Nghiên cứu biến động hàm lượng estradiol 17 β trong huyết tương cá dìa siganus guttatus (bloch, 1787)

79 2 0
Nghiên cứu biến động hàm lượng estradiol 17 β trong huyết tương cá dìa siganus guttatus (bloch, 1787)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN NGUYỆT THU NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG ESTRADIOL 17- TRONG HUYẾT TƯƠNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN NGUYỆT THU NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG ESTRADIOL 17- TRONG HUYẾT TƯƠNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: Số 109-QĐ-ĐHNT ngày 09/02/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN MẠNH Chủ tịch hội đồng: TS NGUYỄN TẤN SỸ Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn “Nghiên cứu biến động hàm lượng Estradiol 17- huyết tương cá dìa (Siganus guttatus)” thực từ tháng 05 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018 xác Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác tính đến thời điểm Đây cơng trình nghiên cứu thuộc đề tài “Nghiên cứu biến động hàm lượng Testosterone Estradiol 17- chu kỳ sinh sản cá dìa (Siganus guttatus)” mã số đề tài là: NAFOSTED 106.05-2017.40 , sử dụng kinh phí từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia - PGS.TS Phạm Quốc Hùng làm chủ nhiệm đề tài chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng kết nghiên cứu với tư cách thành viên nghiên cứu đề tài Khánh Hòa, ngày 07 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Nguyệt Thu iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ q phịng, ban Trường Đại học Nha Trang, Viện Ni trồng Thủy sản tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin cảm ơn TS Ngô Văn Mạnh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Cảm ơn PGS.TS Phạm Quốc Hùng, người gợi ý cho ý tưởng định hướng nghiên cứu, hỗ trợ kinh phí thực đề đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin tri ân tất tình cảm giúp đỡ q báu đó! Khánh Hịa, ngày 07 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Nguyệt Thu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số đặc điểm sinh học cá dìa 1.1 Hình thái .3 1.2 Phân bố môi trường sống 1.3 Sinh trưởng dinh dưỡng 1.4 Sinh sản Tình hình nghiên cứu cá dìa giới Hiện trạng sản xuất giống cá dìa Việt Nam Chu kỳ phát triển tuyến dinh dục yếu tố ảnh hưởng đến thành thục, đẻ trứng cá xương 4.1 Sự phát triển buồng trứng, noãn bào cá xương 4.1.1 Sự phát triển buồng trứng 4.1.2 Sự phát triển noãn bào .12 4.2 Ảnh hưởng số yếu tố lên trình phát triển tuyến sinh dục 15 4.3.1 Ảnh hưởng hormon 15 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố môi trường 15 4.3 Sự biến động hệ số thành thục cá xương mùa sinh sản .18 Cấu tạo nang trứng noãn bào cá xương vai trò estradiol điều khiển phát triển noãn bào 19 5.1 Cấu tạo nang trứng noãn bào .19 5.2 Vai trò estradiol 20 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 v 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Đàn cá dìa bố mẹ nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp thu mẫu cố định mẫu 24 2.3.3 Xác định tiêu sinh học sinh sản 25 2.3.4 Quan sát phát triển buồng trứng 26 2.3.4.1 Phương pháp làm tiêu mô tổ chức học buồng trứng 26 2.3.4.2 Đọc kết kính hiển vi .27 2.3.5 Xác định thành phần sinh hóa trứng cá dìa qua giai đoạn 27 2.3.6 Phương pháp phân tích hàm lượng estradiol 17-β huyết tương 27 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Chiều dài khối lượng đàn cá nghiên cứu .33 3.2 Các tiêu sinh học sinh sản .34 3.2.1 Hệ số thành thục hệ số gan 34 3.2.2 Sức sinh sản kích thước nỗn bào/ buồng trứng cá dìa .37 3.3 Sự phát triển nỗn sào nỗn bào cá dìa 38 3.3.1 Các giai đoạn phát triển noãn sào .38 3.3.2 Các giai đoạn phát triển noãn bào/tế bào trứng .41 3.4 Thành phần sinh hóa trứng cá dìa qua giai đoạn 42 3.5 Hàm lượng estradiol 17-β huyết tương 43 3.5.1 Xây dựng đường cong chuẩn 43 3.5.2 Biến động hàm lượng E2 qua giai đoạn phát triển buồng trứng 45 3.5.3 Biến động hàm lượng E2 qua tháng năm 46 3.5.4 Tương quan E2 với hệ số thành thục (GSI) hệ số gan (HSI) 46 3.5.5 Tương quan E2 đến chiều dài (TL) khối lượng (BW): 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề xuất .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Hình 1.2 Phân bố địa lý cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) giới Hình 1.3 Tổ chức nỗn sào cá Chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis giai đoạn phát triển khác 11 Hình 1.4 Các pha phát triển noãn bào .14 Hình 1.5 Cấu tạo nang trứng nỗn bào cá xương 19 Hình 1.6 Mơ hình kích dục tố tuyến n (FSH LH) điều khiển trình tiết steroid, phát triển thành thục tế bào sinh dục cá xương 21 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 23 Hình 2.2 Lồng tạm giữ cá dìa để chuẩn bị thu mẫu 24 Hình 2.3 Dụng cụ thu mẫu 25 Hình 2.4 Hóa chất KIT Estradiol ELISA 28 Hình 2.5 Cách pha dung dịch hormone chuẩn nồng độ khác .29 Hình 2.6 Đĩa 96 giếng trước sau ủ 30 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí giếng .30 Hình 2.8 Chiết xuất, ủ đọc mẫu máy ELISA bước sóng 405 nm .31 Hình 3.1 Chiều dài trung bình đàn cá nghiên cứu qua tháng .33 Hình 3.2 Khối lượng trung bình đàn cá nghiên cứu qua tháng 34 Hình 3.4 Biến động giá trị HSI trung bình cá qua tháng .36 Hình 3.5 Tổ chức nỗn sào cá dìa Siganus guttatus giai đoạn phát triển khác 39 Hình 3.6 Hình thái nỗn sào cá dìa Siganus guttatus giai đoạn phát triển khác 40 Hình 3.7 Các pha phát triển nỗn bào cá dìa Siganus guttatus 41 Hình 3.8 Đường cong chuẩn E2 phương trình tương quan 44 Hình 3.9 Hàm lượng E2 (pg/ml) huyết tương qua giai đoạn phát triển buồng trứng 45 Hình 3.10 Hàm lượng E2 huyết tương qua tháng .46 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ Estradiol 17-β chuẩn (pg/ml) .29 Bảng 2.2 Trình tự đưa dung dịch vào giếng 31 Bảng 3.1 Kích thước nỗn bào cá dìa Siganus guttatus qua giai đoạn Giá trị trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn 42 Bảng 3.2 Thành phần sinh hóa trứng cá dìa Siganus guttatus 42 Bảng 3.3 Kết đo mật độ quang máy quang phổ 96 giếng bước sóng 405 nm 43 Bảng 3.4 Tính tốn kết .44 Bảng 3.5 Tương quan E2 với GSI HIS 47 Bảng 3.6 Tương quan E2 với chiều dài (TL) khối lượng (BW) 48 viii KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Tên tiếng việt AF Absulute fencundity Sức sinh sản tuyệt đối RF Relative fencundity Sức sinh sản tương đối BW Body weight Khối lượng thể E2 Estradiol 17-β LH Luteinizing Hormone Hormon hoàng thể hóa ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Asay Phân tích miễn dịch liên kết enzym FSH Follicle Stimulating Hormone Hormone kích nang trứng GSI Gonadosomatic index Hệ số thành thục HSI Hepatosomatic index Hệ số gan RF Sức sinh sản tương đối TL Total length Chiều dài toàn thân Vtg Vitellogenin Chất tạo nỗn hồng KDT Kích dục tố ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN I THÔNG TIN CHUNG Tên luận văn: Nghiên cứu biến động hàm lượng Estradiol 17- huyết tương cá dìa (Siganus guttatus) Chun ngành : Ni trồng Thủy sản Tên tác giả : PHAN NGUYỆT THU MSHV : 58CH 341 Người hướng dẫn : TS NGÔ VĂN MẠNH Thời gian bảo vệ: II NỘI DUNG Cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) đối tượng có giá trị kinh tế cao, thích nghi tốt với điều kiện ni nước ta thích ứng rộng với nhiệt độ, độ mặn (biên độ dao động muối từ 5‰ - 37 ‰), sử dụng thức ăn thực vật thuỷ sinh, mùn bã hữu thức ăn tổng hợp Có thể ni ghép cá dìa với đối tượng nuôi khác, giúp cải thiện chất lượng nước ao ni Cá dìa nghiên cứu sinh sản thành công nước ta, nhiên kết cho sinh sản ương cá thấp Trong , thành cơng sinh sản nhân tạo loài cá biển phụ thuộc vào hiểu biết nội tiết sinh sản, biến động hormone huyết tương chu kỳ sinh sản mơi trường để từ điều khiển hoạt động sinh sản cá Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa chưa nhiều, đặc biệt lĩnh vực nội tiết sinh sản nên thiếu hụt thơng tin tập tính sinh sản, điều kiện mơi trường (nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng) thích hợp, thức ăn ảnh hưởng đến trình thành thục, loại hormone ảnh hưởng đến trình sinh sản, chất lượng sản phẩm sinh dục chất lượng ấu trùng ương, điều kiện ni nhốt Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu biến động hàm lượng Estradiol 17- huyết tương cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)” thực nhằm góp phần làm sáng tỏ sở lý luận để ứng dụng kiểm soát hoạt động sinh sản cá dìa điều kiện nhân tạo Nghiên cứu thực từ tháng 11/2017 đến 06/2018 đối tượng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) điều kiện ni nhốt Khánh Hịa Cá dìa x 46 Juario, J.V, Duray, M.N, Duray, V.M, Nacario, J.F Almendras, J.M.E (1985), "Breeding and larval rearing of the rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch, 1787)" Aquaculture 44 (2): p 91-101 47 Kagawa, H., Young, G., Adachi, S and Nagahama, Y.,(1982), Estradiol 17beta production in amago salmon (Oncorhynchus rhodurus) ovarian follicles: role of Ihe thecal and granulosa cells Gen Comp Endocrinol 47: 440-448 48 Kagawa H, Young G Ngahama Y (1983), "Relationship between seasonal plasma estradiol-17B and testosterone levels and in vitro production by ovarian folicles amaga salmon (Oncorhynchus rhodurus)" Biol Reprod 29: p 301-309 49 Kagawa, H., Young, G., Adachi, S and Nagahama, Y.,(1985), Estrogen synthesis in the teleost ovarian follicle: the two-cell type model in salmonids In Salmonid Reproduction (Eds R.N Iwamoto and S Sower) Washington Sea Grant Program, University of Washington, Seattle, pp 20-25 50 Khan, A., Hawkins, B., Thomas, P.,(1999), Gonadal stage-dependent effects of gonadal steroids on gonadotropin II secretion in the Atlantic croaker (Micropogonias undulatus) Biol Reprod 61, 834-841 51 Kinne, O Kinne, E.M (1961), "Rates of development in embryos of a cyprinodont fish exposed to different temperature-salinity-oxygen combinations" Canadian Journal of Zoology, 40: p 231-253 52 Kjørsvik, E., Magnor-Jensen, A & Holmefjord, I.,(1990), Egg quality in fishes Advances in Marine Biology 26, 7-113 53 Kjørsvik, E.,(1994), Egg Quality in Wild and Broodstock Cod Gadus morhua L Journal of The World Aquaculture Society Vol 25, No 54 Lam, T.J (1974), "Siganids: Their biology and mariculture potential" aquaculture 3(4): p 325-354 55 Lavina, E.M Alcala, A.C (1974), "Ecological studies on Philippine Siganid fishes in Southern Negros, Philippines" Silliman J 21(2): p 191-210 56 Manacop, P R (1973), "The artificial fertilization of dangit, Amphacanthus oramin (Bloch and Schneider)" Phillipine J Sci 62: p 299-237 57 Marietta Duray Hiroshi Kohno (1988), "Effect of continuous lighting on growth and survival of first feeding larval rabbitfish, Siganus guttatus" Aquaculture.72: p.73-79 54 58 McVey J.P (1972), "Observations on the early-stage formation of rabbitfish Siganus ficscescens (should be S canaliculatus) at Palau Mariculture Demonstration Centre South Pacif Isl Fish." News1 (Noumea, New Caledonia) No.6 972: p.11-12 59 Miwa S, Yan L & Swanson P.,(1994), Localization of two gonadotropin receptors in the salmon gonad by in vitro ligand autoradiography Biol of Reproduction 50, 629-642 60 Moreau, N, Lautredou, N, Nda, E Angelier, N (1991), "Cold stress response in the amphibian oocyte - changes in synthesis and nucleocytoplasmic distribution of some proteins" Biology of the Cell 71(1-2): p 97-103 61 Nagahama, Y., (1998), Gonadotropin action on gametogenesis and steroidogenesis in teleost gonads Zool Sci 4: 209-222 62 Nagahama, Y., (1994), Endocrine regulation of gametogenesis in fish International Journal of Development Biology 38: 217-229 63 Nagahama Y, Yoshikuni M, Yamashita M, Tokumoto T, Katsu Y., (1995), Regulation of oocyte growth and maturation in fish Curr Top Dev Biol 30, 10345 64 Ohta, K., Yamaguchi, K Gen, K Okuzawa, H Kagawa, A Yamaguchi and M Matsuyama , (2002), Steroidogenesis in the ovarian follicles of the red seabream, Pagrus major (Sparidae, Teleostei) during vitellogenesis Fish Sci 68, pp 680687 65 Oppen-Berntsen, O., Olsen, O., Rong C, Tarnger G, Swanson P, Walther B (1994), Plasma levels of eggshell zr-proteins, estradiol 17b and gonadotropins during an annual reproductive cycle of Atlantic salmon (Salmo salar) Journal of Experimental Zoology 268:59-70 66 Pankhurst, N.W, Purser, G.J, VanDerKraak, G., Thomas, P.M, Forteath G.N.R (1996), "Effect of holding temperature on ovulation, egg fertility, plasma levels of reproductive hormones and in vitro ovarian steroidogenesis in the rainbow trout Oncorhynchus mykiss" Aquaculture 146(3-4): p 277-290 67 Park, Y.J, A Takemura Y.D Lee (2006), "Lunar-synchronized reproductive activity in the pencil-streaked rabbitfish Siganus doliatus in the Chuuk Lagoon, Micronesia" Ichthyological Research 53(2): p 179-181 55 68 Penis T.S Grero J (1972), "Chemical analysis of some Ceylon fishes - 2" Bull Fish Res Stn Sri Lanka 23: p 1-7 69 Petrino, T., Greeley, M., Selman, K., and Wallace, A., (1989), Steroidogenesis in Fundulus heteroclitus Production of 17 (1-hydroxy-20f3dihydroprogesterone, testosterone, and 1713-estradiol by various components of the ovarian follicle Gen Camp Endocrinol 76: 230-240 70 Planas, J., Athos, J., Goetz, F., Swanson, P., (2000), Regulation of ovarian steroidogenesis in vitro by follicle-stimulating hormone and luteinizing hormone during sexual maturation in salmonid fish Biol Reprod 62, 12621269 71 Rachmansyah, Usman, Samuel Lante Taufik Ahmad (2007), "Rabbitfish (Siganus guttatus) breeding and larval rearing trial" Aquaculture Asia, Vol XII No Jul-Sep, 2007 72 Rahman, S, Takemura A Takano, K (2000), "Lunar synchronization of testicular development and plasma steroid hormone profiles in the golden rabbitfish" Journal of Fish Biology 57: p 1065-1074 73 Rahman, S, Takemura, A, Park, J Takano, K (2003), "Lunar cycle in the reproductive activity in the forktail rabbitfish." Fish Physiology and Biochemistry 28: p 443-444 74 Sakai, N., Iwamatsu, T., Yamauchi, K and Nagahma, Y (1987), Development of the steroidogenic capacity of medaka (Oryzias latipes) ovarian follicles during vitellogenesis and oocyte maturation Gen Comp Endocrinol 66: 333342 75 Sakai, N., Iwamatsu, T., Yamauchi, K Suzuki N and Nagahma, Y (1988), Influence of follicular development on steroid production in fhe medaka (Oryzias latipes) ovarian follicle in response to exogenous substrates Gen Camp Endocrinol 71: 516-523 76 Sakun, O (1954), "Analysis of gonadal function in male and female Vimba vimba L with special reference to the nature of spawning" Dokl Akad Nauk SSSR 98: p 505-701 77 Senthilkumaran, B, Yoshikuni and Nagahama, Y., (2004), "A shift in steroidogenesis occurring in ovarian follicles prior to oocyte maturation" Mol Cell Endocrinol 215 pp 11:18 78 Sim S Y, Suwirya K Rimmer M (2007), "Rabbitfish Siganus guttatus breeding and larval rearing trial" Marine Finfish Aquaculture Network p 39-41 56 79 Soh, C.L Lam, T.J (1973), "Induced breeding and early development of the rabbitfish Siganus oramin (Schneider)" Malay.Nat p 49-56 80 Soletchnik P (1984), "Aspects of nutrition and reproduction in Siganus guttatus with emphasis on application to aquaculture Tigbauan, Iloilo, Philippines" Southeast Asian Fisheries Development Center p 75 81 Stephen G N, Steven A L Lawrence A C (1992), "Growth of the Rabbitfish Siganus Randalli Woodland in Relation to the Feasibility of Its Culture on Guam" p 30 82 Suzuki, K., Nagahama, Y and Kawauchi, H (1988), Steroidogenic activities of two distinct salmon gonadotropins Gen Compo Endocrinol 71: 452-458 83 Tanaka, H Kagawa, K and Hirose, K., (1993), Purification of gonadotropins (PmGTH I and II) from red seabream (Pagrus major) and development of a homologous radioimmunoassay for PmGTH II Fish Physiol Biochem 10, 409418 84 Tseng WY, Chan KL., (1982), “The reproductive biology of the rabbitfish in Hongkong”, J.World Maricult.Soc 13, pp 313-321 85 Suyehiro, Y (1942 ), "A study on the digestive system and feeding habbit of fish." Japanese Journal of Zoology 10(1): p 1-299 86 Von Westernhagen H Rosenthal H (1976), "Some aspects of the suitability of various Philippine siganid species (Siganidae) for mariculture" Aquaculture 9: p 297-311 87 Yan, L, Swanson, P & Dickhoff, W., (1992), A two-receptor model for salmon gonadotropins (GTH I and GTH II) Biology of Reproduction 47, 418-427 88 Zohar, Y., Mylonas, C., (2001), Endocrine manipulations of spawning in cultured fish: from hormones to genes Aquaculture 197, 99-136 Trang Web 89 http://www.fishbase.org/Summary/SpeciesSummary.php (04/06/2018) 57 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Trung bình chiều dài, khối lượng đàn cá nghiên cứu qua tháng Giá trị biểu thị dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Tháng nghiên cứu TL (cm) BW (g) 11 27 ± 0,8 402,5 ± 55 12 26,6 ± 1,9 405 ± 74,2 22,2 ± 3,4 240 ± 138,2 23,4 ± 5,1 287,1 ± 201,7 27,9 ± 2,4 262,5 ± 125,0 31,2 ± 2,2 606,6 ± 104,0 31,3 ± 1,8 565,5 ± 105,1 20,8 ± 1,6 154,2 ± 29,9 Bảng Thống kê mô tả hệ số thành thục GSI qua tháng nghiên cứu SPSS GSI 95% Confidence Thang N Mean Std Std Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 4400 12510 05595 2847 5953 25 59 5114 38142 14416 1587 8642 05 1.04 12 4867 1.03595 29905 -.1715 1.1449 08 3.76 2.0433 1.76153 58718 6893 3.3974 43 4.79 1.5567 1.41229 47076 4711 2.6423 57 4.48 2429 16194 06121 0931 3926 00 54 11 2600 09967 04983 1014 4186 13 36 12 2500 15464 05467 1207 3793 05 47 Total 61 7993 1.16268 14887 5016 1.0971 00 4.79 Bảng Thống kê mô tả hệ số thành thục HSI qua tháng nghiên cứu SPSS HSI Std Thang N Mean Deviatio n 95% Confidence Interval Std for Mean Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 1.7240 34071 15237 1.3010 2.1470 1.17 2.01 1.2586 28198 10658 9978 1.5194 82 1.67 12 1.6850 31828 09188 1.4828 1.8872 1.18 2.24 1.0989 19062 06354 9524 1.2454 80 1.33 1.2344 32156 10719 9873 1.4816 74 1.65 1.1400 42147 15930 7502 1.5298 55 1.57 11 8475 15240 07620 6050 1.0900 69 1.03 12 1.4488 33511 11848 1.1686 1.7289 1.00 2.08 Total 61 1.3379 39318 05034 1.2372 1.4386 55 2.24 Bảng So sánh giá trị trung bình hệ số thành thục GSI qua tháng SPSS GSI Duncan Thang Subset for alpha = 0.05 N 2429 12 2500 11 2600 4400 4400 12 4867 4867 5114 5114 9 Sig 1.5567 1.5567 2.0433 672 065 375 Bảng So sánh giá trị trung bình hệ số gan HSI qua tháng SPSS HSI Duncan Thang Subset for alpha = 0.05 N 11 8475 1.0989 1.0989 1.1400 1.1400 1.2344 1.2586 12 1.4488 12 1.6850 1.7240 Sig .104 066 1.4488 126 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình Nội quan cá dìaSiganus guttatus (có buồng trứng chưa thành thục thành thục) Hình Lỗ niệu Hình Khối parafin chứa mẫu tuyến sinh dục dùng để cắt tiêu Hình Thiết bị hỗ trợ phân tích thành phần sinh hóa trứng cá Hình Chiết xuất Estradiol huyết tương nhỏ dung dịch vào giếng 5A 5B 5C 5D Hình Các thiết bị hỗ trợ phân tích hàm lượng estradiol 17-β huyết tương (5A) Máy ly tâm máu; (5B) Máy lắc Vortexer; (5C) Máy ủ; (5D) Máy đọc quang phổ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢN TRẢ LỜI CÂU HỎI Của Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Tên luận văn: Nghiên cứu biến động hàm lượng Estradiol 17- huyết tương cá dìa (Siganus guttatus) Chuyên ngành : Nuôi trồng Thủy sản Tên tác giả : PHAN NGUYỆT THU MSHV : 58CH 341 Người hướng dẫn : TS NGÔ VĂN MẠNH Thời gian bảo vệ: ngày 23/8/2018 NỘI DUNG: Câu 1: Phương pháp thu mẫu cá để phục vụ cho nghiên cứu?Vì có sai khác lớn chiều dài khối lượng cá qua tháng?Điều này, có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu tác giả? (Nguyễn Tấn Sỹ - Chủ tịch Hội đồng) Trả lời : Có khác biệt lớn khối lượng, điều giải thích rằng, bắt đầu vào mùa sinh sản, chất dự trữ tích lũy quan huy động để tổng hợp thành protein nuôi duỡng tế bào sinh dục phát triển, tức nhu cầu dinh dưỡng lượng cho trình thành thục tạo giao tử cá tăng lên Thần kinh nội tiết đóng vai trị quan trọng việc dịch chuyển trình trao đổi chất thành thục cá Trong thời kỳ tạo giao tử, sinh trưởng tuyến sinh dục tăng lên liên tục, sinh trưởng tế bào sinh dưỡng dừng lại Thậm chí sau cá dừng ăn, tuyến sinh dục tiếp tục tích lũy lipid protein Vì vậy, truớc buớc vào thời kỳ sinh sản, thể cá phải tích luỹ luợng, chuẩn bị cho q trình sinh sản Có thể thấy cá Dìa lồi cá đẻ nhiều lần năm hoạt động tích lũy chất nỗn hồng hay q trình tạo giao tử diễn liên tục suốt mùa sinh sản Câu 2: Mô tả thêm ứng dụng biến động E2 huyết tương vào sinh sản nhân tạo cá dìa nói riêng cá biển nói chung? (TS Nguyễn Văn Hùng - Ủy viên phản biện) Trả lời : Thần kinh nội tiết đóng vai trị quan trọng hoạt động điều khiển chu kỳ sinh sản cá xương, bao gồm não bộ, tuyến yên, gan tuyến sinh dục GnRH (gonadon-releasing hormon-hormon phóng thích kích dục tố ) não tác động lên tuyến yên, kích thích tuyến yên tiết FSH (follicle stimulating = hormon kích thích nang trứng )và LH (luteinizing hormon = hormon hoàng thể hóa, gây chín nỗn bào rụng trứng) Đây hệ thống điều hịa hoạt động sinh sản chi phối yếu tố môi trường bên ngồi Ngồi tự nhiên, biến đổi thơng số môi trường quan nhận cảm truyền trung khu thần kinh não bộ, từ tín hiệu truyền tới vùng đồi (Hypothalamus) để tiết hormone GnRH nhân tố ức chế tiết kích dục tố (GRIF), thơng thường dopamin GnRH kích thích tuyến yên tổng hợp tiết hormone FSH Hormone FSH gây tiết androgen (như testosterone (T) 11 ketotestosterone-(11KT)) cá đực estrogen (như estradiol - E2) cá E2 đóng vai trị quan trọng việc kích thích tổng hợp chất tạo nỗn từ gan Vì vậy, thời gian phát triển tuyến sinh dục cá bố mẹ đặc trưng việc tăng nồng độ FSH androgen máu cá đực E2, noãn chất cá Vào cuối giai đoạn hình thành giao tử, tuyến yên tiết LH kích thích lớp tế bào vỏ tế bào hạt màng follicle tổng hợp tiết steroid gây chín (MIS) Sự tác động đồng thời LH MIS làm cho trình thành thục sinh dục hoàn tất Khi trứng thành thục hồn tồn, tác động LH kích thích mà ng follicle mô xung quanh trứng tiết Prostagladin, chất làm màng follicle tách khỏi noãn bào gây trình rụng đẻ trứng Câu 3: Chu kỳ sinh sản tác giả đề cập luận án nào? (TS Huỳnh Minh Sang - Ủy viên phản biện) Trả lời : Chu kỳ sinh sản nghiên cứu là: mùa vụ sinh sản cá dìa tập trung lần năm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 11, với mùa vụ tập trung vào tháng đến tháng Nên tập trung lấy mẫu cá Dìa từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, để đánh giá biến động E2 huyết tương chu kỳ sinh sản cá Dìa Câu 4: Cách xác định hàm lượng E2 theo tháng? (TS Huỳnh Minh Sang- Ủy viên phản biện) Trả lời : E2 đóng vai trị kích thích tế bào gan tổng hợp chất tạo nỗn hồng (Vtg) Sự tổng hợp E2 phụ thuộc vào loại kích dục tố tuyến n tiết ra, FSH FSH kích thích tế bào nang trứng tổng hợp E2 Ở giai đoạn đầu (từ giai đoạn đến giai đoạn 4), FSH tiết nhiều, hàm lượng E2 tăng dần đạt cực đại vào giai đoạn Vào giai đoạn 5, tiết FSH giảm, thay vào LH tăng cao để kích thích chín rụng trứng, hàm lượng E2 bị giảm mạnh vào giai đoạn Như vậy, hàm lượng E2 huyết tương biến động theo giai đoạn phát triển buồng trứng Các nghiên cứu trước nhiều loài cá cho thấy thời kì sinh trưởng nỗn bào, hàm lượng E2 huyết tương tăng lên sau giảm xuống noãn bào chuyển sang giai đoạn thành thục Khánh hòa, ngày tháng năm 2018 Học viên Phan Nguyệt Thu Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn TS.Nguyễn Tấn Sĩ TS Ngô Văn Mạnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Theo yêu cầu Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Tên luận văn: Nghiên cứu biến động hàm lượng Estradiol 17- huyết tương cá dìa (Siganus guttatus) Chuyên ngành : Nuôi trồng Thủy sản Tên tác giả : PHAN NGUYỆT THU MSHV : 58CH 341 Người hướng dẫn : TS NGÔ VĂN MẠNH Thời gian bảo vệ: ngày 23/8/2018 Căn yêu cầu Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, Tôi xin giải trình luận văn chỉnh sửa sau: Yêu cầu 1: Sơ đồ khối nghiên cứu (trang 23) Nội dung chỉnh sửa: chỉnh sửa theo yêu cầu Yêu cầu 2: Tên viết tắt tiếng Anh: AF (Absulute fencundity): sức sinh sản tuyệt đối; RF (Relative fencundity): sức sinh sản tương đối Nội dung chỉnh sửa: chỉnh sửa theo yêu cầu Yêu cầu 3: Tài liệu tham khảo thống kiểu Vancouver, đóng mở ngoặc năm công bố Nội dung chỉnh sửa: chỉnh sửa theo yêu cầu Yêu cầu 4: Bổ sung phương pháp xác định thành phần sinh hóa trứng chu kỳ sinh sản cá Dìa Nội dung chỉnh sửa: chỉnh sửa theo yêu cầu Yêu cầu 5: Các thông số chiều dài khối lượng, cần thể phần phương pháp Nội dung chỉnh sửa: chỉnh sửa theo yêu cầu Yêu cầu 6: Phần tổng quan, toàm mục cần rút gọn chắt lọc thông tin Nội dung chỉnh sửa: chỉnh sửa theo yêu cầu Yêu cầu 7: Cung cấp thêm thông tin vai trò E2 thành thục sinh dục cá, thay đổi E2 chu kỳ tự nhiên số thành thục nghiên cứu đối tượng cá xương khác? Nội dung chỉnh sửa: chỉnh sửa theo yêu cầu Khánh hòa, ngày tháng năm 2018 Học viên Phan Nguyệt Thu Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn TS.Nguyễn Tấn Sĩ TS Ngô Văn Mạnh ... Trang 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Sự biến động lượng huyết tương cá dìa Hình 2.1 .hàm Sơ đồ khốiE2nội dung nghiên cứu (Siganus guttatus Bloch, 178 7) Biến động hàm lượng E2 chu kỳ sinh sản Đặc... sản, chất lượng sản phẩm sinh dục chất lượng ấu trùng ương, điều kiện ni nhốt Chính vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu biến động hàm lượng Estradiol 17-  huyết tương cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 178 7)”... Đại học Nha Trang 2.3.6 Phương pháp phân tích hàm lượng estradiol 17- β huyết tương Trong nghiên cứu này, hàm lượng estradiol 17- β huyết tương cá dìa phân tích phương pháp miễn dịch liên kết enzyme

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan