Nghi lễ gia đình của người mảng ở việt nam

235 13 0
Nghi lễ gia đình của người mảng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI *** NGUYỄN VĂN THẮNG NGHI LỄ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI MẢNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI, 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI *** NGUYỄN VĂN THẮNG NGHI LỄ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI MẢNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Nhân học văn hóa Mã số: 62.31.65.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN ĐẠO PGS TS NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ: Nghi lễ gia đình ngƣời Mảng Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận án trung thực Các trích dẫn cơng trình đầy đủ xác Nếu có sai phạm tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án Tiến sĩ với đề tài "Nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam", ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ to lớn, quý báu tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Đạo PGS.TS Nguyễn Văn Minh Nhân dịp này, xin bày tỏ kính trọng biết ơn tới hai Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ giảng viên Khoa Dân tộc học, Học viện Khoa học Xã hội nói riêng Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhân viên Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam nói chung giúp đỡ chuyên môn học tập nghiên cứu thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng nghiệp Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Viện Dân tộc học, anh, chị, em, bạn bè gia đình động viên, khuyến khích, góp ý, giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời tri ân, lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cán đồng bào người Mảng Lai Châu địa phương khác giúp đỡ cung cấp tư liệu Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Văn Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Stt Viết tắt CP Chính phủ CT Chỉ thị BVHTT GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) NĐ Nghị định QĐ Quyết định TC Tổ chức TT Thông tư Ttg Thủ tướng 10 TW Trung ương 11 UBDT Ủy ban Dân tộc 12 UBND Ủy ban Nhân dân Bộ Văn hóa Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………2 Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu………………………………….2 Nguồn tư liệu luận án…………………………………………………….3 Đóng góp luận án…………………………………………………………3 Bố cục luận án……………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN ỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……………………………….5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………………… 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ……………………………………11 1.3 Khái quát đị ứu………………………………….20 Tiểu kết chương 1………………………………………………………………….33 Chƣơng 2: NGHI LỄ CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG……………………………………………………………………………35 2.1 Nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy nhỏ …………………………………………35 2.2 Nghi lễ hôn nhân 43 2.3 Nghi lễ khám chữa bệnh………………………………………………………59 2.4 Nghi lễ tang ma …………………………………………………………………63 Tiểu kết chương 2………………………………………………………………….74 Chƣơng 3: NGHI LỄ NGHỀ NGHIỆP, CẦU AN, THỜ CÚNG TỔ TIÊN, THẦN LINH VÀ LỄ TẾT TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG …………………… 76 3.1 Nghi lễ …………………………………………………………… 76 3.2 Nghi lễ ……………………………………………………………………84 3.3 Nghi lễ thờ tổ tiên, thần linh lễ tết…………………………………… 93 Tiểu kết chương 3………………………………………………………………….99 Chƣơng 4: BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ GIA ĐÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY …………………………………………………………………………….100 4.1 Nội dung biến đổi ………………………………………………………100 ……………………………………………………… 117 ……………………………………………….119 Tiểu kết chương 126 Chƣơng 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN……………………………………… 128 5.1 Kết …………………………………………………………………… 128 5.2 Bàn luận……………………………………………………………………….136 5.3 Một số kiến nghị bảo tồn, phát huy giá trị nghi lễ gia đình 144 Tiểu kết chương ………………………………………………………………145 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 147 ……………………………………………… 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 167 ……………………………………………………………………….168 ………………………………………………………………238 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Mả Việt Nam dân tộc có dân số Theo kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 3.700 người, có mặt 14 tỉnh, thành nước, như: Điện Biên, Sơn La, Đắk Lắk, Đồng Lai tập trung đơng tỉnh Lai Châu với 3.631 người, chiếm 98,13% Người Mảng thường sinh sống vùng khó khăn, cư trú dọc biên giới Việt Nam - Trung Quốc năm qua, có số cơng trình, đề tài, dự án nghiên cứu tộc người Mảng Việt Nam thực cơng bố, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống nghi lễ gia đình Nghi lễ gia đình bao gồm hệ thống lễ thức sinh đẻ nuôi dạy cái, cưới xin, tang ma, khám chữa bệnh, nghề nghiệp, cầu an, Đây giá trị văn hóa tộc người hình thành từ lâu đời, nhân tố quan trọng cấu thành nên văn hóa tinh thần phản ánh giá trị đạo đức, thẩm mỹ, nhân sinh quan, giới quan tộc người Nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam yếu tố ln ln biến đổi để thích nghi với điều kiện mới, môi trường đời sống xã hội tộc người Chính vậy, nghiên cứu nghi lễ gia đình sắc thái văn hóa người Mảng Việt Nam Đời sống kinh tế - xã hội người Mảng Việt Nam có nhiều thay đổi, từ Đổi năm 1986, kéo theo nhiều nghi lễ truyền thống có ảnh hưởng tích cực gây hạn chế đến đời sống tộc người Do vậy, nghiên cứu nghi lễ gia đình người Mảng bối cảnh giá trị văn hóa truyền thống biến đổi tình hình mới, từ xác định xu hướng có giải pháp phù hợp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Dưới tác động tồn cầu hóa nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người nhằm phục vụ q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, q trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn ngày mạnh mẽ, mở cho tộc người hội tiếp cận sâu rộng đa dạng vào kinh tế, văn hóa chung nhân loại đặt ể nhiều thách thức phát triể ờ Từ vấn đề lý luận thực tiễn cho thấy, nghiên cứu Nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam khơng có ý nghĩa mặt khoa học, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Mảng phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội theo đường lối Đổi hội nhập nay, mà cung cấp luận khoa học giúp quan quản lý Nhà nước tham khảo việc hoạch định, triển khai sách giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị sản văn hóa tộc người, theo tinh thần "xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" mà Hội nghị TW Khóa VIII Đảng đề Mục đích nghiên cứu Tập trung trình bày rõ có hệ thống tranh nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam Góp phần làm ị nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam biến đổi xã hội nay, phân tích yếu tố tác động tới biến đổi Cung cấp tư liệu người Mảng Việt Nam, sở khoa học cho việc nghiên cứu đối sánh với tộc người có dân số Việt Nam có nhóm ngơn ngữ Làm sở khoa học cho quan quản lý Nhà nước tham khảo xây dựng sách phát triển phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Mảng Đối tƣợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam biến đổi bối cảnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống tộc người, luận án chọn số nghi lễ tiêu biểu để trình bày là: nghi lễ chu kỳ đời người; nghi lễ nghề nghiệp; nghi lễ cầu an, thờ cúng tổ tiên, thần linh, khám bệnh, chữa bệnh; Bên cạnh đó, ý đến biến đổi vai trò nghi lễ bối cảnh Nghi lễ gia đình truyền thống người Mảng hiểu từ 1986 trở trước, kể từ sau đổi mới, chế kinh tế thị trường bắt đầu tác động mạnh mẽ đến đời sống người Mảng Việt Nam, có nghi lễ gia đình 3.3 Địa bàn nghiên cứu tậ huyện : xã Pa Vệ Sử, Bum Nưa, Vàng San củ xã thuộc Mường Tè; Chăn Nưa Nậm Ban huyện Sìn Hồ Đây nơi tập trung người Mảng Việt Nam lưu giữ đậm nét văn hóa tộc người, đồng thời đảm bảo tính đại diện địa bàn chịu ảnh hưởng chế thị trường mức độ khác Bên cạnh đó, chúng tơi nghiên cứu so sánh với người Mảng số địa phương khác nước để kết nghiên cứu mang tính toàn diện Nguồn tƣ liệu luận án Ngồi việc kế thừa kết cơng trình nghiên cứu công bố tư liệu thứ cấp liên quan, luận án hoàn thành chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu thực tế tác giả thu thập qua điền dã từ năm 2005 tới Đóng góp luận án Một là, luận án cơng trình nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu tương đối tồn diện, có hệ thống nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam; Hai là, giá trị nghi lễ gia đình tộc người Mảng, đồng thời nêu rõ biến đổi nghi lễ họ xã hội nay; Ba là, qua phân tích tổng hợp luận án tương đồng khác biệt giá trị văn hóa người Mảng so với số tộc người cận cư, xen cư; Bốn là, luận án cung cấp luận khoa học, đồng thời đề xuất số kiến nghị, giải pháp làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Mảng Việt Nam bối cảnh Ảnh 128: Thầy cúng cúng gọi hồn Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 129: Thầy cúng nhổ lông cánh gà Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 130: Lông cánh gà Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 131;132: Gà làm thịt theo kiểu người Việt Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 133: Hai miếng thịt ức gà đem nướng Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 134: Đĩa xôi, gà nướng lễ cúng Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 135: Thầy cúng cúng lễ thức thứ lễ cúng gọi hồn Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 136: Thầy cúng ăn đĩa xôi, gà Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 137:Một thầy cúng khác xem chân gà Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 138;139: Ngườ Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ả Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 6.2.3 Một số hình ảnh nghi lễ lên nhà Ảnh 141;142: Nắm đất lấy chỗ nhà Thầy cúng xem bói xin ma đất cho làm nhà Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 143: San nhà Nguyễn Văn Thắng, chụp tháng 5, năm 2009 Ảnh 144: Chuẩn bị gói xơi cho lễ vào nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 145: Đồ xôi Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh: 146;147: Chế biến thực phẩm.Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 148: Giã La pỏom (lá chua cay) – loại gia vị chế biến ăn lễ lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 149: Chế biến thịt lợn lễ lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 150: Nấ ễ lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 151: Ớt trộn La pỏom lễ lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 152: Món nộm lễ lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 153: Món cá nướng lễ lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 154: Món thịt luộc lễ lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 155;156;157;158: Vợ chồng chủ nhà, vợ chồng ông cậu mang bem, chiếu, chăn, lên nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 159: Mâm cỗ người Mảng Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 160;161: Mọi người uống rượu, ăn cỗ chúc mừng chủ nhà Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 Ảnh 162: Ngôi nhà người Mảng Pá Bon Nguyễn Văn Triển, chụp tháng 6, năm 2012 CHÚ THÍCH i Ngày 02 tháng 11 năm 2012, huyện Nậm Nhùn thành lập theo Nghị số 71 Chính phủ, sở chia tách địa giới hành huyện Sìn Hồ Mường Tè Huyện có tổng diện tích 99.019 ha, 16.600 nhân 11 xã, thị trấn (Thị trấn Nậm Nhùn, xã Hua Bum, Mường Mô, Nậm Chà, Nậm Hàng, Nậm Manh, Pú Đao, Lê Lợi, Nậm Pì, Nậm Ban Trung Chải) Phía Đơng giáp huyện Sìn Hồ, phía Tây giáp huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên), phía Nam giáp thị xã Mường Lay (Điện Biên), phía Bắc giáp huyện Mường Tè nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Như vậy, hai xã có đơng người Mảng cư trú Nậm Ban Hua Bum Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc triển khai đề tài luận án, chúng tơi sử dụng số liệu tính đến hết tháng 10 năm 2012, số liệu cập nhật huyện chưa đầy đủ hệ thống ii Có nhiều tài liệu viết Lý Pà Già, Pú Gia, Pơ Gia… luận án dùng tên người dân cung cấp trình điền dã iii Từ dùng người nghèo khó phải (ở đợ) cho gia đình giàu có, quyền iv v gọi bli cách phát âm khác Người Mảng cho rằng, ngày đẹp ngày không trùng với ngày mất, ngày sinh gia đình vi Trong nhiều nghi lễ, thầy cúng dùng vải Thái, dao ống sáp ong người Mảng cho vật q có tính thiêng Nếu vải Thái biểu cho giàu sang sức mạnh tâm linh, dao biểu cho sức mạnh trừ ta ma mùi thơm sáp ong khắc tinh ma quỷ vii Cách bói dao người Mảng nghi lễ giống nhau, chúng tơi khơng trình bày lại mà đề cập điểm khác lần xem bói viii Có hai lý để người Mảng giải thích việc này, 1) thơng thường, sinh đứa đầu chàng trai rể nên ông ngoại đặt tên cho cháu, 2) bày tỏ kính trọng gia đình nhà vợ, tơn trọng công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ vợ Tuy nhiên chúng tơi cho rằng, ngồi lý biểu tàn dư chế độ mẫu hệ tộc người Mảng ix Xăm miệng dấu hiệu đặc trưng để nhận biết trai, gái Mảng trưởng thành hay chưa Theo người Mảng, xăm miệng nhằm: Thứ nhất, nghi lễ thức gia đình cộng đồng thừa nhận trưởng thành người Trải qua nghi lễ này, trai gái tự tìm hiểu để tới hôn nhân Với cha mẹ, qua nghi lễ này, mong muốn có sống hạnh phúc, chăm làm ăn, gia đình no ấm, trưởng thành có sức khoẻ, giỏi cơng việc, nhắc nhở bổn phận người vợ với người chồng, với Thứ hai, khơng xăm miệng chết, không qua cổng hồn khôn khơng nhập vào tổ tiên dịng họ mà phải lang thang, muốn qua cổng trời phải chịu hình phạt đeo cối giã gạo với dây đeo rắn hổ mang quanh cổ (người Mảng kỵ rắn), phải qua cầu gỗ bắc qua khe sâu mà khơng có tay vịn Thứ ba, xăm miệng cịn có giá trị thẩm mỹ, hình xăm mang hoa văn, họa tiết, hình khối, Tuy nhiên, lý thứ yếu mà hai yếu tố trước chủ đạo Người Mảng trước thường xăm miệng độ tuổi từ 12 đến 15, nữ xăm nhiều nam Giới trẻ từ bỏ hồn tồn, khơng cịn xăm miệng nữa, họ cho rằng, xăm miệng gây đau đớn khơng đẹp, chí cịn làm xấu khuôn mặt Việc xăm miệng người Mảng thực hồn tồn thủ cơng, họ chuẩn bị Chàm, vài kim (trước dùng gai) châm xung quanh miệng, theo hình vẽ trước đó, lấy Chàm sát lên, nhựa Chàm bám vào lỗ kim châm tạo thành vết mầu xanh đen quanh miệng Xăm xong, họ thường phải ăn cháo chỗ xăm xưng to, khoảng tuần trở lại bình thường Theo nghiên cứu nhóm tác giả Hồng Sơn người Mảng dùng 12 kim bó thành bó xăm lên miệng [70, tr 100-101] Xem phần phụ lục 4.3, tr.178-182 xi Theo Hoàng Sơn sách "Người Mảng Chăn Nưa" (tr 118) nghi lễ "uống rượu rửa nhà" Còn Ngọc Hải sách "Bản sắc văn hóa dân tộc Mảng" (tr 116) cho rằng, người Mảng làm "lý" cúi lạy cha, me, ông, bà… nhà gái xii Theo lời kể bà: Lò Thị Soảng, Nậm Củ xiii Xem phần phụ lục 3.1, tr 171-173 xiv Ở vài ghi nhận việc khóc đeo khăn tang, kết tiếp biến văn hóa người Mảng với văn hóa tộc người khác, trường hợp tiếp biến với văn hóa người Việt xv Nếu trẻ em chết tuổi làm mái xvi Người Mảng cho rằng, buộc đen hồn không lên trời mà biến thành hoẵng, buộc vàng hồn biến thành khỉ xvii Vùng Nậ huyện Sìn , tỉnh Lai Châu gọi Nghi lễ cúng ma lúa (chi goàng đỏng lẳm) xviii Của người phụ nữ nhiều tuổi gia đình xix Loại cá quý thường dùng nghi lễ xx Dụng cụ làm từ đoạn tre nhỏ ngón tay, dài khoảng 10cm đến 15cm làm cán, đầu đoạn tre gắn lưỡi dao dài khoảng 5cm đến 10cm lưỡi cắt vng góc 900 với cán (xem ả xxi 6.1, tr 208) Người Mảng thường dùng vòng tròn sắt nhỏ để buộc vào chân chài khơng dùng chì người Việt đồng bằng, nhằm thích nghi với điều kiện lịng sơng, suối vùng cao bùn, nhiều đá, sỏi để bắt cá (xem ảnh 62, tr 206) xxii Ống nứa đựng gạo muối, ống nứa đựng nước, ống nứa đựng củi bó lại thành bó xxiii Dụng cụ dùng đựng quần áo đan từ tre, nứa, hình bầu dục với đường kính từ 40cm đến 50cm, cao từ 30cm đến 50cm ( xxiv c 6.1, tr 204) Con trai cúng buổi sáng làm rẫy, săn bắn, đánh cá… để ni gia đình, gái cúng buổi chiều lúc nhà chuẩn bị bữa tối cho gia đình xxv ời Mảng, mặc quần áo sạch, màu sáng ma không nhận xxvi Gà sống để ma chim chơi đùa xxvii Một trường hợp cụ thể, chị Lý Thị Văn Nậm Nó 1, xã Nậm Ban, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có biểu bị điên, gia đình chạy chữa nhiều nơi mà khơng khỏi, chữa bệnh viện tỉnh Lai Châu kết không ý muốn Nghe lời anh em mách bảo, gia đình chị lên Pá Bon mời thầy Lò Văn Đươn trị ma cứu người, sau hồi xem bói để xác định ma, thầy Đươn tìm thấy ma làm hại chị Văn, làm cho chị điên, dại Thầy Đươn người nhà chị Văn tiến hành cúng ma cây, nhiên sau vài ngày, dấu điên chị Văn hết, bệnh tình thuyên giảm, chị Văn trở lại với cơng việc thường nhật Cảm kích trước tài tình thầy Đươn chị Văn gia đình cảm ơn ơng 01 gà to, 02 chai rượu 300 ngàn đồng (năm 2010) kèm theo lời thiết tha: cảm ơn thầy giỏi, thầy cứu khỏe mạnh, đuổi ma đi, cho nhà vui vẻ làm nhiều Từ đó, người vùng lân cận coi trọng thầy Đươn, trọng việc cúng ma, trừ tà đem lại an lành cho người xxviii Theo lời kể thầy cúng Sìn Văn Doi Pá Bon, xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu xxix Thuồng luồng vật huyền thoại Rồng tín ngưỡng người Việt, gọi ma (pli) dùng từ plỉnh (thần linh) để vật xxx Thầy cúng nghi lễ phải người cao tay đối tượng cầu cúng thần linh có sức mạnh lớn, thầy cúng bình thường khơng thể cúng xxxi Nhà sàn anh Lý A Hiên rộng khoảng 80m2; nhà Lò Văn Hưng rộng khoảng 20m2 xxxii Quan niệm giàu có người Mảng là: có nhà xây, xe máy, ti vi,… xxxiii Ngoại dịng họ tới hình thức nhân ưa thích người Mảng, cho rằng, hình thức vừa đảm bảo nịi giống, tránh cận huyết, cịn có hịa hợp phong tục, tập quán, lối sống tâm lý vợ chồng, xxxiv Hầu hết gái Mảng lấy chồng người Việt, Hmơng, Hà Nhì đặc biệt Thái Ít có trai Mảng lấy gái tộc người khác suy nghĩ số tộc người, người Mảng thấp nghèo đói xxxv Anh Thịnh người Việt Thanh Hóa lên Lai Châu làm theo cơng trình xây dựng Hiện gia đình anh chị Phương – Thịnh Bản Pá Bon, xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu xxxvi Trường hợp Cơ dâu Lị Thị Hương Chú rể Nguyễn Mạnh Hà cưới tháng 11 năm 2012 Nhà hàng Tâm Hưng, xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu xxxvii Áp dụng với vợ chồng, trưởng nam, dâu trưởng, cháu đích tơn người cố xxxviii Chỉ người phụ nữ góa chồng ... chia gia đình hạt nhân gia đình cá thể; cịn Grant Evansgia gia đình mở rộng, gia đình phức hợp; - Nghi lễ gia đình, nghi lễ thực hành phạm vi không gian gia đình, gia đình tổ chức, chủ lễ người. .. người Mảng Việt Nam khám bệnh chữa bệnh (2012), Nghi lễ sinh đẻ nuôi day nhỏ người Mảng Việt Nam (2013), Tri thức địa phương người Mảng Việt Nam (2013), Nghi lễ nông nghi? ??p người Mảng Việt Nam. .. nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam Góp phần làm ị nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam biến đổi xã hội nay, phân tích yếu tố tác động tới biến đổi Cung cấp tư liệu người Mảng Việt Nam, sở khoa

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan