Tải Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Tiểu học hiệu quả - Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt

4 15 0
Tải Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Tiểu học hiệu quả - Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ tư: học sinh cá biệt dù khó giáo dục đến đâu thì bên trong các em vẫn luôn tiềm ẩn những nhân tố, những phẩm chất tích cực nếu có phương pháp đúng chúng ta vẫn khơi dậy để làm thức [r]

(1)

Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt tiểu học hiệu quả Giáo viên chủ nhiệm người quản lí, giáo dục tồn diện học sinh lớp Để làm tốt cơng việc người giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt đặc điểm tình hình lớp thật cụ thể, sâu sắc qua việc tìm hiểu học sinh lớp qua nhiều kênh thơng tin Trong trình giáo dục, người giáo viên chủ nhiệm cần phối kết hợp, lên hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh, với giáo viên môn, sâu sát lớp chủ nhiệm Với học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng cơng việc người giáo viên chủ nhiệm nhẹ nhàng, học sinh chưa ngoan, học sinh cá biệt đòi hỏi người giáo viên phải nhiều thời gian công sức cho công tác chủ nhiệm Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm xin trao đổi vài kinh nghiệm cơng tác giáo dục học sinh cá biệt

Thứ nhất: Khơng nên có nhìn kì thị với em

Đây điều mà thầy cô cần nắm rõ giáo dục học sinh cá biệt Là người giáo viên, khơng nên có nhìn kì thị, thái độ khó chịu, ghét bỏ, coi thường hay mắng nhiếc học sinh cá biệt trước lớp Khơng nên cố gắng dị xét để tìm thấy lỗi, hay thấy mặt xấu em Không nên gọi em học sinh cá biệt nhiều lần, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác, đồng thời đừng tách em khỏi lớp hay cô lập em trước lớp Vì điều làm trầm trọng thêm vấn đề mà Các thầy cô nên biết rằng, độ tuổi tiểu học, em chưa hình thành nhân cách mình, em học sinh chưa ngoan cần giáo dục Vậy nên, đừng kì thị em em cần ta giúp đỡ

Thứ hai: Quan tâm gần gũi với em

(2)

như có quan tâm gần gũi thấu hiểu chuyện mà em gặp phải Để thực tốt điều này, chia học sinh cá biệt thành nhóm sau:

 Cá biệt - học lực yếu, em bị kiến thức lớp

 Cá biệt - học yếu em bố mẹ nuông chiều, ham chơi, lười học, không học bài, bị bạn xấu rủ rê sa đà

 Cá biệt - học yếu hoàn cảnh gia đình khó khăn

 Cá biệt - học yếu cha mẹ li hơn, thiếu thốn tình cảm gia đình

Tóm lại, thầy cần có quan tâm gần gũi, tìm hiểu rõ học sinh cá biệt Vì đa số em cần điểm tựa tinh thần tin cậy để bộc bạch, sẻ chia, tâm khó khăn, nỗi niềm riêng tư thầm kín Thầy cô trở thành người bạn lớn em, luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu Người GVCN nên biết lắng nghe tâm em nên giữ kín tâm để em tin tưởng mà bộc bạch Hãy nhìn em ánh mắt người cha, nhân từ người mẹ, gần gũi, cảm thông người anh người chị, thân thiết người bạn

Thứ ba: Thầy cô nhẹ nhàng phân tích ưu khuyết điểm, những đúng, sai nhận thức hành động em, giúp em nhận lỗi lầm tạo cho em hội, thiện chí sửa chữa Khơng nên la mắng em, đừng biến lớp học thành địa ngục đừng để sinh hoạt thành “tổng sỉ vả” học sinh cá biệt đừng để học sinh nghĩ gặp thầy cô bị la mắng, trách phạt, truy tội Khi cần gặp riêng em để nhắc nhở, trao đổi

(3)

tập thể lớp Hãy tìm điểm mạnh em để phát huy đa số em sĩ diện lớn Có cần phải giao việc cho em làm để khơi dậy em tinh thần trách nhiệm

Thứ năm: Thầy nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực đừng nghiêm trọng hóa vấn đề, tạo cho em lối thoát, hội để sửa chữa Hãy tin tưởng chuyển biến em Trân trọng tiến em dù nhỏ nỗ lực, cố gắng lớn em Mạnh dạn biểu dương em trước tập thể lớp, đừng tiết kiệm lời khen em lời động viên, khen ngợi cịn có giá trị nhiều kiểm điểm

Thứ sáu: Hãy tôn trọng quyền lựa chọn, định em trong phạm vi cho phép Cùng xây dựng nội quy lớp, em tự giác thực nội quy em đưa Không nên áp đặt thô bạo với em, không xúc phạm làm tổn thương danh dự em trước tập thể, thận trọng phát ngơn học sinh cá biệt nhạy cảm

Thứ bảy: Thầy cô cố gắng điềm tĩnh, biết tự kiềm chế học sinh biệt “thử thách” lớn đức tính điềm tĩnh, tự kìm chế giáo viên Khơng nên nóng vội, khơng nên q khắt khe, xử lí mạnh tay hình thức kỉ luật nặng nề, khơng nên thành kiến với em, đừng nhắc nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm em dễ dẫn đến chai lì

Thứ tám: Phải mềm dẻo linh hoạt khi giáo dục học sinh cá biệt lời nói phải đơi với việc làm Xin dừng hứa sng, nói phải kiên thực hiện, biết khơng thực khơng nói Vận dụng linh hoạt theo phương châm “lạt mềm buộc chặt” Dù gần gũi em cần giữ khoảng cách định thầy, trò

Thứ 9: Phối hợp chặt chẽ với gia đình

(4)

thiết Thường học sinh cá biệt hồn cảnh sống đặc biệt, gia đình mâu thuẫn, cha mẹ hay cãi vã, em thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm chăm sóc từ cha mẹ cha mẹ q nng chiều… với mn ngàn lí khác

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan