Nhìn lại những chặng đường phát triển của pháp luật ở việt nam từ năm 1945 đến nay (2008) phạm hữu nghị

19 365 2
Nhìn lại những chặng đường phát triển của pháp luật ở việt nam từ năm 1945 đến nay (2008) phạm hữu nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THệ BA TIEU BAN PHAP LUT VIET NAM NHìN LạI NHữNG CHặNG ĐƯờNG PHáT TRIểN CủA PHáP LUậT VIệT NAM Tõ N¡M 1945 §ÕN NAY PGS.TS Phạm Hữu Nghị * Hơn 60 năm qua, pháp luật Việt Nam tạo sở pháp lý cho việc xây dựng, củng cố quyền nhà nước; cho kháng chiến cứu nước thắng lợi; bảo đảm bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân; tổ chức đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội theo hướng ngày tiến Là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng trị - pháp lý, q trình hình thành phát triển suốt 60 năm mình, pháp luật Việt Nam trải qua bước thăng trầm Bài viết điểm lại mốc phát triển chủ yếu pháp luật Việt Nam 60 năm qua; đưa số nhận xét, đánh giá dự báo xu hướng phát triển pháp luật Việt Nam khoảng thời gian 20 năm đầu kỷ XXI Về thời kỳ phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Trong này, người viết chủ yếu vào mốc ban hành Hiến pháp để phân kỳ giai đoạn phát triển pháp luật Việt Nam Hiến pháp ln có vai trò quan trọng lịch sử phát triển đất nước, nhà nước pháp luật Ở Việt Nam, Hiến pháp văn trị - pháp lý tổng kết giai đoạn lịch sử định mở giai đoạn phát triển quốc gia, dân tộc Trong hệ thống pháp luật quốc gia, Hiến pháp luật có hiệu lực pháp lý cao 1.1 Thời kỳ từ năm 1945 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1959 a) Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Tháng năm 1945 nhân dân Việt Nam đứng lên làm Cách mạng vĩ đại xoá bỏ chế độ thực dân - phong kiến, lập nên thể Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân non trẻ vừa đời phải tổ chức cho nhân dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Nhiệm vụ cách mạng Việt * Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 627 Phạm Hữu Nghị Nam giai đoạn là: Bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Nhận rõ tầm quan trọng Hiến pháp, phiên họp Chính phủ lâm thời vào ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị sớm tổ chức tuyển cử xây dựng Hiến pháp nhằm trước hết ban bố quyền dân chủ nhân dân hợp thức hố quyền nhân dân lập nên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Người nói: “Trước ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ phải tổ chức sớm hay tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” [1] Trong thời gian Hiến pháp soạn thảo, Chủ tịch Chính phủ lâm thời quan nhà nước ban hành số lượng lớn văn để xây dựng củng cố quyền nhân dân, trì trật tự xã hội, chăm lo đời sống nhân dân chuẩn bị cho kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp Chỉ thời gian ngắn kể từ ngày Tuyên ngôn Độc lập công bố đến ngày 19/12/1946 - Ngày Toàn quốc kháng chiến(1), Nhà nước Việt Nam ban hành 479 văn pháp luật, có 243 sắc lệnh(2), 172 nghị định(3), 46 thông tư (4) 12 văn khác [2] Các văn pháp luật ban hành vòng 14 tháng kể từ ngày Lễ Độc lập 2/9/1945 tập trung vào việc tạo sở pháp lý cho: − Xây dựng củng cố máy nhà nước sắc lệnh tổ chức Bộ Chính phủ cách mạng lâm thời (Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Canh nơng, Bộ Kinh tế, Nha Công an ), Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 quy định tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành nơng thơn, Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 tổ chức quyền nhân dân thị xã thành phố; tổ chức tổng tuyển cử (ví dụ, Sắc lệnh số 14/SL ngày 8/9/1945 việc định mở tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/10/1945 thể lệ tổng tuyển cử); − Tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp (Sắc lệnh ngày 26/10/1945 ấn định địa phương thẩm quyền án quân sự(5), Sắc lệnh ngày 10/10/1945 tổ chức đoàn luật sư, Sắc lệnh ngày 14/02/1946 tổ chức án quân sự, Sắc lệnh ngày 24/01/1946 tổ chức án ngạch thẩm phán, Sắc lệnh 18/02/1946 việc để quyền tư pháp cho uỷ ban hành nơi chưa đặt án biệt lập(6)…); − Tổ chức hoạt động lực lượng quốc phòng, an ninh (có 10 sắc lệnh, nghị định, thông tư tổ chức hoạt động quân đội nhân dân; có sắc lệnh, nghị định tổ chức hoạt động lực lượng công an nhân dân); 628 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM − Tổ chức đời sống dân (Sắc lệnh ngày 10/10/1945 việc giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam Bộ ban hành luật pháp cho toàn quốc, Sắc lệnh ngày 16/11/1945 sửa đổi Điều 11 Sắc lệnh ngày 10/10/1945 nói trên); đời sống kinh tế (Sắc lệnh ngày 05/09/1945 để bn bán chun chở thóc gạo tự toàn hạt Bắc Bộ, Sắc lệnh ngày 08/10/1945 cấm xuất cảng thóc, gạo, ngơ, đỗ chế phẩm thuộc ngũ cốc, Sắc lệnh ngày 31/12/1945 việc chi thu ngân sách năm 1946, Sắc lệnh ngày 15/01/1946 huỷ bỏ quyền khai trương đường hoả xa Hải Phòng - Vân Nam mà Chính phủ Pháp cho Công ty Hoả xa Vân Nam hợp đồng ký ngày 15/6/1901 ); đời sống văn hoá, xã hội (Sắc lệnh ngày 20/9/1945 sức cho nhân dân phải tôn trọng đền, chùa, lăng tẩm, nhà thờ, tất nơi có tính cách tơn giáo, Sắc lệnh ngày 23/11/1945 ấn định nhiệm vụ Đông Dương bác cổ học viện, Sắc lệnh ngày 31/01/1946 đặt thể lệ lưu chiểu văn hoá phẩm nước Việt Nam, Sắc lệnh ngày 3/4/1946 lập Ban Trung ương vận động đời sống mới…); nghiệp giáo dục (Sắc lệnh ngày 08/9/1945 định việc học chữ quốc ngữ từ bắt buộc không tiền, Sắc lệnh ngày 08/9/1945 lập cho nông dân thợ thuyền lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh ngày 10/10/1945 thiết lập Ban Đại học văn khoa Hà Nội, Sắc lệnh ngày 10/10/1945 thiết lập Hội đồng cố vấn học chính, Sắc lệnh ngày 23/07/1946 đặt Hội đồng sách giáo khoa ấn định thủ tục kiểm duyệt thẩm định sách giáo khoa, Sắc lệnh ngày 10/08/1946 tổ chức bậc học bản…) Ngày 19/11/1946, Quốc hội khố I thơng qua Hiến pháp năm 1946 - hiến pháp Việt Nam xây dựng đạo trực tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh Với Hiến pháp năm 1946, nhân dân ta có sở hiến định để hưởng quyền tự dân chủ, tham gia tổ chức thực quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1946 củng cố độc lập vừa giành được, hợp thức hoá quyền mới, đồng thời sở pháp lý để nhân dân ta tiến hành công kháng chiến, kiến quốc tiếp Sau Hiến pháp năm 1946 đời, hệ thống pháp luật nước ta hồn cảnh chiến tranh có bước phát triển Các lĩnh vực luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình tiếp tục có phát triển Và điều đặc biệt hoàn cảnh thời chiến lĩnh vực pháp luật kinh tế pháp luật lao động quan tâm phát triển Trong lĩnh vực kinh tế có Sắc lệnh ngày 01/01/1948 ấn định nguyên tắc doanh nghiệp quốc gia, Sắc lệnh số 6/SL ngày 20/01/1950 quy định việc thành lập công ty hợp doanh, sắc lệnh số 9/SL số 10/SL ngày 21 22/10/1950 xác định quyền sở hữu Nhà nước hầm mỏ khoáng sản chế độ khai thác tài nguyên Nhằm bồi 629 Phạm Hữu Nghị dưỡng sức dân, hạn chế bóc lột địa chủ phong kiến, Nhà nước ta ban hành hàng loạt văn pháp luật tịch thu ruộng đất người bị kết án làm phương hại đến độc lập quốc gia để sung công cấp cho dân cày, quy định giảm tô, mức lãi tối đa vay nợ, xoá bỏ nợ cũ, hỗn nợ… Ngày 04/12/1953 Quốc hội thơng qua Luật Cải cách ruộng đất Trong lĩnh vực pháp luật lao động, có văn đáng ý, Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 quy định giao dịch việc làm công chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự Sắc lệnh bao gồm chương với 187 điều, bao quát gần toàn chế định cần thiết luật lao động Sau Sắc lệnh 29/SL, Nhà nước ta ban hành số văn quy định chế độ làm việc công nhân xí nghiệp, phân xưởng quốc phòng, lập chế độ cơng chức thang lương cho ngạch hạng công chức… b) Giai đoạn từ cuối năm 1954 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1959 Đây thời kỳ miền Bắc hồn tồn giải phóng bước vào khôi phục kinh tế, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho việc xây dựng thực kế hoạch năm lần thứ Trong thời kỳ này, Nhà nước ta ban hành đạo luật, 30 sắc lệnh, 70 nghị định, 36 nghị quyết, 60 định, 920 thông tư, 97 thị 74 văn có tính pháp quy khác(7) Trong hồn cảnh thời bình, Quốc hội ta tổ chức kỳ họp thường xun Chính vậy, khoảng thời gian năm có đạo luật thơng qua, là: Luật Đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân năm 1957; Luật Chế độ báo chí năm 1957; Luật Quy định quyền tự hội họp năm 1957; Luật Quy định quyền lập hội năm 1957; Luật Cơng đồn năm 1957; Luật Tổ chức quyền địa phương năm 1958; Luật Quy định chế độ phục vụ sỹ quan Quân đội nhân dân năm 1958; Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Có thể nhận thấy, năm thực cải cách ruộng đất, bản, Đảng Lao động Việt Nam Nhà nước ta đạt mục tiêu đề đem lại ruộng đất cho dân cày Tuy nhiên, trình thực Luật Cải cách ruộng đất, quan đạo tổ chức, cá nhân trực tiếp công tác đội cải cách phạm khơng sai lầm, chí vi phạm nghiêm trọng quyền tự do, dân chủ công dân Chính vậy, việc sửa sai đồng thời để củng cố vững kết việc sửa sai, Nhà nước ban hành hàng loạt đạo luật bảo đảm quyền tự thân thể, quyền bất khả xâm phạm nhà ở, quyền tự lập hội, hội họp, tự báo chí… cơng dân dẫn 630 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 1.2 Thời kỳ từ ban hành Hiến pháp năm 1959 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1980 Thời kỳ chia thành hai giai đoạn: 1) Giai đoạn từ ban hành Hiến pháp năm 1959 đến năm 1975; 2) Giai đoạn từ năm 1976 đến trước thời điểm ban hành Hiến pháp năm 1980 a) Giai đoạn từ ban hành Hiến pháp năm 1959 đến năm 1975 Từ cuối năm 50 kỷ XX, cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ Cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ củng cố, bảo vệ miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục đấu tranh để thống nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Trong giai đoạn cách mạng, Nhà nước ta cần sửa đổi Hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với tình hình nhiệm vụ Ngày 31/12/1959, Quốc hội thông qua Hiến pháp để ghi rõ thắng lợi cách mạng to lớn giành thời gian qua nêu rõ mục tiêu phấn đấu nhân dân ta giai đoạn Hiến pháp năm 1959 quy định chế độ trị, kinh tế xã hội nước ta; quy định trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân, nhằm phát huy sức mạnh to lớn nhân dân ta công xây dựng nước nhà, thống bảo vệ Tổ quốc Sau Hiến pháp năm 1959 đời, hoạt động lập pháp Nhà nước ta giai đoạn 1960 - 1975 chủ yếu tập trung vào vài lĩnh vực sau đây: − Thứ nhất, ban hành văn bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1960 Pháp lệnh thể lệ Bầu cử Hội đồng nhân dân cấp năm 1961; − Thứ hai, ban hành luật tổ chức hoạt động quan nhà nước máy nhà nước Luật Tổ chức Quốc hội năm 1960, Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ năm 1960, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1960, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1960, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban Hành cấp năm 1962; − Thứ ba, ban hành luật nghĩa vụ quân Luật Nghĩa vụ quân năm 1960, Luật sửa đổi bổ sung Luật Nghĩa vụ quân năm 1962 Luật sửa đổi bổ sung Luật Nghĩa vụ quân năm 1965 − Thứ tư, ban hành pháp lệnh trừng trị số tội Pháp lệnh Trừng trị tội phản cách mạng ngày 20/10/1967, Pháp lệnh Trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 Như vậy, năm 60 đầu năm 70 kỷ trước, hoạt động lập pháp quan tâm đến lĩnh vực tổ chức máy nhà nước (thuộc lĩnh vực luật hiến pháp), nghĩa vụ quân (để huy động niên nhập ngũ 631 Phạm Hữu Nghị tham gia chống Mỹ cứu nước) pháp luật hình (như cơng cụ thiếu để bảo vệ chế độ) Các lĩnh vực khác đời sống xã hội quan tâm điều chỉnh điều chỉnh chủ yếu văn luật nghị định, định, nghị quyết, thị, thông tư Hội đồng Chính phủ, Bộ quan thuộc Chính phủ b) Giai đoạn từ năm 1976 đến trước thời điểm ban hành Hiến pháp năm 1980 Tháng 7/1976, nước ta thực thống mặt Nhà nước Sau q trình thống mặt pháp luật Trong bối cảnh Hiến pháp chưa ban hành, Quốc hội chung nước định: Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hoạt động sở Hiến pháp năm 1959 giao cho Hội đồng Chính phủ xúc tiến việc soạn thảo văn luật, pháp lệnh Đồng thời Quốc hội giao cho Hội đồng Chính phủ thống danh mục pháp luật Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam để áp dụng chung cho nước Thực nhiệm vụ Quốc hội giao, Hội đồng Chính phủ tiến hành rà sốt, hệ thống hố cơng bố (qua đợt) gần 700 văn pháp luật để thi hành nước Đây dịp để quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành bước việc hệ thống hoá văn pháp luật nhằm loại bỏ văn bản, quy định lỗi thời, chồng chéo, mâu thuẫn, tạo hệ thống văn pháp luật tương đối thống để áp dụng nước Từ năm 1976 đến trước Hiến pháp năm 1980 thông qua, Nhà nước ta ban hành 800 văn pháp luật, có luật, pháp lệnh, 532 văn Chính phủ, 241 văn Bộ quan thuộc Hội đồng Chính phủ [3] Cũng giai đoạn trước (1960 - 1975), giai đoạn này, số lĩnh vực hoàn cảnh định, văn quan, tổ chức Đảng áp dụng văn pháp luật(8) Qua trình bày khái quát phát triển pháp luật Việt Nam giai đoạn 1976 - 1980 thấy giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn chuẩn bị cho bước phát triển pháp luật nước ta 1.3 Thời kỳ từ sau ban hành Hiến pháp năm 1980 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1992 Thời kỳ khởi đầu đời Hiến pháp năm 1980 Trong bối cảnh nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nhà nước ta cần có Hiến pháp thể chế hố đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn Đó Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Ngày 18/12/1980, Hiến pháp Quốc hội thơng qua Trên sở kế thừa 632 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM phát triển Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 tổng kết xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng nhân dân Việt Nam thời kỳ Hiến pháp năm 1980 quy định chế độ trị, kinh tế, văn hoá xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan Nhà nước Đáng lẽ sau Hiến pháp năm 1980 thông qua hệ thống pháp luật Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển đáng tự hào Tuy nhiên, thực tế, hoạt động xây dựng pháp luật giai đoạn 1980 - 1986 khơng có khởi sắc cần thiết Hoạt động lập pháp giai đoạn 1980 - 1986 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tổ chức máy nhà nước (các luật bầu cử, luật tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Quốc hội, Hội đồng Bộ trưởng, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân); lĩnh vực pháp luật hình (với việc đời Bộ luật nước ta - Bộ luật Hình năm 1985); lĩnh vực quân (Luật sỹ quan Quân đội nhân dân năm 1982, Luật nghĩa vụ quân năm 1982) Như vậy, điều kiện thời bình năm trước đây, Quốc hội nước ta chuyển trọng tâm sang xây dựng đạo luật dân sự, kinh tế, kinh doanh, thương mại, tài chính, ngân hàng, lao động, đất đai, mơi trường… Lý giải trì trệ hoạt động xây dựng pháp luật giai đoạn nào? Hãy nhớ lại năm Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Do chủ quan, ý chí, Đảng Nhà nước đề đường lối phát triển kinh tế - xã hội khơng phù hợp với hồn cảnh cụ thể đất nước Sau Đảng Nhà nước ta nhận sai lầm mình, cải cách, đổi sao, với đường đi, nước bước lại chưa xác định Điều lý giải số văn pháp luật dân sự, kinh tế, lao động… đưa vào kế hoạch xây dựng thông qua kế hoạch bị chuyển từ năm sang năm khác mà thực được(9) Từ góc độ người nghiên cứu, chúng tơi đặc biệt ý đến văn pháp luật tạo tiền đề cho đổi giai đoạn sau Đó văn luật có ý nghĩa quan trọng sau đây: Quyết định số 25-CP ngày 21/01/1981 Hội đồng Chính phủ số chủ trương biện pháp tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh; Quyết định số 26-CP ngày 21/01/1981 việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất, kinh doanh Nhà nước; Quyết định số 217-HĐBT ngày 633 Phạm Hữu Nghị 14/11/1987 Hội đồng Bộ trưởng ban hành sách đổi kế hoạch hố hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh(10) Năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam thức tuyên bố việc đề thực đường lối đổi Việt Nam Từ thời điểm này, pháp luật Việt Nam dường có lột xác có đổi Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, lĩnh vực pháp luật kinh tế lĩnh vực tiên phong nghiệp đổi pháp luật Ngày 29/12/1987, Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội thông qua Năm 1989, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đời(11) Năm 1990, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài ban hành (ngày 23/5/1990) Cuối năm đó, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân thơng qua (21/12/1990) Đây văn pháp luật mở đầu thời kỳ đổi hệ thống pháp luật Việt Nam 1.4 Thời kỳ từ sau ban hành Hiến pháp năm 1992 đến Như nói trên, từ năm 1986, nước ta thức bước vào thời kỳ Đổi Công Đổi toàn diện đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng sở tổng kết kinh nghiệm sáng tạo cán bộ, nhân dân ta đạt thành tựu bước đầu quan trọng Để đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ cần sửa đổi Hiến pháp năm 1980 Trong bối cảnh đó, Hiến pháp năm 1992 đời Cũng Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 1992 quy định chế độ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước, thể chế hoá mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Tuy nhiên, nội dung Hiến pháp có nhiều điểm Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước tôn trọng quyền người, quyền công dân Nhà nước ghi nhận quyền tự kinh doanh công dân Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Hiến pháp năm 1992 điều chỉnh theo hướng hợp lý hơn, thực quyền Sau gần 10 năm thi hành, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội Nghị có sửa đổi, bổ sung quan trọng thơng qua việc: Khẳng định rõ: Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 634 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Tiếp tục khẳng định mạnh mẽ sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nhà nước thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường; Nhà nước xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Coi phát triển giáo dục, khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu Nêu rõ quan điểm, sách người Việt Nam định cư nước ngoài: Người Việt Nam định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam; Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam định cư nước ngồi; Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Điều chỉnh số quyền Quốc hội, chẳng hạn, Quốc hội không trực tiếp phân bổ ngân sách cho địa phương mà phân bổ ngân sách trung ương Sửa đổi, bổ sung số quyền hạn Chủ tịch nước; sửa đổi, bổ sung số quy định chức Viện Kiểm sát nhân dân Chẳng hạn, Nghị số 51 không quy định Viện Kiểm sát có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật mà hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thời kỳ từ năm 1992 đến thời kỳ hệ thống pháp luật Việt Nam có phát triển nhảy vọt Pháp luật Việt Nam có phát triển nhanh chóng Đảng Cộng sản Việt Nam có đổi tư việc sử dụng pháp luật để quản lý xã hội Bước vào thời kỳ Đổi toàn diện đất nước chuyển đổi chế kinh tế, văn kiện, Đảng Cộng sản Việt Nam thể rõ quan điểm: Phải quản lý đất nước pháp luật không đường lối, tuyên truyền, đạo lý Quan điểm Đảng ghi nhận thức Điều 12 Hiến pháp năm 1992: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Lĩnh vực mà pháp luật có phát triển nhanh chóng từ năm 1992 đến lĩnh vực kinh tế với đời hàng chục đạo luật đầu tư, doanh nghiệp, ngân sách, thuế, ngân hàng, kinh doanh, thương mại, đất đai… Lĩnh vực pháp luật lao động có bước phát triển với đời Bộ luật Lao động năm 1994 Một thành tựu bật hoạt động lập pháp giai đoạn việc thông qua Bộ luật Dân nước ta thể vào năm 1995 Lĩnh vực pháp luật xã hội, môi trường quan tâm phát triển với đời nhiều văn pháp luật lĩnh vực Hoạt động xây dựng pháp luật có luật điều chỉnh - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996(12), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 635 Phạm Hữu Nghị Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2004 Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật Kiểm tốn nhà nước để thức khẳng định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước với vị quan chun mơn kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật… Có thể thấy, pháp luật Việt Nam mở rộng phạm vi điều chỉnh sang nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội cần có điều chỉnh pháp luật Về hình thức văn bản, trước đây, Nhà nước ta chủ yếu quản lý xã hội văn luật giai đoạn Nhà nước ta chuyển sang quản lý xã hội văn luật Quốc hội ban hành Trong lịch sử lập pháp Việt Nam, chưa Quốc hội nước ta lại quan tâm đặc biệt đến chức lập pháp ban hành số lượng lớn luật đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu lĩnh vực xã hội giai đoạn Sau đây, xin điểm lại cách khái quát số lĩnh vực pháp luật để có tranh rõ nét phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam 10 năm qua a) Trong lĩnh vực khuyến khích đầu tư thành lập doanh nghiệp Để điều chỉnh hoạt động đầu tư nước, Nhà nước ban hành Luật Khuyến khích đầu tư nước ngày 20/5/1998 Còn hoạt động đầu tư nước việc thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quy định Luật Đầu tư nước Việt Nam ngày 12/11/1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam ngày 09/6/2000 Năm 2005, Luật Đầu tư Quốc hội thông qua Đây Luật Đầu tư chung, theo đó, từ khơng có điều chỉnh pháp luật riêng đầu tư nước đầu tư nước Trong luật chủ thể kinh doanh có: Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 26/11/2003 quy định tổ chức hoạt động cơng ty nhà nước Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối; Luật Doanh nghiệp 29/11/2005 quy định tổ chức hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân (trước Luật Doanh nghiệp năm 1999); Luật Hợp tác xã ngày 26/11/2003 quy định tổ chức hoạt động hợp tác xã Điểm bật quy định thành lập doanh nghiệp thủ tục đơn giản, thuận lợi Trước Luật Doanh nghiệp năm 1999, cá nhân, tổ chức muốn thành lập doanh nghiệp phải trải qua thủ tục vô phiền hà, tốn Nay Nhà nước xác định rõ: đăng ký kinh doanh quyền Nhà nước bảo hộ người muốn thành lập doanh nghiệp nghiêm cấm hành vi gây phiền hà, 636 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM sách nhiễu, cản trở việc thành lập doanh nghiệp từ phía quan nhà nước, cán công chức nhà nước b) Trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại Đây lĩnh vực có phát triển vượt bậc thời gian vừa qua Năm 1992, Quốc hội thông qua Luật Hàng không dân dụng (sửa đổi, bổ sung năm 1995) Luật Dầu khí ban hành năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) Luật Thương mại ngày 14/6/2005 điều chỉnh hoạt động thương mại (trước Luật Thương mại năm 1999) Năm 2000, Luật Kinh doanh bảo hiểm đời Tiếp theo Luật Xây dựng năm 2003, Luật Thuỷ sản năm 2003, Luật Điện lực năm 2004, Luật Du lịch năm 2005, Bộ luật Hàng hải (sửa đổi) năm 2005… c) Trong lĩnh vực cạnh tranh phá sản Trong lĩnh vực pháp luật kinh tế, chuyển sang chế kinh tế thị trường, Nhà nước ta phải đặc biệt quan tâm đến pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, thật đáng tiếc, khu vực phát triển pháp luật kinh tế Mãi đến ngày 03/12/2004, Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh để điều chỉnh hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, cạnh tranh khơng lành mạnh; quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh(13) Để điều chỉnh quan hệ phá sản doanh nghiệp năm 1993, Quốc hội thông qua Luật Phá sản doanh nghiệp Luật thay Luật Phá sản năm 2004 từ ngày 01/7/2005 Đây đạo luật cần thiết kinh tế thị trường nhằm bảo đảm rút khỏi thị trường cách trật tự chủ thể kinh doanh bị lâm vào tình trạng phá sản bảo đảm quyền lợi chủ nợ, người lao động d) Trong lĩnh vực lao động Để bảo vệ quyền lao động, quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hoà ổn định, Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 02/4/2002 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động ngày 29/11/2006 Bộ luật Lao động năm 1994 luật sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 quy định hợp đồng lao động; thoả ước lao động tập thể; tiền lương; thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; an toàn lao động, vệ sinh lao động; tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động; tổ chức giới thiệu việc làm; học nghề; xuất lao động Bộ luật Lao động có quy định riêng lao động nữ, lao động người chưa thành niên, lao động người tàn tật lao động người cao tuổi… 637 Phạm Hữu Nghị e) Trong lĩnh vực xã hội Pháp luật điều chỉnh việc giải vấn đề xã hội bảo đảm xã hội, ưu đãi xã hội(14), cứu trợ xã hội có phát triển định năm qua Đó đời hàng loạt văn bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cứu trợ xã hội… Trong lĩnh vực cần kể đến Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2002 ban hành Pháp lệnh vào năm 2005), Pháp lệnh Quy định danh hiệu Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” năm 1994, Pháp lệnh người tàn tật năm 1998, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006… Để giải số tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm, Nhà nước ban hành Luật Phòng chống ma tuý năm 2000 Pháp lệnh Phòng chống mại dâm năm 2003 g) Trong lĩnh vực đất đai môi trường Lĩnh vực quản lý sử dụng đất lĩnh vực có nhiều đạo luật khoảng thời gian không dài Nhà nước nhiều lần sửa đổi, bổ sung đạo luật đất đai Đạo luật Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung hai lần vào năm 1998 năm 2001 Ngày 26/11/2003, Quốc hội thông qua Luật Đất đai Luật Đất đai năm 2003 có quy định sở hữu toàn dân đất đai, phân loại đất, quy hoạch đất đai, giá đất quyền sử dụng đất thị trường bất động sản, thu hồi đất bồi thường thiệt hại, tổ chức tái định cư Nhà nước thu hồi đất, mở rộng quyền cho người sử dụng đất, cải cách thủ tục hành quản lý đất đai việc thực quyền người sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia bảo đảm quyền người sống môi trường lành, Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường vào ngày 27/12/1993 Luật thay Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 Các đạo có quy định phòng, chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố môi trường; quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức lĩnh vực môi trường h) Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng Trong lĩnh vực thuế, Nhà nước ban hành nhiều đạo luật loại thuế (Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993; Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 1999); Luật Thuế giá trị gia tăng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003); Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003; Luật Thuế Xuất khẩu, thuế nhập năm 2005; Pháp lệnh thuế nhà, đất năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 1994); Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập 638 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM cao năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2004); Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 Trong lĩnh vực ngân sách có Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002 Đạo luật quy định lập, chấp hành, kiểm tra, tra, kiểm toán, toán ngân sách nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp lĩnh vực ngân sách nhà nước Trong lĩnh vực ngân hàng có hai đạo luật quan trọng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12/12/1997(15) quy định vị trí, chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; tổ chức Ngân hàng Nhà nước; hoạt động Ngân hàng Nhà nước; tài chính, hạch tốn kế toán báo cáo Ngân hàng Nhà nước; tra ngân hàng tổng kiểm soát Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997(16) quy định tổ chức điều hành tổ chức tín dụng; hoạt động tổ chức tín dụng; tài chính, hạch tốn, báo cáo tài tổ chức tín dụng; kiểm sốt đặc biệt, phá sản giải thể tổ chức tín dụng i) Trong lĩnh vực dân Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có văn lớn số điều - Bộ luật Dân Bộ luật Dân ngày 14/6/2005 với 777 điều quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quy định quyền nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại k) Trong lĩnh vực tố tụng Trong lĩnh vực tố tụng có hai luật lớn - Bộ luật Tố tụng hình Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng hình ngày 26/11/2003 với 346 điều quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Bộ luật Tố tụng dân ngày 25/6/2004 với 418 điều quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện vụ án tranh chấp dân (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách 639 Phạm Hữu Nghị nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Ngồi hai Bộ luật lớn nói trên, lĩnh vực tố tụng có hai Pháp lệnh liên quan đến tố tụng trọng tài tố tụng hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 25/02/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định tổ chức tố tụng trọng tài để giải vụ tranh chấp thương mại phát sinh hoạt động thương mại theo thoả thuận bên Còn Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành ngày 21/5/1996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngày 25/12/1998 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng việc giải vụ án hành Tồ Hành nước ta l) Trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Để tạo sở pháp lý cho đấu tranh chống tham nhũng chống lãng phí, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh chống tham nhũng (ngày 26/02/1998) Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (ngày 26/02/1998) Tuy nhiên, đấu tranh chống tham nhũng chống lãng phí nhiều nguyên nhân khác không đạt kết mong muốn Tệ nạn tham nhũng lãng phí diễn phổ biến đời sống xã hội, có nơi, có lúc nghiêm trọng Để tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh chống tham nhũng lãng phí, hai đạo Luật phòng, chống tham nhũng Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí soạn thảo Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 Hai đạo luật có quy định sách, chế, biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng, lãng phí nhằm làm máy nhà nước, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, làm lành mạnh quan hệ xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội, sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Một số đánh giá phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến xu hướng phát triển pháp luật Việt Nam thời gian tới 2.1 Đánh giá phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Qua phân tích cách khái quát phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay, chúng tơi có số nhận xét, đánh giá sau đây: 640 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Thứ nhất, phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến trải qua nhiều thời kỳ, tương ứng với thời kỳ phát triển cách mạng Việt Nam, Nhà nước Việt Nam Trong thời kỳ đó, phát triển pháp luật bị chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan hoàn cảnh kinh tế - xã hội, nhận thức Đảng Nhà nước vai trò pháp luật, diện đội ngũ chuyên gia pháp luật, nhu cầu hội nhập hợp tác quốc tế… Có thể thấy, giai đoạn pháp luật có phát triển nhanh chóng giai đoạn 1945 - 1950 giai đoạn nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước nhận thấy rõ vai trò pháp luật việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội; quan nhà nước có thẩm quyền tập hợp đội ngũ chun gia pháp lý có trình độ để xây dựng văn pháp luật(17) Vào năm 1945 - 1946, Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng hiến pháp, pháp luật để tạo sở pháp lý vững cho nước Việt Nam non trẻ có tiếng nói cơng khai, hợp pháp trường quốc tế Ngày nay, Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng hoạt động xây dựng pháp luật để tạo sở pháp lý cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế lợi ích quốc gia tồn thể nhân dân Việt Nam Thứ hai, thời kỳ hoạt động xây dựng pháp luật, Nhà nước quan tâm đặc biệt đến việc tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động máy nhà nước, xây dựng củng cố quốc phòng, bảo vệ chế độ (thơng qua pháp luật hình nói riêng pháp luật hệ thống tư pháp nói chung) Thứ ba, năm nước ta theo chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp (1960 - 1985), pháp luật Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ, phát triển Ngồi ảnh hưởng chế kế hoạch hố tập trung thời kỳ đó, pháp luật nước ta chịu ảnh hưởng hồn cảnh thời chiến Nhiều quan hệ xã hội thời gian bị hành hố khơng cần cần đến điều chỉnh pháp luật Mặt khác, vai trò đường lối, sách Đảng, quan tuyên huấn, tuyên truyền quan trọng việc quản lý xã hội Nhiều phong trào tầng lớp nhân dân khơi dậy cổ vũ có tác dụng vơ to lớn đời sống xã hội(18) Thứ tư, từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường theo đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống pháp luật Việt Nam có phát triển nhanh chóng mặt số lượng chất lượng Hệ thống pháp luật Việt Nam bao quát toàn quan hệ xã hội, hành vi xã hội cần điều chỉnh pháp luật từ tổ chức quyền lực nhà nước, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đến quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại, sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, đất đai, mơi trường 641 Phạm Hữu Nghị quan hệ liên quan đến việc giải vấn đề xã hội… Như vậy, thấy, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày phát triển cân đối hơn, hài hoà đồng Thứ năm, xét hình thức văn bản, thời kỳ 1945 – 1955, loại văn sử dụng phổ biến sắc lệnh Chủ tịch nước, thời gian dài từ năm 1960 đến cuối năm 90 kỷ XX, văn sử dụng phổ biến văn luật Hội đồng Chính phủ (từ sau Hiến pháp năm 1980 Hội đồng Bộ trưởng) Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Hội đồng Chính phủ (Hội đồng Bộ trưởng) ban hành Từ năm 90 kỷ XX đến nay, luật pháp lệnh trở thành loại văn quy phạm phổ biến Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua để điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội Đây xu hướng tiến hoạt động lập pháp Nhà nước ta Thứ sáu, điều dễ nhận thấy là, bên cạnh việc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật diễn phổ biến việc sửa đổi, bổ sung liên tục văn pháp luật, giai đoạn nước ta(19) Tình trạng nói lên điều gì? Thứ nhất, chứng tỏ quan nhà nước ta quan tâm đến hoạt động xây dựng pháp luật; thứ hai, quan hệ xã hội, hành vi xã hội với tính cách đối tượng điều chỉnh văn pháp luật điều kiện kinh tế thị trường có thay đổi nhanh chóng làm cho nhà lập pháp dự liệu được; thứ ba, dùng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bối cảnh kinh tế thị trường chuyên gia Việt Nam điều mẻ, lúc tri thức, kinh nghiệm cần thiết thiếu Việc sửa đổi, bổ sung văn cần thiết để khắc phục lạc hậu, sửa đổi, bổ sung nhanh nhiều lần làm cho pháp luật tính ổn định cần thiết, khó dự đốn, từ gây phương hại cho quan, tổ chức cá nhân chịu tác động văn Thứ bảy, thời gian gần đây, có nhiều mặt phải tiếp tục đổi mới, hồn thiện, hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật ngày có nhiều cố gắng để đáp ứng yêu cầu tính đồng bộ, thống nhất, quán, công khai, dễ tiếp cận, bảo đảm độ tin cậy dự đoán trước 2.2 Về xu hướng phát triển pháp luật Việt Nam thời gian tới Có thể thấy xu hướng phát triển pháp luật Việt Nam 10, 15 xa 20 năm tới Ở mức chung nhất, xin đưa dự báo số xu hướng lớn sau đây: 642 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Thứ nhất, sau thời gian tập trung cao độ vào việc ban hành khối lượng lớn văn quy phạm pháp luật, hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam thời gian tới chuyển hướng quan tâm đến chất lượng văn pháp luật Các đại biểu Quốc hội quan nhà nước, nhà chức trách có cân nhắc cẩn thận hơn, chu đáo xây dựng, thông qua, ban hành văn pháp luật sở lựa chọn sách có lợi cho quốc gia đại đa số nhân dân Thứ hai, xét đối tượng điều chỉnh pháp luật Việt Nam thời gian tới đặt trọng tâm sang văn pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân chế kiểm tra, giám sát quyền lực Trong xã hội dân chủ, văn minh cần có sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền người, quyền công dân kiểm tra, giám sát quyền lực Mặt khác, lĩnh vực pháp luật xã hội pháp luật môi trường lĩnh vực có phát triển mạnh thời gian tới, lẽ bảo vệ môi trường giải thoả đáng vấn đề xã hội chức đích thực cơng quyền thời đại nguyên lý phát triển bền vững đề cao hết Còn quan hệ kinh tế, thương mại thời gian tới không điều chỉnh văn pháp luật Nhà nước mà chúng điều chỉnh ngày nhiều văn hiệp hội doanh nghiệp Thứ ba, diễn xu hướng tích cực chuyển hố quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia coi điều ước quốc tế mà thành viên phận pháp luật quốc gia; xu hướng xích lại gần hình thức nội dung pháp luật, trước hết lĩnh vực kinh tế - thương mại pháp luật Việt Nam với pháp luật nước giới Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hố, xu hướng tất yếu Mặt khác, lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, khai thác quản lý đất, rừng số khu vực, Nhà nước cho phép sử dụng tương đối rộng rãi luật tục để phát huy giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Thứ tư, yếu tố luật tục, tập quán, thông lệ thương mại, thời gian tới án lệ thức coi loại nguồn quan trọng pháp luật Thứ năm, luật Quốc hội thông qua điều chỉnh trực tiếp quan hệ xã hội Tuy nhiên, chừng mực định, Quốc hội uỷ quyền cho quan nhà nước số phạm vi quyền lập pháp để đáp ứng nhanh chóng đòi hỏi sống thời điểm định lĩnh vực định 643 Phạm Hữu Nghị Thứ sáu, chế phán xét hành vi vi phạm Hiến pháp thiết lập Hiến pháp đạo luật giữ vai trò tối thượng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Việt Nam trở thành nước có trật tự pháp luật ổn định, có văn minh văn hố pháp luật; thành viên có trách nhiệm đầy đủ trước cộng đồng giới CHÚ THÍCH (1) Thời gian 14 tháng (2) Sắc lệnh văn Chủ tịch Chính phủ lâm thời, sau Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành (3) Nghị định văn Bộ trưởng Chính phủ ban hành (4) Thông tư văn Bộ trưởng Chính phủ ban hành (5) Đây cách diễn đạt thời việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ (6) Nói “chưa đặt tồ án biệt lập” có nghĩa chưa thành lập tồ án riêng, tách khỏi Uỷ ban Hành (7) Dẫn theo: Lê Minh Tâm, sđd, tr 90 (8) Ví dụ: Chỉ thị số 235-CT/TW ngày 20/8/1976 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam việc thực Nghị Bộ Chính trị vấn đề ruộng đất miền Nam (9) Đó dự thảo Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động (10) Trong thời gian này, quan Đảng Cộng sản Việt Nam số văn quan trọng như: Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư ngày 13/01/1981 Về khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động; Nghị 10 Bộ Chính trị ngày 05/4/1988 Về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp, có chủ trương giao đất cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp ổn định, lâu dài (11) Sự đời Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế tiến chấm dứt chế độ hợp đồng mang nặng tính hành - kế hoạch, bao cấp; khẳng định mạnh mẽ nguyên tắc tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng Sau Pháp lệnh trở nên lạc hậu Do vậy, Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội thi hành Bộ luật Dân năm 2005 có điều khoản tuyên bố hết hiệu lực Pháp lệnh (12) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật số 02/2002/QH11 Quốc hội năm 2002 Ngày 03/6/2008, Quốc hội thông qua Luật Ban hành quy phạm pháp luật Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 (13) Luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 (14) Chính sách ưu đãi xã hội hay gọi sách người có cơng (15) Luật sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003 (16) Luật sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 (17) Trong năm 1945 – 1950, nước ta có đội ngũ chuyên gia đào tạo chế độ cũ có ý thức trách nhiệm cao công việc cách mạng giao Hiện 644 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM nay, có đội ngũ chuyên gia đào tạo từ nhiều nguồn khác Riêng vào năm chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, Nhà nước ta quan tâm đến việc đào tạo chuyên gia pháp lý điều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xây dựng pháp luật thời kỳ sau (18) Thế hệ sống phong trào Cờ Ba nhất, Gió Đại Phong, Sóng Duyên Hải, Bắc Lý, Ba sẵn sàng, Ba đảm đang… (19) Có thể đưa ví dụ: Luật Đất đai năm 1993 phải sửa đổi, bổ sung lần vào năm 1998 năm 2001 đến năm 2003, Quốc hội thông qua Luật Đất đai Bộ luật Dân năm 1995 đuợc thay Bộ luật Dân năm 2005 từ ngày 01/01/2006 Luật Thi đua - Khen thưởng Quốc hội thông qua năm 2003, đến năm 2005 sửa đổi, bổ sung Theo quan sát chúng tơi, “vòng đời” đạo luật thường thời gian 10 năm (Tuy nhiên, có “ngoại lệ” Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ban hành năm 1986 đến chưa sửa đổi, bổ sung lần nào, dù lĩnh vực có nhiều điều xúc cần giải Hoặc Bộ luật Hàng hải năm 1990 sửa đổi, bổ sung trước Quốc hội thông qua Bộ luật Hàng hải năm 2005.) Các văn luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung văn luật có tốc độ sửa đổi, bổ sung nhanh hơn, đến mức làm “chóng mặt” quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành đối tượng chịu tác động 645 ... 640 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Thứ nhất, phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến trải qua nhiều thời kỳ, tương ứng với thời kỳ phát triển cách mạng Việt. .. hướng phát triển pháp luật Việt Nam thời gian tới 2.1 Đánh giá phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Qua phân tích cách khái quát phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay, có số nhận... khả xâm phạm nhà ở, quyền tự lập hội, hội họp, tự báo chí… cơng dân dẫn 630 NHÌN LẠI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 1.2 Thời kỳ từ ban hành Hiến pháp năm 1959 đến trước

Ngày đăng: 19/01/2018, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan