1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phương pháp sấy đến hoạt chất sinh học và khả năng chống oxy hóa của rễ cây an xoa (hellicteres hirsuta l )

79 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐẾN HOẠT CHẤT SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ÔXY HÓA CỦA RỄ CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA L.) Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tặng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bình Mã số sinh viên: 56130311 Khánh Hịa - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐẾN HOẠT CHẤT SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ƠXY HĨA CỦA RỄ CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA L.) GVHD: TS Nguyễn Văn Tặng SVTH: Nguyễn Thị Bình MSSV: 56130311 Khánh Hịa, tháng 7/2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tặng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn có gian dối Khánh Hịa, ngày 29 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Trước hết, em xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm kính trọng, niềm tự hào học tập nghiên cứu Trường năm qua Sự biết ơn sâu sắc em xin gửi đến thầy TS Nguyễn Văn Tặng tận tình hướng dẫn, động viên truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu khoa học, kinh nghiệm thực tế kỹ làm việc suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo phịng thí nghiệm Khoa Cơng nghệ Thực phẩm, khu cơng nghệ cao thuộc Trung tâm Thí nghiệm Thực hành – Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để em hồn thành tốt đồ án Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện, động viên cổ vũ tinh thần để em vượt qua khó khăn suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 29 thánh năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Bình iii TĨM TẮT Hiện nay, An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) biết đến loại dược liệu có tác dụng việc hỗ trợ điều trị bệnh gan Cây An xoa phân bố rộng rãi nước Đông Nam Á Ở nước ta, An xoa mọc phổ biến ven, rừng thưa, phân bố độ cao từ 1000 – 1500 mét so với mặt nước biển, rộng khắp từ Bắc vào Nam, mọc nhiều dọc biên giới Campuchia, Bình Phước, Hà Giang Việc tối ưu q trình chuẩn bị mẫu khơ cho trình chế biến cần thiết Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực tối ưu hóa q trình sấy khơ ngun liệu rễ An xoa Mục tiêu nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng số phương pháp sấy: vi sóng, phơi nắng, sấy chân khơng thăng hoa đến hoạt chất sinh học khả chống ơxy hóa rễ An xoa Trên sở đó, xây dựng quy trình sấy rễ An xoa tối ưu Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp sấy có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt chất sinh học khả chống ôxy hóa rễ An xoa khô Trong số điều kiện sấy thực nghiên cứu phương pháp sấy vi sóng mức cơng suất 50% (MW450) cho kết hoạt chất sinh học khả chống ơxy hóa cao nhất, tổn thất hoạt chất so với mẫu tươi tiết kiệm lượng Do đó, phương pháp sấy vi sóng mức cơng suất 50% (MW450) kiến nghị cho trình chuẩn bị rễ An xoa khơ cho q trình xử lý Từ khóa: Cây An xoa, phương pháp sấy, hoạt chất sinh học, khả chống ơxy hóa, quy trình sấy tối ưu iv MỤC LỤC Đề mục Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY AN XOA .4 1.1.1 Đặc điểm sinh học phân bố sinh thái An xoa [3] 1.1.2.Thành phần hóa học An xoa .5 1.1.3.Tác dụng An xoa .6 1.1.4.Tình hình nghiên cứu An xoa giới Việt Nam .7 1.2 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ HOẠT CHẤT SINH HỌC TIÊU BIỂU 1.2.1.Hợp chất phenolics (polyphenol) .8 1.2.2.Hợp chất flavonoids 1.2.3.Hợp chất saponins 10 1.3 Q TRÌNH ƠXY HĨA VÀ CHỐNG ƠXY HĨA 13 1.3.1.Q trình ơxy hóa [11] 13 1.3.2.Chất chống ơxy hóa .14 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHỐNG ƠXY HĨA 18 1.4.1.Đánh giá hoạt tính chống ơxy hóa dựa vào khả khử gốc tự DPPH 18 1.4.2.Phương pháp FRAP (Ferric reducing antioxydant power): Khả chống ơxy hóa phương pháp khử sắt 19 1.5 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 20 1.5.1.Mục đích, ngun lý chất q trình sấy [12] 20 1.5.2.Các giai đoạn trình sấy [12] .20 1.5.3.Cơ chế thoát ẩm khỏi vật liệu trình sấy [1] 21 1.5.4.Các phương pháp sấy công nghệ thực phẩm 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ HĨA CHẤT PHÂN TÍCH 25 v 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Hóa chất thiết bị .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1.Bố trí thí nghiệm tổng quát 26 2.2.2.Bố trí thí nghiệm chuẩn bị mẫu khô 28 2.2.3 Bố trí thí nghiệm xác định tiêu hóa lý đánh giá chất lượng rễ An xoa khô hiệu phương pháp sấy 29 2.2.4.Bố trí thí nghiệm trích ly mẫu khơ .31 2.2.5.Bố trí thí nghiệm xác định suất chiết hàm lượng hoạt chất sinh học rễ An xoa khô 32 2.2.6.Bố trí thí nghiệm xác định khả chống ơxy-hóa rễ An xoa khô thông qua khả quét gốc tự DPPH (DRSC) .33 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA RỄ CÂY AN XOA KHÔ 35 3.1.1 Ảnh hưởng phương pháp sấy đến thời gian sấy, tiêu thụ lượng, độ ẩm, hoạt độ nước rễ An xoa khô 35 3.1.2 Ảnh hưởng phương pháp sấy đến suất sấy suất chiết rễ An xoa khô .37 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐẾN HÀM LƯỢNG CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA RỄ CÂY AN XOA KHÔ 39 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG ƠXY HĨA CỦA RỄ CÂY AN XOA KHÔ 42 3.4 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẤY RỄ CÂY AN XOA TỐI ƯU 43 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .47 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 53 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI .53 PHỤ LỤC 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS 60 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 66 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thời gian sấy, độ ẩm hoạt độ nước rễ An xoa phương pháp sấy khác mẫu tươi .35 Bảng Năng suất sấy suất chiết rễ An xoa khô phương pháp sấy khác mẫu tươi .37 Bảng 3 Hợp chất có hoạt tính sinh học rễ An xoa khô đạt phương pháp sấy khác mẫu tươi 40 Bảng Khả khử gốc tự DPPH rễ An xoa điều kiện sấy khác mẫu tươi 42 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây An xoa Hình Cành An xoa Hình Hoa, An xoa [19] Hình Cấu tạo chung saponin [6] 11 Hình Vitamin A [23] 15 Hình Cấu trúc Vitamin C [25] 16 Hình Cấu trúc Vitamin E [24] 16 Hình Cấu trúc flavonoid [22] 16 Hình Cấu trúc isoflavone [56] 17 Hình 10 Sơ đồ phản ứng chất chống ơxy hóa gốc tự DPPH 18 Hình 11 Cơ chế phản ứng phương pháp FRAP [16] 19 Hình 12 Đồ thị đường cong sấy đường cong tốc độ sấy 20 Hình 13 Sơ đồ cấu tạo lị vi sóng 23 Hình Rễ an xoa sau cắt khúc 1,5 – cm 25 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 26 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chuẩn bị mẫu khơ 28 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trích ly mẫu khơ 31 Hình Quy trình sấy rễ an xoa tối ưu 44 Hình PL1.1 Rễ An xoa tươi sau cắt khúc 53 Hình PL.1.2 Mẫu sấy vi sóng mức công suất 30% (MW270) 53 Hình PL.1 Mẫu sấy vi sóng mức công suất 50% (MW450) 53 Hình PL.1 Mẫu sấy vi sóng mức cơng suất 80% (MW720W) 54 Hình PL.1 Mẫu sấy vi sóng mức cơng suất 100% (MW900W) 54 Hình PL.1 Mẫu sấy chân không thăng hoa 54 Hình PL.1 Mẫu phơi nắng 55 Hình PL 2.1 Đường chuẩn Acid gallic 56 Hình PL2.1 Đường chuẩn Acid gallic 57 Hình PL2.2 Đường chuẩn Catechol 57 Hình PL2.3 Đường chuẩn Escin 58 Hình PL2.4 Đường chuẩn DPPH 59 viii Hình PL.1 Mẫu sấy vi sóng mức cơng suất 80% (MW720W) Hình PL.1 Mẫu sấy vi sóng mức cơng suất 100% (MW900W) Hình PL.1 Mẫu sấy chân khơng thăng hoa 54 Hình PL.1 Mẫu phơi nắng 55 PHỤ LỤC 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN ACID GALLIC  Pha dung dịch acid gallic nồng độ từ 20 ppm đến 100 ppm: Cân xác 0,002 g acid gallic vào cốc thủy tinh thêm vào 20 ml nước cất, hòa tan hòa hoàn toàn acid gallic ta nồng độ dung dịch acid gallic vừa pha 100 ppm Sau pha loãng dung dịch vừa pha thành nồng độ khác ( 80 ppm, 60 ppm, 40 ppm, 20 ppm) cách:  Nồng độ 80 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch acid gallic 100 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất vào, lắc  Nồng độ 60 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch acid gallic 100 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất vào, lắc  Nồng độ 40 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch acid gallic 100 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất vào, lắc  Nồng độ 20 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch acid gallic 100 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất thêm vào, lắc Tiến hành xây dựng đường chuẩn tương tự cách tiến hành xác định hàm lượng phenolics tống số (TPC) dịch chiết ABS  Kết xây dựng đường chuẩn acid gallic sau: y = 0.0128x + 0.0586 R² = 0.9935 20 40 60 80 100 120 Nồng độ ppm Hình PL 2.1 Đường chuẩn Acid gallic 56 1.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN CATECHOL  Pha dung dịch Catechol nồng độ từ ppm đến 10 ppm: Cân xác 0,002 g Catechol vào cốc thủy tinh thêm vào 20 ml nước cất, hịa tan hồn tồn Catechol ta nồng độ dung dịch Catechol vừa pha 100 ppm Sau pha lỗng dung dịch vừa pha thành dung dịch Catechol có nồng độ 10 ppm cách hút ml dung dịch Catechol nồng độ 100 ppm vào ống nghiệm sau thêm vào 18 ml nước cất vào, lắc ta dung dịch Catechol có nồng dộ 10 ppm Từ dung dịch Catechol 10 ppm ta pha lỗng thành dung dịch Catechol có nồng độ khác (8 ppm, ppm, ppm, ppm) cách:  Nồng độ ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Catechol 10 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất vào, lắc  Nồng độ ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Catechol 10 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất vào, lắc  Nồng độ ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Catechol 10 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất vào, lắc  Nồng độ ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Catechol 10 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml nước cất thêm vào, lắc Tiến hành xây dựng đường chuẩn tương tự cách tiến hành xác định hàm lượng flavonoid tống số (TFC) dịch chiết ABS Catechol  Kết xây dựng đường chuẩn sau: 0.0900 0.0800 y = 0.0086x - 0.005 R² = 0.9972 0.0700 0.0600 0.0500 0.0400 0.0300 0.0200 0.0100 0.0000 10 Nồng độ ppm Hình PL2.2 Đường chuẩn Catechol 57 12 1.3 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN ESCIN  Pha dung dịch Escin nồng độ từ 50 ppm đến 250 ppm: Cân xác 20 mg Escin vào cốc thủy tinh thêm vào 80 ml Methanol 100%, hịa tan hồn tồn Escin ta nồng độ dung dịch Escin vừa pha 250 ppm Sau pha lỗng dung dịch vừa pha thành nồng độ khác ( 200 ppm, 150 ppm, 100 ppm, 50 ppm) cách:  Nồng độ 200 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Escin 250 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml Methanol 100% vào, lắc  Nồng độ 150 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Escin 250 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml Methanol 100% vào, lắc  Nồng độ 100 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Escin 250 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml Methanol 100% vào, lắc  Nồng độ 50 ppm: Dùng pipet ml hút ml dung dịch Escin 250 ppm vào ống nghiệm dùng pipet ml hút ml Methanol 100% thêm vào, lắc Tiến hành xây dựng đường chuẩn tương tự cách tiến hành xác định hàm lượng saponins dịch chiết  Kết xây dựng đường chuẩn sau: ABS 0.6000 y = 0,0021x + 0,014 R² = 0,9937 0.5000 0.4000 0.3000 0.2000 0.1000 0.0000 50 100 150 200 250 300 Nồng độ ppm Hình PL2.3 Đường chuẩn Escin 58 1.4 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN DPPH  Pha dung dịch DPPH: Pha dung dịch DPPH gốc nồng độ 24000 ppm cách cân 0,003 g DPPH pha 12,5 ml Methanol 100%  Pha dung dịch phản ứng: ml DPPH 24000 + ml Methanol 100% dung dịch DPPH có nồng độ 4363,64 ppm  Tiếp tục hút 4ml DPPH nồng độ 4363,64 ppm + ml Methanol 100% dung dịch DPPH có nồng độ 2181,82 ppm  Tiếp tục hút ml DPPH nồng độ 2181,82 ppm + ml Methanol 100% dung dịch DPPH có nồng độ 1090,91 ppm  Tiếp tục hút ml DPPH nồng độ 1090,91 ppm + ml Methanol 100% dung dịch DPPH nồng độ 545,45  Tiếp tục hút ml DPPH nồng độ 545,45 ppm + ml Methanol 100% dung dịch DPPH nồng độ 272,73  Tiếp tục hút ml DPPH nồng độ 272,73 ppm + ml Methanol 100% dung dịch DPPH nồng độ 136,36 Tiến hành xây dựng đường chuẩn DPPH tương tự cách tiến hành xác định khả khử gốc tự DPPH dịch chiết  Kết xây dựng đường chuẩn sau: ABS 0.70 y = 0,0006x + 0,0087 R² = 0,9996 0.60 0.50 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 Nồng độ DPPH Hình PL2.4 Đường chuẩn DPPH 59 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig TPC 4,400 14 ,011 TFC 3,513 14 ,025 Saponin ,947 14 ,493 DPPH 2,351 14 ,088 NSC 1,834 14 ,164 4,508 14 ,010 Aw 2,689 14 ,060 NSS 2,235 14 ,101 Moistur e 60 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 2,404 ,401 ,815 ,576 Within Groups 6,884 14 ,492 Total Between Groups TFC Within Groups Total Between Groups Saponin Within Groups Total Between Groups DPPH Within Groups Total Between Groups NSC Within Groups Total Between Groups Moistur e Within Groups Total Between Groups Aw Within Groups Total Between Groups NSS Within Groups Total 9,288 20 1,375 ,229 7,118 ,001 ,451 1,826 14 20 ,032 95,131 15,855 1,636 ,210 135,717 230,848 14 20 9,694 815,414 135,902 187,317 ,000 10,157 825,571 14 20 ,726 54,546 9,091 30,853 ,000 4,125 58,671 14 20 ,295 8670,724 1445,121 4,721E3 ,000 4,286 8675,010 14 20 ,306 ,648 ,108 67,721 ,000 ,022 ,671 14 20 ,002 4724,457 787,409 952,555 ,000 11,573 4736,030 14 20 ,827 TPC 61 TPC PPsay Subset for alpha = 0.05 N Duncana 1,0967 1,2700 1,3767 3 1,5467 1,5500 1,8900 2,1600 Sig ,120 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 TFC Subset for alpha = 0.05 PPsay Duncana N 3 ,4400 ,7800 ,9633 3 1,0033 1,0033 1,0367 1,0367 1,2200 1,2433 ,9633 Sig 1,000 ,127 ,104 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 62 Saponin PPsay Subset for alpha = 0.05 N Duncana 8,2967 3 9,5300 10,3100 10,3100 10,3167 10,3167 11,2900 11,2900 11,9700 11,9700 15,5033 9,5300 Sig ,215 ,053 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 DPPH Subset for alpha = 0.05 PPsay Duncana N 16,1033 23,1000 26,7967 3 28,1200 33,1367 33,7600 33,7600 34,7267 Sig 1,000 1,000 ,078 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 63 ,385 ,186 NSC Duncana Subset for alpha = 0.05 PPsay N 2,3567 3 2,6900 3,3833 3,3833 3,3933 3,3933 3,5433 3,5433 3 2,6900 3,8667 7,6033 Sig ,464 ,096 ,331 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 1,000 Moisture Subset for alpha = 0.05 PPsay Duncana N 3 ,8667 1,0967 1,4300 1,7633 5,1833 6,0467 60,5400 Sig ,087 ,077 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 64 1,000 Aw Subset for alpha = 0.05 PPsay N ,3600 ,3633 3 ,3733 ,4133 Duncana ,4967 ,5700 ,8867 Sig ,153 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 NSS Duncana Subset for alpha = 0.05 PPsay N 41,2900 41,8367 42,6500 42,6500 3 42,9333 42,9333 43,7267 44,2400 ,0000 Sig 1,000 ,059 ,067 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 65 1,000 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI TT Tên máy/thiết bị Thông số kỹ thuật Máy đo độ ẩm hoạt độ nước HYGROLAB C1  Giới hạn đo: –  Nguyên tắc hoạt động: Sử dụng – Rotronic ( Switzerland) đầu dị cảm ứng điền mơi  Cùng lúc đo nhiệt độ, độ ẩm hoạt độ nước  Điện thế: 3V/ Máy quang phổ hấp thụ phân tử (UV/ VIS) Cary  Hệ thống quang học: chùm tia Czerry – turner 100 (Vaian/ Mỹ)  Dải bước sóng: 190 – 900nm  Độ xác: +/-0.2nm  Độ phân giải: 0.189nm  Tốc độ quét: 3000nm/p  66 Các phép đo: ABS,%T & 200% Máy đo nhiệt độ độ ẩm môi trường xung   quanh Độ ẩm từ – 100% Giới hạn nhiệt độ hoạt động cảm biến ẩm: -30 ÷ 850C  Đo nhiệt độ xung quanh từ ÷ 400C  Giới hạn nhiệt độ lưu giữ: -40 ÷ 800C  Điện thế: Pin kiềm volt  Thang cân tối đa: 220g Cân phân tích AY200  Độ xác: 0.0001g  Màn hình hiển thị LCD  Đơn vị cân: tlh, tls, tlt, lb, oz  Điện thế: Adapter 12V, 1.25 A 67  Điều chỉnh cơng Hệ thống trích ly có hỗ trợ vi sóng suất vi sóng  Hồi lưu dung mơi Máy nghiền mẫu khô Máy sấy đông khô 68 ... chất sinh học rễ An xoa  Xác định phương pháp sấy tối ưu để sấy rễ An xoa Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sấy đến tiêu hóa l? ? rễ An xoa khô Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp. .. pháp sấy đến hàm l? ?ợng hoạt chất sinh học rễ An xoa khô ( Phenolics, Flavonoids, Saponins) Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sấy đến khả chống ơxy hóa rễ An xoa khơ Đề xuất quy trình sấy rễ An xoa. .. Nghiên cứu ảnh hưởng số phương pháp sấy đến hoạt chất sinh học khả chống ôxy hóa rễ An xoa? ?? Mục tiêu đề tài:  Xác định ảnh hưởng phương pháp sấy (sấy vi sóng, sấy thăng hoa, phơi nắng) đến hoạt

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w