Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn và độ mặn đến sự thành thục của tôm đất metapenaeus ensis (de haan, 1844) bố mẹ

39 19 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn và độ mặn đến sự thành thục của tôm đất metapenaeus ensis (de haan, 1844) bố mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ THÀNH THỤC CỦA TÔM ĐẤT Metapenaeus ensis (DE HAAN, 1844) BỐ MẸ Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Tôn Nữ Mỹ Nga ThS Nguyễn Văn Dũng Sinh viên thực : Lê Thị Ngọc Huyền MSSV : 57130186 Khánh Hòa - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ THÀNH THỤC CỦA TÔM ĐẤT Metapenaeus Ensis (DE HAAN, 1844) BỐ MẸ NHD : ThS Tôn Nữ Mỹ Nga ThS Nguyễn Văn Dũng SVTH : Lê Thị Ngọc Huyền MSSV : 57130186 Khánh Hòa, tháng 06/2019 LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, tạo điều kiện cho học tập, truyền dạy cho nhiều kiến thức bổ ích giúp đỡ tơi thực đồ án tốt nghiệp Chân thành cám ơn Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển nuôi biển Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất tốt cho tơi q trình thực đồ án tốt nghiệp Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS Tôn Nữ Mỹ Nga, ThS Nguyễn Văn Dũng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Xin cám ơn anh chị Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển nuôi biển Nha Trang bạn sinh viên làm đồ án giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ suốt q trình học tập hồn thành đồ án tốt nghiệp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm đất 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố .4 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Tập tính sống môi trường sống 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng .6 1.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng .6 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 10 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 10 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .10 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Dụng cụ thí nghiệm 10 2.3 Chuẩn bị thí nghiệm 10 2.4 Nguồn tôm đất thí nghiệm 11 2.5 Nguồn thức ăn sử dụng 11 2.6 Phương pháp bố trí thí nghiệm 11 2.6.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 2.6.2 Bố trí thí nghiệm 12 ii 2.7 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 17 2.7.1 Xác định yếu tố môi trường 17 2.7.2 Xác định tiêu kỹ thuật .18 2.7.3 Phương pháp xử lý số liệu .18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Ảnh hưởng loại thức ăn đến thành thục tôm bố mẹ 19 3.1.1 Diển biến yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 19 3.1.2 Các tiêu đánh giá khả sinh sản tôm đất bố mẹ nghiệm thức 20 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến thành thục tôm đất bố mẹ 23 3.2.1 Diễn biến yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 23 3.2.2 Các tiêu đánh giá khả sinh sản tôm đất bố mẹ nghiệm thức 24 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 28 4.1 Kết luận .28 4.1.1 .Ảnh hưởng loại thức ăn đến thành thục tôm đất bố mẹ 28 4.1.2 Ảnh hưởng độ mặn đến thành thục tôm đất bố mẹ .28 4.2 Đề xuất ý kiến .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm đất Metapenaeus ensis (De Haan 1844) Hình 1.2 Vùng phân bố tự nhiên tôm đất Metapenaeus ensis (De Haan 1844) giới Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 Hình 2.2 Một số loại thức ăn sử dụng 13 Hình 2.3 Hệ thống bố trí thí nghiệm 15 Hình 2.4 Hệ thống bố trí thí nghiệm 16 Hình 2.5 Một số dụng cụ đo môi trường .18 Hình 3.1 Tỷ lệ sống tơm đất bố mẹ nuôi vỗ thành thục loại thức ăn khác 23 Hình 3.2 Tỷ lệ sống tôm đất bố mẹ nuôi vỗ thành thục thang độ mặn khác 27 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số dụng cụ đo môi trường .17 Bảng 3.1 Các yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 19 Bảng 3.2 Khả sinh sản tôm đất bố mẹ nuôi nghiệm thức khác 20 Bảng 3.3 Các tiêu khác đánh giá khả sinh sản tôm đất bố mẹ nghiệm thức (TB±SD) 22 Bảng 3.4 Các yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 24 Bảng 3.5 Khả sinh sản tôm đất bố mẹ nuôi nghiệm thức khác 25 Bảng 3.6 Các tiêu khác đánh giá khả sinh sản tôm đất bố mẹ nghiệm thức (TB±SD) 26 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ NT Nghiệm thức SPSS Statistical Package for the Social Sciences TB Giá trị trung bình SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) vi MỞ ĐẦU Hiện nay, nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nước ta với đa dạng lồi ni Trong đó, nghề ni tơm nghề nuôi phát triển nhất, đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống người dân, giải việc làm, phát triển kinh tế xã hội…Tuy nhiên, nghề gặp phải khơng hạn chế thách thức vấn đề môi trường ô nhiễm, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ Vì thế, để giải vấn đề đó, việc đa dạng hóa đối tượng ni việc làm tất yếu nghề nuôi tôm nước ta Một đối tượng ni thích hợp cho việc đa dạng hóa tơm đất Metapenaeus ensis (De Haan, 1844) Vì tơm đất lồi “bản địa” nên người ni dễ chọn môi trường sống cho chúng Tôm đất đối tượng ni có giá trị kinh tế ngành thủy sản nước ta Tôm đất phân bố rộng rãi khắp vùng biển Việt Nam, đặc biệt vùng biển thuộc tỉnh duyên hải đồng Bắc Bộ Nam Bộ Tôm đất đối tượng ni có nhiều đặc điểm ưu việt sinh trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, rộng muối, rộng nhiệt, phổ thức ăn rộng, ngưỡng oxy thấp đặc biệt tơm đất có khả đề kháng cao với số bệnh (Fulk Main, 1992 Trích theo Nguyễn Thị Vân Anh, 2006) Tơm đất nuôi quanh năm nhiều loại thủy vực khác đầm phá, ao hồ ruộng lúa vùng ven biển Ngồi ra, tơm đất cịn đóng vai trị lớn cơng nghệ ni đa lồi, ni xen canh… phương thức ni có tác dụng lớn cân sinh thái Trong năm gần đây, nhiều nguyên nhân cường độ khai thác mức cho phép, ngư cụ khai thác không chọn lọc, môi trường ô nhiễm vùng sinh trưởng tôm đất bị thu hẹp… nên nguồn giống tôm đất tự nhiên bị giảm sút nghiêm trọng, chí khơng thể đủ cho đầm ni theo kiểu quảng canh Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng loại thức ăn độ mặn đến thành thục tôm đất Metapenaeus ensis (De Haan, 1844) bố mẹ” nhằm nghiên cứu việc nuôi vỗ thành thục tôm đất bố mẹ đàn giống có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất Mục tiêu đề tài Xác định loại thức ăn độ mặn thích hợp cho thành thục tơm đất Metapenaeus ensis (De Haan, 1844) bố mẹ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài sở khoa học cho việc nuôi vỗ thành thục tôm đất bố mẹ, góp phần nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo tơm đất - Ý nghĩa thực tiễn: Nuôi vỗ thành công tôm đất bố mẹ cho đàn giống chất lượng, phục vụ cho sản xuất, tạo đối tượng nuôi ổn định, có giá trị kinh tế, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân nâng cao đời sống xã hội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn đến thành thục tôm đất bố mẹ - Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến thành thục tôm đất bố mẹ 2.7 Phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu 2.7.1 Xác định yếu tố mơi trƣờng Nhiệt độ nƣớc: Đo nhiệt kế thủy ngân với thang chia từ - 50°C, độ xác 1oC Cách làm: Dùng nhiệt kế thủy ngân cho vào mẫu nước cần xác định nhiệt độ Sau - 10 phút, quan sát, vạch thủy ngân dâng đến đâu nhiệt độ mẫu nước xác định mức Độ pH: Đo so màu test Sera Việt Nam, độ xác 0,5 khoảng thang chia từ 4,5 - 9,5 Cách làm: Lấy ml mẫu nước cần kiểm tra cho vào lọ thủy tinh Cho giọt thuốc thử vào lọ thủy tinh chứa mẫu nước cần kiểm tra, đóng nắp lọ, lắc nhẹ mở nắp So sánh kết thử nghiệm với bảng so màu, đặt lọ thủy tinh vào vùng trắng bảng so màu, đối chiếu kết thử nghiệm với bảng so màu xem giá trị pH tương ứng Rửa lọ thủy tinh nước trước sau lần kiểm tra Độ kiềm: Đo so màu test Sera Việt Nam Cách làm: Rửa lọ đựng mẫu nước kiểm tra, lấy xác đến vạch ml Cho vào lọ giọt tác nhân I, lắc đều, dung dịch chuyển màu xanh biển nhạt Tiếp theo, vừa lắc lọ đo vừa cho giọt tác nhân II, dung dịch màu xanh biển lợt dung dịch có màu xanh dương nhạt Cuối cùng, cho thêm giọt tác nhân II nữa, thấy dung dịch chuyển sang màu cam Đếm tất số giọt tác nhân II sử dụng nhân cho 17 Ta kết số miligam cacbonat canxi lít Rửa lọ thủy tinh nước trước sau lần kiểm tra Bảng 2.1 Một số dụng cụ đo môi trƣờng STT Yếu tố Dụng cụ đo Thời điểm đo Ghi Nhiệt độ (oC) Nhiệt kế h, 14 h lần ngày Độ mặn (‰) Khúc xạ kế 8h pH Test Sera h, 14 h lần ngày Độ kiềm (mg/L) Test Sera 8h lần/ngày 17 Kiểm tra độ mặn trước thay nước Hình 2.5: Một số dụng cụ đo mơi trường Độ mặn: Đo khúc xạ kế, thang chia từ 0- 100‰, độ xác 1‰ Cách làm: Cho vài giọt nước cần kiểm tra vào khúc xạ kế Dùng mắt quan sát, vạch dâng đến đâu độ mặn nước xác định mức 2.7.2 Xác định tiêu kỹ thuật - Tỷ lệ thành thục (%)= Số tôm thành thục*100/ số tôm lơ thí nghiệm - Sức sinh sản tuyệt đối (trứng cá thể) = nG/g Trong đó: G khối lượng buồng trứng (g) g khối lượng mẫu trứng lấy để đếm (g) n số lượng trứng có mẫu - Sức sinh sản thực tế (trứng/lần đẻ tôm mẹ)= số lượng trứng thu tôm mẹ lần đẻ - Tỷ lệ sống= số lượng tơm sau thí nghiệm x 100%/ số lượng tơm trước thí nghiệm 2.7.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lí phần mềm excel 2010 Số liệu trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) Các thông số kiểm định thống kê phần mềm SPSS 20 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến thành thục tôm bố mẹ 3.1.1 Diển biến yếu tố mơi trƣờng q trình thí nghiệm Bảng 3.1 Các yếu tố mơi trƣờng q trình thí nghiệm Nghiệm Nhiệt độ (oC) Ph Độ kiềm thức Sáng Chiều Sáng Chiều NT1 27,1 ± 0,8 28,1 ± 0,9 7,8 ± 0,6 8,0 ± 0,3 118,6 ± 14,2 NT2 27,3 ± 0,8 28,0 ± 1,0 7,9 ± 0,4 8,2 ± 0,1 108,5 ± 10,8 NT3 27,4 ± 0,5 28,3± 0,9 8,1 ± 0,2 8,1 ± 0,3 110,2 ± 10,5 NT4 27,2 ± 0,6 28,1 ± 0,7 7,9 ± 0,5 7,9 ± 0,7 120,3 ± 6,3 NT5 27,5 ± 0,5 28,3 ± 0,2 8,2 ± 0,3 8,4 ± 0,3 132,1 ± 9,2 NT6 27,3 ± 0,4 28,0 ± 0,8 7,9 ± 0,6 8,2 ± 0,6 110,4 ± 12,8 NT7 27,4 ± 0,8 28,4 ± 1,1 8,0 ± 0,3 8,2 ± 0,1 129,2 ± 11,1 27,1 - 27,5 28,0 - 28,4 7,8 - 8,2 7,9 - 8,4 110 – 132 Khoảng dao động (mg/L) Kết theo dõi yếu tố mơi trường nước trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1 cho thấy nhiệt độ trung bình thời gian thí nghiệm nghiệm thức vào buổi sáng dao động từ 27,1 - 27,5oC buổi chiều dao động từ 28,0 - 28,4oC; pH buổi sáng chiều dao động từ 7,8 - 8,4 Theo Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2009, tôm đất sống điều kiện nhiệt độ 25 - 45oC Vậy, nhiệt độ thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho tơm đất sinh sống pH lý tưởng cho phần lớn động vật thủy sản nằm khoảng - 8,5 (http://vinhthinhbiostadt.com/vi/thong-tin-ky-thuat/quanly-ph-de-duy-tri-suc-khoe-dong-vat-thuy-san-36.html) Chen (1991) cho độ kiềm ảnh hưởng đến trình lột xác, tăng trưởng tơm ni độ kiềm thích hợp 19 cho tôm nuôi khoảng 75 - 200 mg L Như vậy, độ kiềm nghiệm thức thí nghiệm nằm khoảng phù hợp cho phát triển bình thường tơm Vậy, yếu tố mơi trường nhiệt độ, độ pH, độ kiềm nghiệm thức thí nghiệm nằm khoảng thích hợp tơm thí nghiệm 3.1.2 Các tiêu đánh giá khả sinh sản tôm đất bố mẹ nghiệm thức Bảng 3.2 Khả sinh sản tôm đất bố mẹ nuôi nghiệm thức khác Các tiêu Tỷ lệ thành thục (%) Sức sinh sản tuyệt Sức sinh sản thực đối (trứng/cá thể) tế (trứng/lần * đẻ/tôm mẹ)* Nghiệm thức NT1 79,00 ± 1,00 d 11,34 ± 2,09 d 8,95 ± 2,21 NT2 80,00 ± 2,00 d 12,75 ± 4,17 e 9,50 ± 2,75 NT3 71,00 ± 1,00 c 9,78 ± 3,82 b 6,80 ± 3,15 NT4 70,00 ± 3,00 c 10,15 ± 2,18 NT5 56,00 ± 3,00 a 7,05 ± 3,15 NT6 64,00 ± 2,00 b NT7 81,00 ± 1,00 d 11,05 ± 2,18 c d e b c 7,8 ± 3,08 a 5,50 ± 1,25 a 9,55 ± 2,85 b 6,25 ± 2,55 d 8,15 ± 3,21 b d Chú thích: * Số liệu sức sinh sản tính cách nhân thêm 10.000 Số liệu bảng trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (TB ± SD) Các chữ a, b, c, khác cột thể khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) NT1: 100% giun nhiều tơ; NT2: 50% giun nhiều tơ + 50% nhuyễn thể; NT3: 50% giun nhiều tơ + 50% giáp xác; NT4: 100% nhuyễn thể; NT5: 100% giáp xác; NT6: 50% nhuyễn thể + 50% giáp xác; NT7: 40% giun nhiều tơ + 30% nhuyễn thể + 30% giáp xác 20 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn đến thành thục tôm đất bố mẹ trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ thành thục nghiệm thức 7, đạt cao nhất, 81,00%, 80,00% 79% cách tương ứng Sự khác nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trong đó, nghiệm thức 5, 6, 3, tỷ lệ thành thục thấp 56%, 64%, 70% 71% Sự khác nghiệm thức 7, 2, với nghiệm thức cịn lại có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sức sinh sản tuyệt đối sức sinh sản thực tế tôm đất bố mẹ nghiệm thức đạt đạt cao (lần lượt 12,75 x 10000 trứng cá thể 9,5 x 10000 trứng/lần đẻ tơm mẹ), cao có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại (p < 0,05) Kết thu cho thấy sức sinh sản tôm bố mẹ bị ảnh hưởng chế độ ăn khác Nghiệm thức (50% giun nhiều tơ + 50% nhuyễn thể) cho tỉ lệ thành thục cao nhất, sức sinh sản tuyệt đối cao nhất, sức sinh sản thực tế cao Kết nghiên cứu Vũ Văn In cộng sự, 2012, Vũ Văn Sáng cộng sự, 2013 cho kết cao nuôi vỗ tôm thẻ chân trắng với thức ăn tươi mực, hồng trùng thịt hầu Điều cho thấy thực tế sản xuất sử dụng thức ăn 50% giun nhiều tơ kết hợp 50% nhuyễn thể nuôi vỗ thành thục tôm đất Vậy, nghiệm thức (50% giun nhiều tơ + 50% nhuyễn thể) cho tỉ lệ thành thục cao nhất, sức sinh sản tuyệt đối cao nhất, sức sinh sản thực tế cao Kết nghiên cứu tiêu khác đánh giá khả sinh sản tôm đất nghiệm thức trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 cho thấy thời gian cắt mắt đến lần đẻ ngày nghiệm thức 1, 2, 7, đạt ngày nghiệm thức 4, 5, Sự khác có ý nghĩa thống kê (p < 0) Số lần đẻ tơm chu kì lột xác đạt cao nghiệm thức 1,31 lần thấp 1,15 lần nghiệm thức (p

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan