+ Khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các bơ phụ lão nói nên đánh, mn người lời một” Quân sĩ thích vào cánh tay chữ “Sát Thát” Trần Quốc Toản căm thù giặc, tay bóp nát cam lúc khơng hay biết

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 3.II 14 sgk, quan sát hình 31 LĐ treo bảng “LĐ diễn biến kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285”, thực nhiệm vụ sau:

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS đọc thơng tin, quan sát hình 31 LĐ treo bảng

- Triệu tập vương hầu, quan lại họp Bình Than (Chí Linh -Hải Dương) để bàn kế đánh giặc

- Đầu năm 1285, họp Hội nghị Diên Hồng Thăng Long để bàn kế đánh giặc

- Cả nước lệnh chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận lớn Đông Bộ Đầu

(17)

+ Dựa vào lược đồ, em trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai năm 1285.

+ Em có nhận xét kết kháng chiến.

-Gợi ý sản phẩm:

+ Trình bày diễn biến kết hợp LĐ.

+ Lực lượng địch đông gồm 50 vạn quân hùng mạnh bậc giới lúc đó, phối hợp đánh từ hai mặt phía bác đánh xuống , phía nam đánh từ Cham-pa lên, tạo thành "gọng kìm" bao vây, tiêu diệt quân ta, với tâm cao hòng chiếm Đại Việt Nhà Trần thực chủ trương :vừa cản giặc vừa rút quân, tránh mạnh ban đầu địch để bảo tồn lực lượng, thực "vườn khơng nhà trống" để quân Nguyên gặp nhiều khó khăn lương thảo,chớp thời nhà Trần mở phản công (5/1285) giành thắng lợi, đánh tan 50 vạn quân Nguyên Đất nước bóng quân thù

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ

(18)

- GV tổ chức học sinh thảo luận cặp đôi (3 phút), thực nhiệm vụ sau:

Cách đánh giặc nhà Trần kháng chiến lần thứ hai có giống so với lần thứ nhất?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Thực chủ trương "vườn không nhà trống" + Tránh giặc mạnh chúng đến xâm lược + Vừa cho quân cản bước tiến giặc, vừa rút lui bảo toàn lực lượng

+ Khi thời đến, phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS

- HS lắng nghe nhiệm vụ

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp đơi trình bày, cặp cịn lại nhận xét, bổ sung

phía nam Quân ta chiến đấu dũng cảm, giặc lâm vào tình bị động, thiếu lương thực - Tháng 5/1285, quân Trần phản công, nhiều trận đánh lớn như: Tây Kết, Hàm Tử (Khoái Châu - Hưng Yên), Chương Dương (HN) tiến vào Thăng Long Quân Nguyên tháo chạy

- Kết quả: sau hai tháng phản công, quân ta đánh tan 50 vạn quân Nguyên, kết thúc thắng lợi

Tiết 5 - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 1.III 14 sgk, quan sát hình 32 LĐ treo bảng “LĐ diễn biến kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên năm 1287-1288”, thực nhiệm vụ sau:

+ Hãy nêu số dẫn chứng việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.

+ Dựa vào lược đồ, trình bày nét về sự chuẩn bị kháng chiến nhà Trần tiến

- HS đọc thơng tin, quan sát hình 32 LĐ treo bảng

c/ Lần thứ ba (1287-1288):

(19)

quân vào nước ta nhà Nguyên cuối tháng 12/1287.

- Gợi ý sản phẩm:

+ Vua Nguyên lệnh đình công Nhật Bản, tập trung lực lượng kể ý đồ đánh lâu dài để đánh Đại Việt lần thứ ba trã thù Cuối tháng 12/1287, 30 vạn quân thủy tiến đánh Đại Việt

+ Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị, tăng cường quân nơi hiểm yếu, vùng biên giới vùng biển

+ Cuối tháng 12/1287, quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân Thoát Hoan huy vượt biên giới đánh vào Lạnh Sơn, Bắc Giang kéo Vạn Kiếp Cánh quân thủy Ô Mã Nhi huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng tiến Vạn Kiếp

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 2.III 14 sgk, quan sát hình 32 LĐ treo bảng “LĐ diễn biến kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên năm 1287-1288”, thực nhiệm vụ sau: + Em tường thuật diễn biến trận Vân Đồn lược đồ.

+ Chiến thắng trận Vân Đồn có ý nghĩa gì? - Gợi ý sản phẩm:

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS đọc thơng tin, quan sát hình 32 LĐ treo

(20)

+ Trình bày diễn biến trận Vân Đồn kết hợp LĐ

+ Địch phần lương thực dự trữ, chúng lại rơi vào tình trạng bị động Như vậy, từ đầu ta đánh bại âm mưu địch, làm chúng gặp khó khăn hoang mang, tạo lực cho ta đánh địch

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 3.III 14 sgk, quan sát hình 33 LĐ treo bảng “LĐ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288”, thực nhiệm vụ sau:

+ Sau trận Vân Đồn, tình quân Nguyên thế nào?

+ Dựa vào LĐ, em trình bày diễn biến trận Bạch Đằng tháng 4-1288.

+ Em nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

INCLUDEPICTURE "C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image38.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image38.jpeg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"C:\\Users\\Welcome\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader1 1.00\\media\\image38.jpeg" \* MERGEFORMATINET

Hình 33 - Lược chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 - Gợi ý sản phẩm:

+ Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên nguồn cung cấp

bảng

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS đọc thơng tin, quan sát hình 33 LĐ treo bảng

(21)

lương thực, rơi vào tình trạng khó khăn, rơi vào bị động Thốt Hoan Thăng Long có nguy cơ lập, tinh thần qn lính hoang mang, tuyệt vọng Trong tình nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân nước

+ Trình bày diễn biến kết hợp LĐ

+ Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược Mơng – Nguyên, kẻ thù mạnh tàn bạo giới lúc để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ độc lập chủ quyền quốc gia Đại Việt

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (6 nhóm) với thời gian (4 phút), thực nhiệm vụ sau: + Em có nhận xét cách đánh qn ta trong trận Bạch Đằng?

+ Cách đánh giặc nhà Trần kháng chiến lần thứ ba có giống khác so với lần thứ hai? - Gợi ý sản phẩm:

+ Chiến lược đặc sắc nhà Trần (lợi dụng địa hiểm trở, bố trí trận địa bãi cọc phục kích, kết hợp với quy luật lên xuống thủy triều để tiêu diệt địch)

+ Giống: tránh giặc mạnh lúc đầu, chủ động lui quân để bảo tồn lực lượng, chờ thời phản công tiêu diệt giặc, thực "vườn không, nhà trống" Khác: lần tập trung diệt đoàn thuyền lương giặc,

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe nhiệm vụ

- HS nghiên cứu tài liệu,

- Cuối tháng 1/1288, Thoát Hoan vào thành Thăng Long trống vắng Giặc định rút quân Vạn Kiếp theo hai đường thủy,

- Nhà Trần mở phản công hai mặt trận thủy, Tháng 4/1288, đoàn thuyền Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc sông Bạch Đằng, bị bắt sống Trên Thoát Hoan rút nước, bị quân dân ta liên tục chặn đánh

(22)

dồn chúng vào bị động, khó khăn; bố trí trận địa bãi cọc sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến giặc đánh sập ý đồ xâm lược nhà Nguyên nước ta

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS

thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét, bổ sung

Tiết 6 - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 1.IV 14 sgk, quan sát hình 34 Sau thảo luận cặp đôi (5 phút), thực nhiệm vụ sau:

+ Trình bày nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. + Em nêu số dẫn chứng để thấy tầng lớp nhân dân thời Trần tham gia kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

+ Em trình bày đóng góp Trần Quốc Tuấn ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

- Gợi ý sản phẩm:

+ Tất tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết tồn dân, q tộc, vương hầu hạt nhân; Sự chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến Đặc biệt, nhà Trần chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nhiều biện pháp để tạo nên gắn bó triều đình với nhân dân; Tinh thần hi sinh, chiến thắng toàn dân mà nồng cốt quân đội; Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo vương triều Trần đặc biệt vua Trần Nhân Tông, danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, buộc giặc từ mạnh chuyển sang yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi

+ Khi tin quân Mông Cổ chuẩn bị đánh nước ta, theo lệnh vua Trần, nước sắm sửa vũ khí, đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu; Khi giặc công, ba lần nhân dân thực "vườn không nhà trống" để làm cho địch gặp nhiều khó khăn bị động; Ý chí tâm đánh giặc thể cao Hội nghị Diên Hồng, bậc phụ lão tâm "đánh", quân sĩ khắc vào tay hai chữ "Sát Thát"; Vua nhà Trần tâm đánh giặc:vua trực tiếp huy, cận thần cương đánh giặc, Trần Thủ Độ nói :" Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo", Trần Hưng Đạo nói :"Nếu bệ hạ

- HS đọc thơng tin, quan sát hình 34 sgk

(23)

muốn hàng giặc trước hết chém đầu thần hàng"; Qn dân lịng bố trí trận địa cọc ngầm để mai phục địch sông Bạch Đằng

+ Ông vua Trần giao cho trọng trách Quốc công Tiết chế - huy kháng chiến, soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu quân đội; Trần Quốc Tuấn nhà Lý luận quân tài ba, ông tác giả binh thư tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tơng bí truyền thư; Trước giặc mạnh, Ông cho lui binh để đảm bảo lực lượng chờ thời để đánh; Khi quân địch Thăng Long gặp khó khăn, tuyệt vọng phải rút quân, Trần Quốc Tuấn mở phản công, tiến hành trận mai phục sông Bạch Đằng, tạo nên chiến thắng định trước quân xâm lược

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 2.IV 14 sgk, thực nhiệm vụ sau:

Nêu ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.

- Gợi ý sản phẩm:

+ Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt Đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia dân tộc

+ Thể sức mạnh dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân,…)

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp trình bày, cặp lại nhận xét, bổ sung

- HS đọc thông tin

a/ Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc tham gia đánh giặc, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, …

- Sự chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến - Tinh thần hi sinh, chiến thắng toàn dân mà nồng cốt quân đội

- Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo vương triều Trần…

(24)

+ Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều học cho đời sau đâu tranh chống xâm lược

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ

sung - Đập tan tham vọng vàý chí xâm lược Đại Việt Đế chế Mông -Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia dân tộc

- Thể sức mạnh dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, học thuyết quân sự, để lại nhiều học cho đời sau đâu tranh chống xâm lược Hoạt động Tìm hiểu tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần.

- Mục tiêu:

+ Trình bày nét phát triển kinh tế thời Trần

+ Nhận xét tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh + Trình bày nét tình hình xã hội thời Trần

+ Biết sống tầng lớp

+ Trình bày nét đời sống văn hoá thời Trần

+ Hiểu nguyên nhân dẫn đến phát triển văn hố thời Trần + Trình bày nét văn học thời Trần

+ Giải thích văn học thời Trần phát triển mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc + Trình bày nét giáo dục khoa học kỉ thuật thời Trần

+ Nhận xét tình hình giáo dục khoa học kỉ thuật thời Trần

+ Trình bày nét nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần + Nhận xét nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần so với thời Lý -Phương thức: Đàm thoại gợi mở, so sánh, miêu tả, nhận xét, giải thích Hoạt động cá nhân/cặp đôi

Tiết 7 - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK mục 1.I 15 sgk Sau thảo luận cặp đơi (3 phút), thực nhiệm vụ sau:

+ Sau chiến tranh, nhà Trần thực biện pháp để phục hồi phát triển nơng nghiệp?

+ Em có nhận xét tình hình kinh tế nơng nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.

- Gợi ý sản phẩm:

+ Công khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã mở rộng, đê điều củng cố Các vương hầu, quý tộc chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập điền trang Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc

+ Kinh tế nơng nghiệp Đại Việt sau chiến tranh nhanh chóng phục hồi nhờ biện pháp khuyến

- HS đọc thơng tin

III TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HĨA THỜI TRẦN

(25)

nơng khai khẩn mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê chống lũ lụt Công khai hoang đẩy mạnh, lúc đó, ruộng đất ngày tập trung vào tay quý tộc, vương hầu, địa chủ

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh dựa vào thơng tin mục 1.I 15 sgk, quan sát hình 35 36 sgk trang 69, thực nhiệm vụ sau:

+ Tình hình thủ cơng nghiệp, thương nghiệp thời Trần như nào?

+ Quan sát kênh hình 35 36, em có nhận xét sự phát triển nghề thủ công thời Trần?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Sau chiến tranh, thủ công nghiệp nhà nước trực tiếp quản lí thủ cơng nghiệp nhân dân phát triển Ngồi nghề thủ cơng truyền thống như: nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy, nghề mộc, xây dựng thời kì thủ cơng nghiệp phát triển thêm bước, nhiều ngành nghề xuất đóng thuyền, khai khống, gốm Bát Tràng, Một số thợ thủ công tụ họp lại, lập thành làng nghề Một số người tới Thăng Long lập phường nghề, chất lượng mặt hàng thủ công ngày tốt trình độ kĩ thuật nâng cao

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi Trao đổi với thương nhân nước đẩy mạnh

+ Nghệ thuật độc đáo, mặt hàng thủ công ngày đẹp, tốt, mang đậm nét nghệ thuật dân gian Trình độ kĩ thuật nâng cao

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp trình bày, cặp lại nhận xét, bổ sung

- HS đọc thơng tin, quan sát hình 35 36

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- Nông nghiệp: công khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã mở rộng, đê điều củng cố Các vương hầu, quý tộc chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập điền trang Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc

(26)

hướng dẫn HS tự ghi

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2.I 15 sgk, thực nhiệm vụ sau:

+ Xã hội thời Trần có Trần lớp nào?

+ Em mơ tả nét tầng lớp xã hội thời Trần.

+ Vì nhà nước phong kiến thời Trần nhà nước quân chủ quý tộc?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Vương hầu, quý tộc; địa chủ, nông dân; thợ thủ công, thương nhân; nông nô, nô tì

+ Vương hầu, q tộc: có nhiều ruộng đất, đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ chức vụ chủ yếu máy nhà nước thời Trần; Địa chủ: giàu có, có nhiều ruộng đất tư cho nơng dân cày cấy để thu tô tầng lớp quý tộc; Nông dân: chiếm số lượng đông, nộp tô thuế cho địa chủ; Thợ thủ công, thương nhân: chiếm tỉ lệ nhỏ ngày đông lên; Nông nơ, nơ tì: bị q tộc bóc lột nặng nề

+ Vì xã hội ngày phân hóa mạnh mẽ, tầng lớp vương hầu, quý tộc có nhiều đặc quyền, đặc lợi tầng lớp nơng nơ, nơ tì đơng đảo bị lệ thuộc vào quý tộc

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- HS đọc thông tin

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

nhà nước trực tiếp quản lí phát triển mở rộng nhiều ngành nghề làm gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền biển,…

b/ Tình hình xã hội sau chiến tranh:

Xã hội thời Trần có tầng lớp: vương hầu, quý tộc; địa chủ, nông dân; thợ thủ công, thương nhân; nông nơ, nơ tì

Tiết 8 - GV u cầu học sinh đọc thông tin mục 1.II 15 sgk, thực nhiệm vụ sau:

+ Sinh hoạt văn hóa thời Trần thể thế nào?

+ Nguyên nhân dẫn đến phát riển văn hóa thời Trần?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Tín ngưỡng cổ truyền trì có phần phát triển tục thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc Đạo phật phát triển không thời Lý Nho giáo ngày phát triển, địa vị nho giáo ngày cao trọng dụng Các hình thức sinh hoạt

- HS đọc

(27)

văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, trò chơi, … trì phát triển

+ Do thời Trần giáo dục thi cử thịnh hành, đào tạo nhiều trí thức giỏi Sau chiến thắng Mơng - Ngun thắng lợi, lịng tự hào, u q hương đất nước ý thức dân tộc khơi dậy nhà thơ, nhà văn…

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2.II 15 sgk Sau thảo luận cặp đơi (3 phút), thực nhiệm vụ sau:

+ Em cho biết vài nét tình hình văn học thời Trần

+ Tại văn học thời Trần phát triển mạnh mạng đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Văn học thời Trần phong phú, mang đạm sắc văn hóa dân tộc, chứa đựng lịng yêu nước sâu sắc, tự hào dân tộc, làm rạng rỡ cho văn học Đại Việt Có nhiều tác giả tiếng với tác phẩm đặc sắc mà tiêu biểu Trần Quốc Tuần với "Hịch tướng sĩ", Trần Quang Khải với "Phò giá kinh", Trương Hán Siêu với "Phú sông Bạch Đằng"

+ Văn học thời Trần phát triển mạnh, có bước tiến mới, với tác phẩm đời khói lửa chiến tranh "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần binh lính, đề cao niềm tự hào dân tộc, ca ngợi chiến công hiển hách "Phú sông Bạch Đằng", "Phị giá kinh" thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc Các tác phẩm văn học mang

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS đọc thơng tin

- Tín ngưỡng cổ truyền trì có phần phát triển tục thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc - Đạo phật phát triển không thời Lý

- Nho giáo ngày phát triển, địa vị nho giáo ngày cao - Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, trò chơi, … trì phát triển

(28)

đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, phản ánh tinh thần đồn kết lịng từ vua tơi, quần thần tâm đánh giặc Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thắng lợi, kết thúc chiến thắng Bạch Đằng, giữ gìn độc lập chủ quyền dân tộc, đánh bại kẻ thù bạo giới, nguyên nhân dẫn tới phát triển mạnh văn học thời Trần

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3.II 15 sgk, thực nhiệm vụ sau:

+ Em trình bày vài nét tình hình giáo dục thời Trần Em có nhận xét tình hình đó?

+ Hãy trình bày vài nét khoa học – kĩ thuật thời Trần Em có nhận xét tình hình đó?

- Gợi ý sản phẩm:

+ Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo em quý tộc, quan lại Các lộ, phủ quanh kinh thành có trường cơng, Các làng xã có trường tư Các kì thi tổ chức ngày nhiều, có quy củ nề nếp Tình hình giáo dục thời Trần phát triển thời Lý, thời Trần mở nhiều trường học, kì thi tổ chức đặn, có quy chế rõ ràng Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vậy, phát triển giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển thời Lý

+ Quốc sử viện - quan viết sử Lê Văn Hưu đứng đầu Năm 1272, ông biên soạn xong "Đại Việt sử kí " gồm 30 Đây sử có giá trị nước ta; Về quân sự: tác phẩm "Binh thư yếu lược" Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phá triển lí luận

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận Đại diện cặp trình bày, cặp cịn lại nhận xét, bổ sung

- HS đọc thông tin

- Nền văn học (chữ Hán, chữ Nôm) phong phú, phát triển mạnh thời Trần, làm rạng rỡ cho văn hóa Đại Việt

- Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),…

(29)

quân Đại Việt; Y học: Người thầy thuốc Tuệ tĩnh nghiên cứu thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh thuốc man nhân dân; Đặng Lô, Trần Nguyên Đán nhà thiên văn học có nhiều đóng góp đáng kể; Hồ Nguyên Trừng thợ thủ cơng giỏi chế tạo súng thần cơ, đóng loại thuyền lớn

→ Nhận xét: Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao nhiều so với thười Lý, khoa học - kĩ thuật đạt nhiều thành tựu rực rỡ Sở dĩ có điều giáo dục thời Trần phát triển kết ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên giúp cho Trần Hưng Đạo đúc kết kinh nghiệm tác phẩm "Binh thư yếu lược" Lê Văn Hưu biên soạn "Đại Việt sử kí", sử có giá trị nước ta

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- Tiếp theo GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 4.II, quan sát hình 37 38 15 sgk, thực nhiệm vụ sau:

Hãy giới thiệu nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần.

- Gợi ý sản phẩm:

+ Kiến trúc: xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc mới: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đơ (Thanh Hóa)

+ Điêu khắc: Lăng mộ vua quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó cá quan hầu đá Hình rồng khắc đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS đọc thông tin

* Giáo dục: Quốc tử giám mở rộng, lộ, phủ có trường học, kì thi tổ chức ngày nhiều * KHKT:

- Năm 1272, tác phẩm Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu) đời

- Y học có Tuệ Tĩnh - Về khoa học: Hồ Nguyên Trừng thợ thủ công chế tạo súng thần công đóng loại thuyền lớn…

(30)

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS hướng dẫn HS tự ghi

- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung

Các cơng trình tiếng: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đơ (Thanh Hóa)

3.3/Hoạt động luyện tập:

- Mục tiêu: Biết củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Đại Việt thời Trần

- Phương thức: Câu hỏi

Hoạt động cá nhân

+ Em có nhận xét tổ chức máy quyền thời Trần?

+ Những chủ trương, biện pháp quân đội, quốc phòng kinh tế nhà Trần có tác dụng nào?

+ Nêu đóng góp Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống Mông Nguyên? + Cách đánh giặc nhà Trần kháng chiến lần thứ có giống khác hai lần trước?

+ Tại văn hóa, giáo dục, khoa học, kỉ thuật thời Trần phát triển? - Gợi ý sản phẩm:

+ Tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ thời Lý

+ Những chủ trương, biện pháp quân đội, quốc phòng kinh tế với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân ta đưa Đại Việt TK XIII trở thành quốc gia hùng cường, có quân đội quốc phịng vững mạnh, có kinh tế phát triển

+ Là vị huy quân đội, lãnh đạo tối cao với vua Trần Đưa chủ trương kế sách đắn, điều kiện tiên dẫn đến thắng lợi kháng chiến.Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ” Là tác giả binh thư tiếng: Binh thư yếu lược,…

+ Giống: Tránh giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời để phản công tiêu diệt giặc, thực kế hoạch vườn không nhà trống

Khác: Lần tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực Trương Văn Hổ để qn Mơng - Ngun khơng có lương thảo nuôi quân dồn chúng vào bị động, khó khăn Chủ động bố trí trận địa bãi cọc sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến giặc đánh sập ý đồ xâm lược nhà Nguyên nước ta

+ Do quan tâm nhà nước (có sách biện pháp tốt) Kinh tế phát triển, xã hội ổn định Lòng tự hào tự cường dân tộc củng cố, nâng cao sau kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS 3.4 Hoạt động vận dụng:

- Mục tiêu: Nhằm mở rộng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn

- Phương thức: Câu hỏi

Hoạt động cá nhân

+ Sự phát triển làng nghề thủ cơng thời Trần có mối quan hệ với các làng nghề thủ công nay?

+ Theo em, phải làm để giữ gìn phát triển nghề thủ cơng đó?

(31)

- Gợi ý sản phẩm:

+ Đời sống cải thiện Cơ hội phát triển kinh tế nói chung, đem lại lợi nhuận + Duy trì nghề thủ cơng truyền thống sắc văn hóa đích thực nó, tạo môi trường tốt cho người làm nghề thủ công, giúp họ hiểu tài sản quý báu, họ cần giữ gìn, phát huy tự hào

+ Tấm lịng u nước, khơng khuất phục trước giặc mạnh quân Nguyên không bỏ học tập

+ Phép thi thời Trần tổ chức theo định kì năm lần Điều lệ thi ngày nghiêm ngặt Tuyển lựa nhiều nhân tài thực chế độ thi cử nghiêm ngặt

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:

- Mục tiêu: Hiểu Nhằm giúp HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm tiểu sử, đóng góp nhân vật lịch sử; pháp luật thời Trần; khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng; cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần

- Phương thức: Câu hỏi

Hoạt động cá nhân

+ Tìm hiểu thêm tiểu sử, đóng góp nhân vật lịch sử: Trần Cảnh, Trần Thủ Độ. + Tìm hiểu “Quốc triều hình luật” thời Trần.

+ Tìm hiểu thêm nhân vật Trần Hưng Đạo khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng (Quảng Yên, Quảng Ninh)

+ Tìm hiểu thêm số cơng trình kiến trúc tiêu biểu mà em thích. - Gợi ý sản phẩm:

+ Trần Cảnh: sau thức thức lên ngơi hồng đế Trần cảnh đổi niên hiệu là Kiến Trung, phong Lý Chiêu Hoàng làm Chiêu Thánh Hồng Hậu Trong thời gian ngơi vua ông đích thân dẫn quân đánh thắng Mông - Nguyên lần Trần Thủ Độ nhân vật trụ cột triều Trần Ơng cơng thần sáng lập triều Trần người thực tế nắm quyền lãnh đạo đất nước năm đầu triều Trần

+ Sưu tầm “Quốc triều hình luật” thời Trần Internet

+ HS tìm hiểu nhân vật Trần Hưng Đạo khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng (Quảng n, Quảng Ninh); Cơng trình kiến trúc tiêu biểu Internet

Triều đại Trần Cảnh 1226 Lý Chiêu Trần Thủ Độ Thăng Long nhà Lý kinh tế xã hội giáo dục nghệ Nho giáo Đạo giáo quân đội

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w