1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng vitamin c, e bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa siganus guttatus (bloch, 1787)

59 957 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ MINH THÔNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VITAMIN C, E BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ MINH THÔNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VITAMIN C, E BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1024/QĐ-ĐHNT ngày 07/10/2014 Quyết định thành lập hội đồng: 1044/QĐ-ĐHNT ngày 10/11/2015 Ngày bảo vệ: 27/11/2015 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUỐC HÙNG Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS LẠI VĂN HÙNG Khoa sau đại học KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)” thuộc đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng, yếu tố môi trường kích thích sinh sản lên chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)” với mã số 106.NN.01-2013.71 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2017 chủ nhiệm đề tài TS Phạm Quốc Hùng Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác tính đến thời điểm Khánh Hòa, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Minh Thông iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang đồng ý cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Nuôi trồng Thủy sản, Phòng thí nghiệm Sinh học Nghề cá - Trường Đại học Nha Trang, Công ty TNHH Nghiên cứu, sản xuất giống dịch vụ nuôi trồng thủy sản (ARSS) tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ cho hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Phạm Quốc Hùng, người định hướng hướng tốt tận tâm giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Lê Hoàng Thị Mỹ Dung, Th.S Phan Văn Út người quan tâm nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực việc hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập tham gia nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Minh Thông iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học, sinh sản cá dìa 1.1.1 Phân loại khoa học cá dìa .3 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Đặc điểm sinh thái 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng .4 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng .5 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.2 Buồng trứng tế bào trứng cá 1.2.1 Cấu tạo trứng cá thành thục 1.2.2 Kích thước trứng .7 1.2.3 Màu sắc trứng cá .8 1.3 Ảnh hưởng ngoại cảnh lên phát triển tế bào sinh dục 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Chu kỳ quang 1.3.3 Độ mặn 1.3.4 Ảnh hưởng chế độ dinh dưởng đến chất lượng cá biển 10 1.3.4.1 Ảnh hưởng đến sức sinh sản 11 1.3.4.2 Ảnh hưởng tới trình thụ tinh 12 1.3.4.3 Ảnh hưởng đến trình phát triển phôi 13 1.3.4.4 Ảnh hưởng đến chất lượng ấu trùng 13 v 1.3.5 Ảnh hưởng vitamin C, E đến sinh sản cá biển .14 1.4 Một số nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dìa giới Việt Nam 16 1.4.1 Trên giới .16 1.4.2 Ở Việt Nam 18 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2014 đến 10/2015 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.2.1 Đàn cá thí nghiệm 20 2.2.2.2 Điều kiện thí nghiệm .20 2.2.2.3 Bố trí thí nghiệm 23 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .26 2.3.1 Thu mẫu trứng ấu trùng cá dìa 26 2.3.2 Các thông số dùng để đánh giá chất lượng trứng 27 2.3.3 Phương pháp xác định đặc điểm sinh học 27 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hưởng vitamin đến thành thục chất lượng trứng cá dìa .29 3.1.1 Ảnh hưởng vitamin E lên thành phần sinh hoá trứng cá dìa .29 3.1.2 Ảnh hưởng vitamin E C đến tiêu sinh sản cá Dìa 29 3.2 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá dìa 31 3.2.1 Thử nghiệm kích thích sinh sản 33 3.2.2 Theo dõi phát triển phôi ấu trùng .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu số vitamin họ cá Samonidae (mg/kg thức ăn) 14 Bảng 2.1 Một số yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm 20 Bảng 2.2 Hàm lượng vitamin E thức ăn 24 Bảng 2.3 Hàm lượng vitamin C thức ăn 24 Bảng 2.4 Hàm lượng vitamin E C thức ăn 24 Bảng 3.1: Ảnh hưởng vitamin E lên thành phần sinh hóa trứng cá dìa 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng vitamin E C đến tiêu sinh sản cá Dìa 30 Bảng 3.3 Biến động chiều dài khối lượng cá bố mẹ thời gian thí nghiệm 31 Bảng 3.4 Kiểm tra kết thành thục sinh dục cá thể bố mẹ 32 Bảng 3.5 Kích thước noãn bào giai đoạn phát triển khác .33 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hormone lên kết kích thích sinh sản cá dìa 35 Bảng 3.7 Số lượng cá cho đẻ, số lượng trứng thu, sức sinh sản 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở số lượng ấu trùng thu 39 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Hình 1.2 Phân bố địa lý cá dìa (Siganus guttatus) giới Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19 Hình 2.2 Bể nuôi cá dìa bố mẹ 21 Hình 2.3 Chăm sóc cá bố mẹ thí nghiệm 22 Hình 2.4 Kiểm tra thành thục cá bố mẹ 23 Hình 2.5 Tuyển chọn, nuôi vỗ kích thích sinh sản nhân tạo cá dìa bố mẹ .25 Hình 3.1 Tế bào trứng chưa thành thục (hình A) thành thục (hình B) 33 Hình 3.2 Kiểm tra thành thục cá (A) cá đực (B) cho sinh sản 34 Hình 3.3 Tiêm hormone cho cá dìa thành thục (A) bố trí cho sinh sản (B) 34 Hình 3.4 Các giai đoạn phát triển phôi cá dìa .37 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AF : Absolute Fecundity Sức sinh sản tuyệt đối BW : Body Weight Khối lượng toàn thân ĐC : GSI : NT : RF : Relative Fecundity Sức sinh sản tương đối SD : Standard Deviation Độ lệch chuẩn SE : Standard Error Sai số chuẩn TL : Total Length Chiều dài toàn thân Đối chứng Gonado Somatic Index Hệ số thành thục Nghiệm thức HUFA : Highly unsaturated fatty acids HCG Human Chorionic Gonadotropin : LHRHa : Luteinizing hormone-releasing hormone analogue IU International unit : Đơn vị quốc tế ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Chủ đề nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)” Mục tiêu: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dìa thực sản lượng giống tạo chưa nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu người nuôi Nguyên nhân cho thiếu hụt thông tin tập tính sinh sản cá dìa, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng Trong thức ăn cá bố mẹ có bổ sung vitamin C, E ảnh hưởng đến trình cho đẻ, chất lượng sản phẩm sinh dục chất lượng ấu trùng ương điều kiện nuôi nhốt Chính vậy, đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787)" thực nhằm góp phần hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống cá dìa Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định liều lượng vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến thành thục đẻ trứng sản xuất nhân tạo cá Dìa Siganus guttatus Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 10/2014 – tháng 10/2015 đối tượng cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) Nha Trang, Khánh Hòa Cá dìa thu mua từ người dân khái thác tự nhiên có kích thước 0,4 – 0,8 kg/con Cá nuôi bể xi măng tích m3/bể bể composite m3/bể Cá cho ăn thức ăn công nghiệp rong biển với phần cho ăn 3% khối lượng thân/ngày; cho cá ăn lần/ngày, vào lúc 17 hàng ngày Sau cá ăn khoảng giờ, thức ăn thừa siphon loại bỏ bể nuôi nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Ảnh hưởng vitamin C, E với nồng độ 100, 200 300 mg/kg 500, 750 1.000 mg/kg đến tỷ lệ thành thục cá bố mẹ Thời gian thí nghiệm – 20 ngày, cá nuôi cặp Sau – 10 ngày tiến hành kích thích sinh sản HCG 1.500; 2.000; 2.500 IU/kg cá cái; LHRHa với nồng độ 20, 30, 40 IU/kg nồng độ kết hợp HCG + LHRHa cụ thể 1.500 + 20; 2.000 + 20; 2.500 + 25 IU/kg cá cái, cá đực 50% liều cá Các thông số dùng để đánh giá chất lượng trứng: đặc tính sinh hóa; tiêu sinh học sinh sản gồm hệ số thành thục, tỷ lệ thành thục, tỷ lệ đẻ, thời gian hiệu ứng, sức sinh sản thực tế, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, thời gian phát triển phôi, kích thước trứng, giọt dầu, cá bột x Các lồng nuôi vỗ có kích thước x x m sử dụng cá đẻ Giai thu trứng may vải mềm, kích thước x x m, cỡ mắt lưới khoảng 50 µm Kiểm tra kỹ giai thu trứng trước cố định vào lồng để tránh trứng thất thoát sinh vật bên thâm nhập vào ăn làm hư trứng Tuyển chọn cá thể cá dìa khỏe mạnh, không bị bệnh, dị hình Cá chuyển từ lồng nuôi vỗ vào bể nhỏ 200 L có chứa sẵn nước biển thuốc mê Ethylenglycon Monophenyl Ether nồng độ 300 ppm, sau thời gian gây mê khoảng – phút tiến hành kiểm tra thành thục cá Lật ngửa bụng cá lên phía trên, dùng ống nhựa mềm (d=1,2 mm) đưa vào lỗ sinh dục cá khoảng – cm để thu sản phẩm sinh dục Trứng cá sẵn sàng cho sinh sản có màu vàng nhạt, đường kính 17 µm, hạt trứng tròn Cá đực kiểm tra thấy sẹ màu trắng đục đặc Hình 3.2 Kiểm tra thành thục cá (A) cá đực (B) cho sinh sản Hình 3.3 Tiêm hormone cho cá dìa thành thục (A) bố trí cho sinh sản (B) Đề tài tiến hành thử nghiệm loại hormone gồm HCG LHRHa với liều lượng khác để kích thích sinh sản cá dìa Liều lượng hormone HCG sử dụng 34 tiêm độc lập từ 1.500 – 2.500 IU/kg cá cái, LHRHa 20 - 40µg/kg cá Liều lượng sử dụng kết hợp hai loại hormone 20µg + 1.500 IU/kg cái, 20µg + 2.000 IU/kg 25µg + 2.000 IU/kg Liều lượng tiêm cho cá đực ½ so với cá hormone hòa tan với nước cất nước muối sinh lý trước tiêm cho cá Vị trí tiêm nằm gốc vây lưng, tiêm chếch mũi kim tiêm góc 40 – 45 độ, sâu khoảng 1.5cm Kết thử nghiệm loại hormone trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hormone lên kết kích thích sinh sản cá dìa Loại hormon sử dụng Liều dùng tính cho kg cá bố mẹ 1.500 IU Số lần sử dụng (lần) Số lần cá đẻ/số lần sử dụng 2/2 Thời gian hiệu ứng 52 HCG 2.000 IU 2/2 50-56 2.500 IU 2/2 45-48 20 µg Không đẻ 30 µg 1/1 60 40 µg 3/3 40-72 20 µg + 1.500 IU Không đẻ 20 µg + 2.000 IU 2/2 56-60 25 µg + 2.000 IU 1/1 62 LHRHa LHRHa + HCG Kết thử nghiệm cho thấy, cá thể cá dìa thành thục tiêm hormone LHRHa liều lượng 40 µg/kg cá cho sinh sản tốt với 3/3 lần tiêm, cá không đẻ tiêm LHRHa mức 20 µg/kg cá Với liều lượng 30 µg/kg cái Thời gian hiệu ứng cá tiêm LHRHa thay đổi nhiều, dao động từ 40 – 60h sau tiêm Đối với hormone HCG, cá dìa đẻ trứng liều lượng từ 1.500 – 2.500 IU/kg cá Khi kết hợp loại hormone, cá không đẻ với liều lượng hormone 20 µg LHRHa + 1.500 IU HCG/kg cá Ở mức 20 25 µg LHRHa + 2.000 IU HCG cá dìa sinh sản tương đối tốt tốt Theo Juario ctv (1985), cá dìa sinh sản tự nhiên sau 16 – 20 sau cho vào bể đẻ mà không cần tiêm kích dục tố đường kính trứng đạt kích thước khoảng 0,47 – 0,50 mm Trong đó, với đường kính trứng đạt 0,43 – 0,45 mm, cá dìa sinh sản tự nhiên mà phải cần tiêm hormone để kích thích trứng chín Do đó, điều kiện nuôi vỗ, để đạt tỷ lệ sinh sản tốt cần phải kết hợp tiêm hormone hỗ trợ trình sinh sản cá dìa 35 Đối với cá tiêm hormone HCG với liều lượng 2.000 UI/kg cá cái, cá thể có đường kính trứng lớn 0,46 mm đẻ sau lần tiêm với thời gian hiệu ứng từ 14 – 16 Cá có đường kính trứng 0,43 mm đẻ sau lần tiêm với tổng liều lượng 4.000 UI/kg cá cái, cá với đường kính trứng 0,41 mm cần lần tiêm với tổng lượng HCG 8.000 UI/kg cá Đối với cá có đường kính trứng 0,37 mm cần lần tiêm với tổng liều lượng 16.000 UI/kg cá Trong nghiên cứu đề tài, cần tiêm HCG với liều 2.000 – 2.500 UI/kg cá cá đẻ tốt, thời gian hiệu ứng lâu so với kết nghiên cứu Juaria ctv (1985) Qua phân tích cho thấy mức độ thành thục cá có ảnh hưởng quan trọng đến liều lượng kích dục tố sử dụng Cả hai loại hormone HCG LHRHa sử dụng để kích thích cho đẻ cá dìa Tuy nhiên, với liều lượng phù hợp kết thu lại tốt thành công trình kích thích sinh sản nhân tạo Dựa theo kết sử dụng HCG LHRHa liều lượng tương ứng 2.000 UI 40 µg/kg cá 3.2.2 Theo dõi phát triển phôi ấu trùng Cá dìa Siganus guttatus loài cá đẻ trứng dính, trứng sau đẻ thụ tinh bám vào giá thể thành bể đẻ, nhiên khả bám loại trứng nên trứng không bám mà chìm xuống đáy Do đó, cần phải lựa chọn cách cho sinh sản bể để thuận tiện cho trình thu ấp trứng 36 A B C D E F Hình 3.4 Các giai đoạn phát triển phôi cá dìa A Giai đoạn trứng thụ tinh; B Giai đoạn thân phôi; C Giai đoạn 16 đốt sống; D Giai đoạn 24 đốt sống; E Giai đoạn ấu trùng nở; F Giai đoạn ấu trùng ngày sau nở Ở điều kiện độ mặn 28 – 33‰, nhiệt độ nước 24 – 30oC, pH từ 8,1 – 8,3; trứng nở thành ấu trùng sau khoảng 16 – 20h, trải qua thời kỳ phát triển phôi kể từ thụ tinh 37 Bảng 3.7 Số lượng cá cho đẻ, số lượng trứng thu, sức sinh sản Số lần cho cá đẻ Số cá (con) Tổng khối lượng cá cho đẻ (kg) Số cá đực (con) Khối lượng cá đực (kg) 2,4 1,7 1,5 1,6 1,8 1,5 1,1 1,2 1,2 1,1 2,6 2,1 1,3 2,6 2,5 2,0 1,5 2,5 1,0 1,3 0,7 1,0 1,7 1,2 1,4 1,3 1,9 1,4 1,3 1,4 1,4 1,3 10 2,6 1,9 2,2 2,6 11 1,8 1,5 1,3 1,8 12 2,9 2,0 2,4 2,9 13 1,1 0,8 14 1,9 1,3 1,1 1,9 15 2,6 2,1 1,9 2,6 16 2,5 1,7 1,6 2,5 20,3 1,61 Tổng/TB Số lượng trứng thu (triệu trứng) Sức sinh sản (triệu trứng/kg cá cái) Không đẻ Không đẻ Không đẻ Qua Bảng 3.7 cho ta thể thấy 16 lần cho cá sinh sản có 03 lần cá không đẻ, thời điểm tiêm chưa hợp lý, trình tổ chức tiêm chưa đạt, cá chưa thành thục hoàn toàn, chất lượng sản phẩm sinh dục chưa tốt , sức sinh sản thực tế trung bình cá dìa thí nghiệm đạt 1,61 triệu trứng/kg cá Còn theo Lê Văn Dân ctv (2006), sức sinh sản thực tế cá dìa khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế đạt 108 – 136 vạn trứng/kg cá Lê Văn Dân ctv (2006) nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục cho biết không thu mẫu noãn sào cá dìa giai đoạn V VI, tác giả cho khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế nơi sinh sản cá dìa Bên cạnh đó, rủi ro vận chuyển cá bố mẹ nguyên nhân giải thích cho kết sinh sản thấp 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở số lượng ấu trùng thu Số lần cho cá đẻ Tỷ lệ thụ Số trứng Nhiệt độ tinh thụ tinh nước (%) (triệu) (0C) Thời gian Tỷ lệ nở nở (giờ) (%) Số lượng ấu trùng nở (triệu con) Không đẻ 60,25 1,08 27-29 16 75,25 0,82 90,41 1,08 28-30 18 86,35 0,94 85,21 1,11 27-29 16 90,64 1,00 78,63 1,18 26-28 20 87,45 1,03 70,02 0,49 25-27 18 92,25 0,45 Không đẻ 92,18 1,75 26-27 15 79,58 1,39 89,75 1,26 26-28 18 86,98 1,09 10 95,62 2,10 27-29 16 97,25 2,05 11 81,27 1,06 27-28 17 94,24 1,00 12 78,56 1,89 27-28 16 91,25 1,72 Không đẻ 13 14 83,26 0,92 26-28 18 81,56 0,75 15 88,61 1,68 25-27 20 76,25 1,28 16 68,21 1,09 27-28 18 77,65 0,85 Tổng/TB 81,69 16,69 85,90 14,37 Qua Bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ nở đạt từ 75,25 – 97,25%, trung bình đạt 85,90% Tổng số ấu trùng cá qua 16 lần (trong có 03 lần cá không đẻ) sinh sản 14,37 triệu Kết cao nhiều so với nghiên cứu trước Theo Lê Văn Dân ctv (2006), tỷ lệ thụ tinh đạt từ 30 – 82% tỷ lệ nở trung bình từ 60 – 84 % 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khi bổ sung vitamin C, E vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus cho kết sai khác với nghiệm thức lại đối chứng - Hàm lượng bổ sung vitamin C, E mức 200mg/kg, 750mg/kg cho tỷ lệ thành thục cá tốt nghiệm thức bổ sung vitamin lại - Liều lượng kích dục tố HCG LHRHa sử dụng phù hợp cho sinh sản nhân tạo cá dìa tương ứng 2.000 IU 40 µg/kg cá Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp nuôi vỗ để tăng tỷ lệ thành thục cá dìa bố mẹ - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng vitamin C E lên thành thục chất lượng trứng cá dìa; nghiên cứu nên thử nghiệm với hàm lượng vitamin C, E lớn hơn, phạm vi dao động rộng hơn, thời gian nghiên cứu dài đàn cá có tính đồng cao để đánh giá xác ảnh hưởng vitamin lên cá dìa - Cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp bổ sung vitamin C, E vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tường Anh Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất Nông nghiệp; 1990 trang 238 Luu Thị Dung Phạm Quốc Hùng Mô phôi học thủy sản Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh; 2005 Võ Thị Ngọc Giàu Đánh giá chất lựợng tinh trùng cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) nuôi Nha Trang - Khánh Hòa Luận văn thạc sĩ Đại học Nha Trang; 2014 Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Thừa Thiên Huế Báo cáo kết thực mô hình “Nuôi cá dìa giống sinh sản nhân tạo (Siganus guttatus) kết hợp với Rong Câu vàng (Gracilaria verrucosa) tôm sú (Penaeus monodon); 2007 Vũ Văn Sáng Trần Thế Mưu Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến phát triển phôi cá song hổ (Epinephelus fuscoguttatus) Tạp chí khoa học phát triển (11); 2013 p 41-45 Vũ Văn Sáng, Trần Thế Mưu, Vũ Văn In Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến phát triển phôi, tỷ lệ nở cá song chuột (Cromileptes altivelis) Tạp chí khoa học phát triển (11); 2013 p 648-653 Nguyễn Văn Tư Đỗ Thị Thanh Hương Một số vấn đề sinh lý cá giáp xác Nhà xuất Nông nghiệp; 2010 p 85-86 Tài liệu tiếng Anh: Aby-ayad, A., Melard, C., and Kestemont, P Effects of fatty acids in Eurasian perch broodstock diet on egg fatty acid composition and larvae stress resistance Aquaculture 5; 1997 p 161-168 Alderdice, D.F Osmotic and ionic regulation in teleost eggs and larvae Fish Physiology 11 ; 1998 ; p 163-251 10 Asturiano, J.F El proceso reproductivo de la lubina europea (Dicentrarchus labrax L.) Efectos de los ácidos grasos de la dieta: estudios in vivo e in vitro PhD Thesis, Valencia University, Spain; 1999 p 251 pp 41 11 Ayson, F.G The effect of stress on spawning of brood fish and survival of larvae of the rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch, 1787) Aquaculture 80(34);1989.p 241-246 12 Ayson, F.G Induced spawning of rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch, 1787) using human chorionic gonadotropin (HCG) Aquacu 95(1-2); 1991 p 133-137 13 Ayson, F.G and Lam, T.J Thyroxine injection of female rabbitfish (Siganus guttatus) broodstock: changes in thyroid hormone levels in plasma, eggs, and yolk-sac larvae, and its effect on larval growth and survival Aquaculture 109(1); 1993 p 83-93 14 Bagarinao, T Yolk resorption, onset of feeding and survival potential of larvae of three tropical marine fish species reared in the hatchery Mar.Biol 91; 1986 p 449-459 15 Bell, M.V., Henderson, R.J., and Sargent, J.R., (1986) The role of polyunsaturated fatty acids in fish Comp Biochem Physiol 83: p 711-719 16 Ben-Tuvia, A Red Sea fishes recently found in the Mediterranean Sea; 1966 p 254-275 17 Billard, R Biology and control of reproduction of sturgeons in fish farm Iranian Journal of Fisheries Sciences 2(2); 2000 p 1-20 18 Billard, R and Cosson, M.P Some problems related to the assessment of sperm motility in freshwater fish Zool, J Exp 216; 1992 p 122-131 19 Blom, J.H and Dabrowski, K., (1995) Reproductive success of female rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) in response to graded dietary ascorbyl monophosphate levels Biol Reprod 52; 1995 p 1073-1080 20 Bromage, N., Porter, M., and Randall, C The environmental regulation of maturation in farmed finfish with special reference to the role of photoperiod and melatonin Aquaculture 197; 2001 p 63-98 21 Carrillo, M., Zanuy, S., Prat, F., Cerda, J., Ramos, J., Mañanos, E., and Bromage, N Sea Bass (Dicentrarchus labrax), in Broodstock Management and Egg and Larval Quality, Bromage, N.R and Roberts, R.J., Editors: Blackwell Science, Oxford, UK; 1995 p 138 22 Craik, J.C.A Egg quality and egg pigment content in salmonid fishes Aquaculture 47; 1985 p 61-88 42 23 Choubert, G and M Blanc, J Muscle pigmentation changes during and after spawning in male and female rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, fed dietary carotenoids Aquat Living Resour 6; 1993 p 163-168 24 Davie, A., Poorter, M., and Bromage, N The role of seasonally altering photoperiod in regulating physiology in Atlantic cod (Gadus morhua) Part I Sexual maturation Can J Fish Aquat Sci 64; 2007 p 84 25 Deniz, C., Kamasi, H.O., Suzer, C., Yildirim, S., Arda, G., Korkut, A.Y., Saka, S., and Firat, K., (2011) Effect of Some Morphometric Characteristics on Egg Quality in Common Dentex, Dentex dentex (Linnaeus, 1758) Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 11; 2011 p 425-431 26 Duray, M., Kohno, H., and Pascual, F The effect of lipid enriched broodstock diets on spawning and on egg and larval quality of hatchery-bred rabbitfish (Siganus guttatus) Philipp Sci 31; 1994 p 42-57 27 Duray, M.N Biology and Culture of Siganids Nhà xuất Nông nghiệp; 1998 28 Falk-Petersen, S., Sargent, J.R., Fox, C., Falk-Petersen, I.B., Haug, T., and Kjorsvik, E Lipids in Atlantic halibut (Hippoglossus hippoglossus) eggs from planktonic samples in Northern Norway Mar Biol 101; 1989 p 553-556 29 Ferna´ndez-Palacios, H., Izquierdo, M.S., Gonzalez, M., Robaina, L., and Valencia, A Combined effect of dietary a-tocopherol and ny3 HUFA on egg quality of gilthead seabream broodstock (Sparus aurata) Aquaculture 161 ; 1998 p 475-476 30 Ferna´ndez-Palacios, H., Izquierdo, M.S., Robaina, L., Valencia, A., Salhi, M., and Vergara, J Effect of ny3 HUFA level in broodstock diets on egg quality of gilthead seabream Sparus aurata L Aquaculture 132; 1995 p 325-337 31 Fernández-Palacios, H., Izquierdo, M., Robaina, L., Valencia, A., Salhi, M., and Montero, D The effect of dietary protein and lipid from squid and fish meals on egg quality of broodstock for Gilthead seabream (Sparus aurata) Aquaculture 148; 1997 p 233-246 32 Fremont, L., Leger, C., Petridou, B., and Gozzelino, M.T Effects of a polyunsaturated fatty acid deficient diet on profiles of serum vitellogenin and lipoprotein in vitellogenic trout (Salmo gairdneri) 1984 p 522-528 43 Lipids 7(19); 33 Gundermann, N., Popper, D.M., and Lichatowich, T Biology and life cycle of Siganus vermiculatus (Siganidae, Pisces) Pacific Science 37; 1983 p 165 34 Haddy, A and Pankhurst, W The effects of salinity on reproductive development, plasma steroid levels, fertilisation and egg survival in black bream Acanthopagrus butcheri Aquaculture 188; 2000 p 115-131 35 Haney, C and Nordlie, G Influence of environmental salinity on routine metabolic rate and critical oxygen tension of Cyprinodon variegatus Physiol Zool 70; 1997 p 511-518 36 Hara, S., Kohno, H., and Taki, Y Spawning behavior and early life history of the rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch, 1787) , in the laboratory Aquaculture 59 (3-4); 1986 p 273-285 37 Harel, M., Tandler, A., Kissil, G.W., and Applebaum, S The kinetics of nutrient incorporation into body tissues of gilthead sea bream S aurata females and subsequent effects on egg composition and egg quality Br J Nutr 72; 1994 p 45-58 38 Harel, M., Tandler, A., Kissil, G.W., and Applebaum, S.W The kinetics of nutrient incorporation into body tissues of gilthead sea bream S aurata females and subsequent effects on egg composition and egg quality Isr J Aquacult Bamidgeh 4(44); 1992 p 127 39 Harris, L.E Effects of a broodfish diet fortified with canthaxanthin on female fecundity and egg color Aquaculture 43; 1984 p 179-183 40 Hemre, G.I., Mangor-Jensen, A., and Lie, O Broodstock nutrition in turbot (Scophthalmus maximus) effect of dietary vitamin E Fiskeridir Skr., Ser Ernaer 8; 1994 p 21-29 41 Ismael, W Culture experiment on siganid, Siganus virgatus and grouper, Epinephelus spp in the lagoon of Pari Island, Jakarta Bay Laporan Penelitian Perikanan Mar.Fish.Res.Rep 1; 1976 p 1-36 42 Izquierdo, M Essential fatty acid requirements of cultured marine fish larvae Aquacult Nutr 2; 1996 p 183-191 43 Izquierdo, M and Ferna´ndez-Palacios, H Nutritional requirements of marine fish larvae and broodstock Cah Options Mediterr 22; 1997 p 243-264 44 44 Izquierdo, M.S., Ferna´ndez-Palacios, H., and Tacon, A.G.J Effect of broodstock nutrition on reproductive performance of fish Aquaculture 197; 2000 p 25-42 45 Juario, J.V., Duray, M.N., Duray, V.M., Nacario, J.F., and Almendras, J.M.E Breeding and larval rearing of the rabbitfish Siganus guttatus (Bloch) Aquaculture 44; 1985 p 91-101 46 Kelly, D., Tamaru, C.S., Lee, C.S., Moriwake, A., and Miyamota, G Effects of photoperiod and temperature on the annual ovarian cycle of the striped mullet, Mugil cephalus Reproductive Physiology of Fish; 1991 p 142 47 Labbe, C., Loir, M., Kaushik, S., and Maisse, G The influence of both rearing and dietary lipid origin on fatty acid composition of spermatozoan polar lipids in rainbow trout (Oncorrhynchus mykiss) Effect on sperm cryopreservation tolerance Fish Nutrition in Practice, Biarritz (France) INRA Paris 61; 1993 p 49-59 48 Lam, T.J Siganids: Their biology and mariculture potential Aquaculture; 1974 p 325-354 49 Lavens, P., Lebegue, E., Jaunet, H., Brunel, A., Dhert, P., and Sorgeloos, P Effect of dietary essential fatty acids and vitamins on egg quality in turbot broodstocks Aquaculture International 4(7); 1999 p 225-240 50 Lavina, E.M and Alcala, A.C Ecological studies on Philippine siganid fishes in southern Negros, Philippines Marine Sciences Special; 1973 51 Lie, O., Mangor-Jensen, A., and Hemre, G.I Broodstock nutrition in cod (Gadus morhua) effect of dietary fatty acids Fiskeridir Skr., Ser Ernaer 6;1993.p 1-19 52 Magwood, S.J., Bromage, N., Duncan, N.J., and Porter, M The influence of salinity on reproductive success in female Atlantic salmon (Salmo salar) grilse Proceedings of VIth International Symposium on Reproductive Physiology of Fish; 1999 p 346 53 Manacop, P.R The artificial fertilization of dangit, Amphacanthus oramin (Bloch and Schneider) Philipp J Sci 62; 1937 p 229-237 54 Mangor-Jensen, A., Birkeland, R.N., and Sandnes, K Effects of cod broodstock dietary vitamin C on embryonic growth and survival Milestone Rapp Sent Havbruk, Imr Norw Beren-Norw Inst Mar Res (18); 1993 p 45 55 Marte, C.L Hormone-induced spawning of cultured tropical finfishes Advances in Tropical Aquaculture; 1989 p 519-539 56 May, R.C., Popper, D., and McVey, J.P Rearing and larval development of Siganus canaliculatus (Park) (Pisces: Siganidae) Micronesica 10(2); 1974 p 285-298 57 Penis, T.S.S and Grero, J Chemical analysis of some Ceylon fishes - Bull Fish Res Stn Sri Lanka 23; 1972 p 1-7 58 Pickova, J., Dutta, P.C., Larsson, P.-O., and Kiessling, A Early embryonic cleavage pattern, hatching success and egg-lipid fatty acid composition: comparison between two cod stocks Can J Fish Aquaculture Sci 54; 1997 p 2410-2416 59 Rachmansyah, Usman, Samuel, L., and Taufi, A Rabbitfish Siganus guttatus breeding and larval rearing trial Marine Finfish Aquacu Network; 2007.p 39-41 60 Rahman, M.S., Takemura, A., and Takano, K Correlation between plasma steroid hormones and vitellogenin profiles and lunar periodicity in the female golden rabbitfish, Siganus guttatus Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology 127(1); 2000 p 113-122 61 Sandnes, K., Ulgenes, Y., Braekkan, O.R., and Utne, F The effect of ascorbic acid supplementation in broodstock feed on reproduction of rainbow trout (Salmo gairdneri) Aquaculture 43; 1984 p 167-177 62 Santiago, C.B and Reyes, O.S Effect of dietary lipid source on reproductive performance and tissue lipid levels of Nile tilapia Oreochromis niloticus (Linnaeus.) broodstock J Appl Ichthyol 9; 1993 p 33-40 63 Secor, D.H., Gunderson, T.E., and Karlsson, K Effect of temperature and salinity on growth performance in anadromous (Chesapeake Bay) and nonanadromous (Santee-Cooper) strains of striped bass Morone saxatilis Copia; 2000 p 291-296 64 Soh, C.L and T.J., L Induced breeding and early development of the rabbitfish Siganus oramin (Schneider) Malay.Nat; 1973 p 49-56 65 Soletchnik, P Aspects of nutrition and reproduction in Siganus guttatus with emphasis on application to aquaculture Tigbauan, Iloilo, Philippines: Southeast Asian Fisheries Development Center; 1984 p 75 46 66 Stephen, G.N., Steven, A.L., and Lawrence, A.C Growth of the rabbitfish Siganus randalli woodland in relation to the feasibility of its culture on Guam; 1992 p 30 67 Suyehiro, Y A study of the digestive system and feeding habits of fish Jap J Zool 10; 1942 p 182-185 68 Tamaru, C., Lee, C.S., Kelley, C.D., Miyamota, G., and Moriwake, A Oocyte growth in the striped mullet Mugil cephalus L maturing at different salinities J World Aquacult Soc 25; 1994 p 109-115 69 Tandler, A., Harel, M., Koven, W.M., and Kolkovsky, S Broodstock and larvae nutrition in gilthead seabream Sparus aurata new findings on its involvement in improving growth, survival and swim bladder inflation Isr J Aquacult Bamidgeh 47; 1995 p 95-111 70 Tandler, A., Watanabe, T., Satoh, S., and Fukusho, K The effect of food deprivation on the fatty acid and lipid profile of red seabream larvae (Pagrus major) Br J Nutr 62; 1989 p 349-361 71 Thomas, P., Arnold, C.R., and Holt, G.J Red drum and other sciaenids, in broodstock management and egg and larval quality, Bromage, N.R and Roberts, R.J., Editors: Blackwell Science, Oxford, UK; 1995 p 118 72 Von, W.H and Rosenthal, H Some aspects of the suitability of various Philippine siganid species (Siganidae) for mariculture Aquaculture 9; 1976 p 297-311 73 Watanabe, T Lipid nutrition in fish Comp Biochem Physiol 73; 1982 p 3-15 74 Watanabe, T Effect of broodstock diets on reproduction of fish Actes Colloq IFREMER 9; 1990 p 542-543 75 Watanabe, T., Arakawa, T., Kitajima, C., and Fujita, S Effect of nutritional quality of broodstock diets on reproduction of red sea bream Nippon Suisan Gakkaishi 50(3); 1984 p 495-501 76 Watanabe, T., Itoh, A., Murakami, A., and Y., T Effect of nutritional quality of diets given to broodstocks on the verge of spawning on reproduction of red sea bream Nippon Suisan Gakkaishi 50(6); 1984 p 1023-1028 47 77 Watanabe, T., Itoh, A., Satoh, S., Kitajima, C., and Fujita, S Effect of dietary protein levels on chemical components of eggs produced by red sea bream broodstock Nippon Suisan Gakkaishi 51(9); 1985 p 1501-1509 78 Watanabe, T and Kiron, V Broodstock management and nutritional approaches for quality offsprings in the Red Sea Bream, in Broodstock Management and Egg and Larval Quality, Bromage, N.R and Roberts, R.J., Editors: Cambridge Univ Press, Cambridge; 1995 79 Watanabe, T., Koizumi, T., Suzuki, H., Satoh, S., Takeuchi, T., Yoshida, N., Kitada, T., and Tsukashima, Y Improvement of quality of red sea bream eggs by feeding broodstock on a diet containing cuttlefish meal or raw krill shortly before spawning Nippon Suisan Gakkaishi 51(9); 1985 p 1511-1521 80 Watanabe, T., Lee, M., Mizutani, J., Yamada, T., Satoh, S., Takeuchi, T., Yoshida, N., Kitada, T., and Arakawa, T Effective components in cuttlefish meal and raw krill for improvement of quality of red sea bream Pagrus major eggs Nippon Suisan Gakkaishi 57(4); 1991 p 681-694 81 Watanabe, T., Ohhashi, S., Itoh, A., Kitajima, C., and Fujita, S Effect of nutritional composition of diets on chemical components of red sea bream broodstock and eggs produced Nippon Suisan Gakkaishi.50(3);1984 p 503-515 82 Watanabe, T., Takeuchi, T., Saito, M., and Nishimura, K Effect of low proteinhigh calorie or essential fatty acid deficiency diet on reproduction of rainbow trout Nippon Suisan Gakkaishi 50(7); 1984 p 1207-1215 83 Zanuy, S and Carrillo, M Delayed spawning of sea bass after rearing at low salinity, in The Aquaculture of Sea Bass and Sparids, Barnabe, G and Billard, R., Editors: INRA, Paris; 1984 p 73-80 84 Zeinab, H.K., Mohammad, R.I., Ali, S., and Saeed, G Effects of dietary vitamin c and e and highly unsaturated fatty acid on biological characteristic of gonad, hatching rate and fertilization success in goldfish (Carassius auratus Gibelio) World Journal of Fish and Marine Sciences 4(2); 2012 p 131-135 85 Zohar, Y., Harel, M., Kissil, G., and Tandler, A Gilt-head sea bream (Sparus aurata), in broodstock management and egg and larval quality, Bromage, N.R and Roberts, R.J., Editors: Blackwell Science, UK; 1995 p 94 48 [...]... trứng Trong đó thức ăn cá bố mẹ có bổ sung Vitamin E, E &C, C đã ảnh hưởng đến chất lượng trứng Vì thế, nghiên cứu đánh giá chất lượng trứng thông qua việc bổ sung Vitamin E, E &C, C vào thức ăn cá bố mẹ là rất cần thiết Thành công của nghiên cứu này có thể cung cấp trứng cũng như chất lượng ấu trùng có chất lượng cao cho ngành nuôi trồng thủy sản Cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) phân bố ở vùng nhiệt... thế, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) được thực hiện nhằm phục vụ con giống cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản biển tại Việt Nam Nội dung nghiên cứu 1 Ảnh hưởng của vitamin C &E lên sự thành thục và đẻ trứng cá dìa Siganus guttatus 2 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá dìa Siganus guttatus Mục... tiêu của nghiên cứu nhằm xác liều lượng của vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến sự thành th c, đẻ trứng và sản xuất nhân tạo cá Dìa Siganus guttatus Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Ý nghĩa khoa học: Góp phần vào việc nghiên cứu đặc điểm sinh h c, sinh sản cho cá biển nói chung, cá dìa Siganus guttatus nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng cơ sở khoa học giúp cho việc nghiên. .. đổi chất trong cơ thể cá bố mẹ Đối với một số loài, các HUFA có trong khẩu phần ăn của cá mẹ làm tăng sức sinh sản, quá trình thụ tinh và chất lượng trứng Thời gian qua việc sử dụng mực và cá làm nguồn protein cho thức ăn với hàm lượng HUFA tối ưu có thể cải thiện chất lượng trứng [44] Năm 1999, Lavens và ctv cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của các acid béo và vitamin trong khẩu phần ăn của cá đến chất lượng. .. chọn, nuôi vỗ và kích thích sinh sản nhân tạo cá dìa bố mẹ Nguồn cá bố mẹ: Tuyển chọn từ đàn cá nuôi thương phẩm và đánh bắt từ tự nhiên, thu gom bởi ngư dân Chế độ chăm s c, quản lý: Thức ăn cho cá bố mẹ là thức ăn tổng hợp UP, khẩu phần cho ăn là 3% trọng lượng thân/ngày Ngoài ra, vitamin C, E được bổ sung vào thức ăn dưới dạng trộn vào thức ăn viên của cá chẻm thương phẩm (hiệu UP) cho ăn hàng ngày Cá. .. composit Khi bố trí thí nghiệm, cá được nuôi trong các bể có thể tích 500 lít, hệ thống đèn chiếu sáng là đèn neon, bể nuôi vỗ được phủ lưới lan để tránh bụi và tác động của ánh sáng, tiếng ồn Hình 2.2 Bể nuôi cá dìa bố mẹ Thức ăn và phương pháp cho ăn: Do trong quá trình bố trí các thí nghiệm không đặt sản xuất thức ăn riêng cho cá dìa bố mẹ đư c, nên việc bổ sung vitamin C, E vào thức được làm theo cách... công nghiệp có bổ sung các loại dầu [51] Trong một thí nghiệm cho cá tuyết ăn trong một thời gian dài, cá bố mẹ được cho ăn với khẩu phần ăn có bổ sung đậu nành, capelin và dầu cá mòi cho thấy sự ảnh hưởng không đáng kể đến thành phần acid béo của trứng khi cá được cho ăn dầu cá, tuy nhiên, hàm lượng n-3 HUFA trong trứng giảm đáng kể đối với cá được ăn thức ăn bổ sung dầu đậu nành [51] Các kết quả này... nở của trứng Kích thước trứng cũng thay đổi khi bổ sung vào khẩu phần ăn, ví dụ khẩu phần ăn của cá thể mẹ được bổ sung hàm lượng HUFA cao giúp tăng đường kính trứng, đường kính giọt dầu cũng như tỷ lệ thụ tinh [49] Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của hàm lượng vitamin C, vitamin E và acid béo không no lên đặc điểm sinh học của tuyến sinh d c, tỷ lệ nở và sự thành công của quá trình thụ tinh ở cá vàng... [42] Các giá trị này cao hơn so với hàm lượng acid béo thiết yếu đối với cá hồi xấp xỉ 1% n-3 HUFA [78] Thành phần carotenoid trong thức ăn của cá bố mẹ rất quan trọng cho quá trình phát triển bình thường của phôi và ấu trùng cá Một số nghiên cứu đã tiến hành kiểm soát hàm lượng carotenoid trong thức ăn cung cấp cho cá bố mẹ [23] Việc bổ sung astaxathin tinh khiết vào thức ăn của cá tráp đỏ bố mẹ cải... để khi cho ăn vitamin C không tan vào nước Cách thức trộn vitamin E vào thức ăn: Mua thức ăn cá chẻm (hiệu UP loại nuôi thương phẩm, sử dụng cho cá có khối lượng 0.5kg), cân lượng thức ăn cần cho cá ăn trong một tuần Sau đó cân lượng vitamin E, cho vitamin E vào thức ăn và trộn thật đều, để trong mát ở nhiệt độ 260C cho khô ráo Đây cũng là một cách bổ sung vitamin vào cho hiệu quả không cao, song do ... LUẬN VĂN Chủ đề nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Mục tiêu: Nghiên cứu sinh... MINH THÔNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VITAMIN C, E BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy... công bố đối tượng cá dìa Ngoài ra, nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam hạn chế Vì thế, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng vitamin C, E bổ sung vào thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến chất lượng trứng cá dìa

Ngày đăng: 24/03/2016, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w