GIÁO ÁN TUẦN 4. TÔI LÀ AI?

29 8 0
GIÁO ÁN TUẦN 4. TÔI LÀ AI?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Mở rộng : Ngoài những đặc điểm mà các bạn vừa phân biệt được cháu nào cũng biết và phân biệt được những đặc điểm gì khác biệt của mình với của bạn nữa. *Tương tự cô mời 2 trẻ[r]

(1)

Tuần thứ 4: Tên chủ đề lớn: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện Tên chủ đề nhánh 2: Tôi ai?

( Thời gian thực hiện: Từ ngày A. Tổ chức các Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích –u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Thể dục sáng

- ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

ĐIỂM DANH

-Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh

-Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết trị chụn với ngày nghỉ cuối tuần, sở thích, giới tính

- Trẻ biết tập đẹp theo cô - Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày - Tạo cho trẻ thói quen thể dục sáng

- Theo dõi chuyên cần

-Phịng học thơng thống

- Góc chủ đề

-Sân

(2)

- Trẻ biết quan tâm đến bạn từ ngày 24/9/2018 đến 20/10/2018

Số tuần thực hiện: tuần 01/10/2018 đến 10/10/2018)

Hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ cuối tuần, sở thích giới tính

+ Ổn định tổ chức-Trị chuyện với trẻ

-Tập trung trẻ, trò chuyện với trẻ thân trẻ - Cho trẻ xếp hàng

2 Khởi động: Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo

3 Trọng động:

- Hơ hấp 2: Hít vào thở

- Tay: Đưa tay sang ngang, lên cao

- Chân 2: Đứng chân, chân nâng cao gập gối - Bụng 1: Đứng nghiêng người sang bên

- Bật 1: Bật tiến phía trước

4 Hồi tĩnh:Thả lỏng chân tay Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vịng

- Trẻ chào cơ, người thân

- Trẻ đàm thoại với cô

-Trẻ trị chụn

- Đội hình hàng ngang

- Trẻ tập đẹp theo cô

(3)

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ -Trẻ cô

A.Tổ chức

Nội dung hoạt động Mục đích –u cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

- Quan sát thời tiết dạo quanh sân trường, lắng nghe âm khác sân chơi

- Thu nhặt rơi xé hình bé trai, bé gái, búp bê, váy áo, mũ cho búp bê

- Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống; Chi chi chành chành

- Chơi với bóng, vịng, gậy

- Trẻ biết nhận xét thời tiết, âm sân chơi

- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh chung, biết xé hình bé trai bé gái Biết làm búp bê, đồ dùng cho búp bê

- Hào hứng chơi trò chơi dân gian

- Trẻ hào hứng chơi với dụng cụ thể dục

- Sân sạch, trang phục gọn gàng

- Lá khô

- Sân

(4)

Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ổn định tổ chức

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

II Q trình dạo chơi

- Cơ cho trẻ vừa vừa hát bài:Khuôn mặt cười - Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi

- Cô và trẻ thu nhặt rơi xé hình bé trai, bé gái, búp bê, váy áo, mũ cho búp bê

- Giáo dục trẻ biết yêu cô quý bạn III.Tổ chức trị chơi

- Cơ cho trẻ chơi : Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống”; Chi chi chành chành”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ IV Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ chơi gì?

- Giáo dục biết yêu quý bạn lời cô

- Lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát, trả lời

- Trẻ thực hiện theo cô

-Trẻ nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

(5)

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

Góc phân vai

Bác sĩ, y tá, phòng khám bệnh Cửa hàng, siêu thị đồ dùng bác sĩ

Góc nghệ thuật

- Tô màu bạn trai bạn gái

- Hát bài hát chủ đề thân

Góc xây dựng

Chơi ghép hình bé tập thể dục, người máy Xây nhà và xếp đường nhà bé

Góc học tập

- Đếm số bạn trai bạn gái góc chơi, Xếp và đếm lô tô mũ, đặt thẻ số tương ứng

- Trẻ nhập vai chơi

-Trẻ biết tô màu bạn trai bạn gái

- Trẻ biết hát bài hát thân

- Trẻ biết chơi ghép hình bé tập thể dục, người máy Xây nhà và xếp đường nhà bé

- Trẻ biết đếm số bạn trai bạn gái góc chơi, Xếp và đếm lô tô mũ, đặt thẻ số tương ứng

- Bộ đồ chơi bán hàng, bác sĩ

- Kéo, giấy

- Gạch xây dựng

- Thẻ số

- Lô tô

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ thể bé - Trò chuyện với trẻ tranh

- GD: giữ gìn vệ sinh thân thể 2 Nội dung:

a Thảo thuận: Cơ giới thiệu góc chơi

+ Góc phân vai: Gia đình, phịng khám bệnh Cửa hàng, siêu thị

+ Góc xây dựng: Chơi ghép hình bé tập thể dục, người máy Xây nhà và xếp đường nhà bé

- Tương tự với góc chơi khác - Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích b, Q trình chơi

- Cơ cho trẻ nhận vai chơi và góc chơi hoạt động - Liên kết góc chơi

- Cơ từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình

c,Nhận xét góc chơi:

- Cho trẻ tham quan góc chơi, Nhận xét góc chơi

3.Kết thúc

- Động viên tuyên dương trẻ.

-Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe

-Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

-Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi góc

-Tham quan góc chơi và nhận xét

-Trẻ nghe

A.TỔ CHỨC CÁC

(7)

động HOẠT ĐỘNG ĂN

- Tổ chức cho trẻ rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Giới thiệu ăn có thực đơn - Giúp trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn và tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, xà phòng thơm, khăn lau tay - Bàn ăn, khăn lau , đĩa đựng thức ăn rơi vãi - Cơm, ăn

- Nước uống cho trẻ

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

+ Cho trẻ nằm tư

+ Hát bài hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc + Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ và ý đến sự an toàn trẻ

- Trẻ biết giấc ngủ là quan trọng sự lớn lên và phát triển khỏe mạnh

- Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học giúp phát triển thể lực cho trẻ

- Phản, chiếu, gối (đệm mùa đông)

- Đóng bớt cửa sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng

- Một số bài hát ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(8)

+ Bước 1: Làm ướt lòng bàn tay nước, lấy xà phòng và chà lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài ngón tay bàn tay và ngược lại

+ Bước 3: Chà lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay

+ Bước 4: Chà mặt ngoài ngón tay của bàn tay này vào lịng bàn tay

+ Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón bàn tay và ngược lại

+ Bước 6: Xoay đầu ngón tay này vào lòng bàn tay và ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay

- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau tổ chức cho trẻ ăn - Cơ giới thiệu ăn và chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Sau ăn xong cho trẻ vào phịng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc bài thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh và cất gối vào nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

(9)

HOẠT ĐỘNG THEO

Ý THÍCH

TRẢ TRẺ

- Chơi trị chơi tập thể: + “ Dung dăng dung dẻ”

- Ôn bài hát và bài thơ

- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Trả trẻ

hoạt động buổi sáng

- Trẻ hứng thú và biết chơi trị chơi

- Ơn bài giúp trẻ nhớ lại và khắc sâu kiến thức học

- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

đàm thoại

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc

- Góc chơi

- Nhạc bài hát chủ đề

- Bé

ngoan - Đồ dùng trẻ

Hoạt động

(10)

- Ơn “Món quà đặc biệt” Kể chụn "Mỗi người việc" Hát bài hát: “Bạn đâu?”, "Cái mũi", "Mừng sinh nhật"

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan

+ Cho trẻ nhận xét hành vi mình, bạn + Cơ nhận xét chung

- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuẩn bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+ Phát cờ cho trẻ :

Khi cô phát từng cá nhân lớp vỗ tay từng tiếng Khi cô phát hết lớp vỗ dồn

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:

Từng cá nhân cắm cờ lên cắm

- Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ: sức khỏe, học tập, sự tiến trẻ +Nhắc trẻ chào cô chào người thân

chiều

- Trẻ ôn lại bài hát, thơ

học buổi sáng

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ nhận xét, nêu gương

- Trẻ nghe

- Trẻ cắm cờ

-Trẻ chào cô chào người thân

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Bị zích zắc qua điểm

Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc

(11)

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò zích zắc qua điểm , kiễng gót đường hẹp 2 Kỹ năng:

- Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát, sự khéo léo tay và chân

3 Giáo dục :

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Sân tập phẳng, an toàn, sẽ. - Đường hẹp

- Tranh ảnh chủ đề Địa điểm:

- Sân tập

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

(12)

- Cô cho trẻ hát bài: Em lên bốn -Trò chuyện bài hát

- Giáo dục trẻ ngoan, lời người lớn, giữ gìn vệ sinh thân thể

2 Giới thiệu bài

- Muốn có thể khỏe mạnh và sân tập thể dục: Bị zích zắc qua điểm

3 Nội dung: *

Hoạt động : Khởi động:

Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

* Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay đưa trước - lên cao

- Chân : Đứng đá từng chân phía trước - Bụng : Đứng quay người sang bên - Bật nhảy chỗ

b Vận động bản: Bị zích zắc qua điểm

- Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Bị kết hợp tay và chân, chân tay bò mắt nhìn thẳng phía trước qua điểm

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét

- Cùng cô hát

- Trẻ nghe

-Vâng

- Đội hình vịng trịn

- Tập theo cô động tác lần nhịp ( nhấn mạnh đông tác tay)

- Quan sát và lắng nghe

- Một trẻ làm thử

(13)

- Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát trẻ

- Cho trẻ thi đua theo tổ

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay tổ - Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vòng thả lỏng toàn thân

4 Củng cố - giáo dục:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập

- GD trẻ biết ơn cha mẹ, ông bà, giữ vệ sinh cá nhân

5 Kết thúc tiết học. - Nhận xét - tuyên dương

- Hai tổ thi đua

- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay

- Trẻ nói tên bài vừa tập - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ năng trẻ)

……… …… ………

Thứ ngày 02 tháng 10 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Dê nhanh trí Hoạt động bổ trợ: Hát Tập đếm.

(14)

- Trẻ nhớ tên truyện Dê nhanh trí , biết kể truyện cô - Trẻ nhớ tên nhân vật truyện

2/ Kĩ năng:

- Rèn kỹ ý ghi nhớ, phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt

3/ Gia ́o dục t hái độ : - Trẻ biết ơn ông bà bố me - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh ảnh minh họa truyện

- Tranh hoạt động lớp 2 Địa điểm tô ̉ chức :

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho lớp hát bài hát Tập đếm

- Trò chuyện trẻ thân qua nội dung bài hát

- Giáo dục trẻ biết ơn ông bà bố mẹ, giữ gìn vệ sinh

- Trẻ hát bài Tập đếm

(15)

thân thể

2 Cô giới thiệu bài:

Cô biết câu chuyện kể bạn dê thơng minh và nhanh nhẹn là câu chụn: “Dê nhanh trí” ý nghe

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động Kể chuyện diễn cảm.

* Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu minh họa

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Câu chụn “Dê nhanh trí” cịn hoạ sỹ vẽ thành tranh Các ngồi ngoan xem cô kể truyện kết hợp với tranh minh hoạ nhé! * Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ.

+ Giảng nội dung truyện: Câu chuyện kể dê nhanh trí và thơng minh nên lão sói già gian ác

* Lần 3: Cô kể kết hợp với rối.

- Cho trẻ đọc tên câu truyện “Dê nhanh trí” * Hoạt động Câu hỏi đàm thoại

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Dê mẹ dặn dê nào?

- Sói già làm việc để lừa dê con? - Dê làm để sói ác?

* Giáo dục : Trẻ phải biết nghe lời bố, mẹ ông bà * Hoạt động Dạy trẻ kể lại truyện.

- Lắng nghe

- Quan sát và nghe

- Dê nhanh trí

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ đọc tên truyện

- Dê nhanh trí - Dê mẹ, sói, dê - Trẻ trả lời

(16)

- Dạy trẻ kể trụn hình thức là người dẫn trụn, trẻ kể lại đoạn đối thoại

- Dạy trẻ kể theo tổ, nhóm,cá nhân

- Cơ động viên trẻ, sửa ngọng, sửa sai cho trẻ - Dạy đan xen nhiều hình thức

4 Củng cố- giáo dục:

- Củng cố: Các vừa nghe câu chuyện gì? - Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn

5 Kết thúc tiết học.

- Cô nhận xét- tuyên dương

- Trẻ kể lại chuyện cô

- Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ năng trẻ)

……… …… ………

Thứ ngày 03 tháng 10 năm 2018 Tên hoạt động : Bạn có biết “ Tôi ai”

Hoạt động bổ trợ : - Trị chơi “ Tìm bạn thân” - Hát “ Búp bê”

- Tô màu tranh I/ MỤC TIÊU - YÊU CẦU:

(17)

- Trẻ biết tự giới thiệu và phân biệt đặc điểm giống và khác bé với bạn họ tên, hình dáng, ngày sinh nhật, giới tính và sở thích 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân biệt và so sánh - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ u thích mơn học

- Giáo dục trẻ tôn trọng thân, bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô

- Cô chuẩn bị cặp trẻ với trang phục gọn gàng - Câu hỏi đàm thoại

2 Đ dùng cho trẻ

- Tranh bé trai, bé gái cho trẻ tô màu - Hộp màu

3 Địa điểm: - Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú

+ Cho trẻ hát bài “ Búp bê’’ +Trò chuyện bài hát: - Tên bài hát là nhỉ? - Bài hát nói ai? - Búp bê thường làm gì?

+ Giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

-Trẻ hát

- Búp bê - Bạn búp bê

(18)

2 Giới thiệu bài:

Hôm cô tìm hiểu thân và bạn khác xem có giống và khác và bạn khơng nhé!

3 Hướng dẫn

* Hoạt động : Giới thiệu: Bé ai?

+ Cô tự giới thiệu thân cô cho trẻ nghe tên, ngày tháng năm sinh, sở thích, giới tính - Cho 2-3 trẻ lên tự giới thiệu thân ( cô gợi ý cho trẻ giới thiệu họ tên, ngày, tháng, năm, sinh, sở thích, giới tính )

* Sau trẻ cô chốt lại lời giới thiệu trẻ cho lớp nghe

- Cô mời bạn Anh + Ai cao ? + Ai thấp hơn? + Ai béo hơn? + Ai gầy ?

* Cơ nói : Trong lớp bạn có họ tên, ngày tháng năm sinh và sở thích, hình dáng bên ngoài khác bạn mang họ Nguyễn, bạn mang họ trần, bạn mang họ Lê.Có bạn to, cao, bạn nhỏ, bé, thấp, bạn có sở thích riêng cho

* Cơ nói lại đặc điểm giống và khác trẻ trai Cơ nói bạn có tên riêng, ngày sinh nhật riêng, sở thích khác nhau,

- Trẻ nghe cô giới thiệu

- Gọi trẻ có tên, tuổi khác nên tự giới thiệu thân

- Trẻ quan sát so sánh

- Minh Anh - Huyền Anh - Minh Anh - Huyền Anh

(19)

có điểm giống là học chung lớp tuổi B - Trường MN Xuân Sơn

+ Mở rộng : Ngoài đặc điểm mà bạn vừa phân biệt cháu nào biết và phân biệt đặc điểm khác biệt với bạn

*Tương tự mời trẻ gái cô cho trẻ tự giới thiệu tên, sở thích, giới tính Sau cho trẻ so sánh trẻ

* Hoạt động : Bé vui chơi + Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm bạn thân ”

- Cách chơi: Vừa vừa hát nói tìm bạn thân cháu tìm cho người bạn mà thích

- Cho lớp chơi, động viên khuyến khích trẻ

- Cùng làm họa sĩ : Cho trẻ tô màu bạn trai bạn gái

4 Củng cố - Giáo dục

- Giáo dục trẻ u thích mơn học, biết đoàn kết, ngoan ngoãn vệ sinh cá nhân

5 Kết thúc :

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ kể

- Trẻ tô màu tranh

-Trẻ nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ năng trẻ)

(20)

…… ……… ……… …… ……… ……… …… ………

Thứ ngày 04 tháng 10 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Xác định phía phải, phía trái thân Hoạt động bổ trợ: Hát bài: “ Vì mèo rửa mặt”

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ phân biệt phía trái phía phải thân 2/ Kĩ năng:

(21)

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ u thích mơn học - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể II-CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ - Trẻ: Mỗi trẻ lơ tơ thìa, bàn chải, cốc, bát - Cơ: Máy tính , giáo án điện tử

- Bát, thìa, cốc, bàn chải 2 Địa điểm:

- Trong lớp

(22)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ I.Ổn định - trò chuyện gây hứng thú

- Cho trẻ hát bài “ Vì mèo rửa mặt ” - Các vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói đến mèo rửa mặt đâu? - Vì mèo lại phải rửa mặt?

* Giáo dục: Vì buổi sáng sau ngủ dậy phải đánh răng, rửa mặt

2.Giới thiệu

- Cô dạy “Xác định phía phải, phía trái thân”

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn tập hình trịn:

- Cho trẻ quan sát hình trịn màn hình? + Đây là hình nhỉ?

+ Cho lớp đọc từ hình trịn + Hình trịn có màu gì?

+ Trên màn hình có hình trịn? + Cơ cho lớp đếm

+ Các quan sát xung quanh lớp có đồ chơi có dạng hình trịn

* Hoạt động2: Xác định phía trái, phía phải của thân:

+ Cô hướng dẫn trẻ:

- Cô giới thiệu tên bài học Xác định phía trái phía phải thân”

- Sáng ngủ dậy phải làm gì? - Nếu sáng sớm dậy khơng đánh rửa mặt bị làm ?

- Vậy làm động tác đánh rửa mặt cô nào

- Vào ăn sáng Hôm ăn cháo thịt nhé, tay bê bát, tay cầm thìa

-Trẻ hát -Trẻ trả lời - Ở vại nước - Vì sợ đau mắt - Lắng nghe

- Vâng

- Trả lời

- Trẻ đọc - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát đếm

- Lắng nghe

- Rửa mặt đánh - Sâu răng, đau mắt

(23)

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

……… …… ………

Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2018

Tên hoạt động: Hát: "Mừng sinh nhật". Nghe hát:Cho con

Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện ngày sinh nhật.

I MỤC TIÊU- YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc bài hát và vận động theo nhạc bài hát - Hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát

- Trẻ nghe tiếng hát đoán tên bạn hát 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ thích ca hát

- Giáo dục trẻ ý thức thân, biết ơn cha mẹ, ông bà II.CHUẨN BỊ:

(24)

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú:

- Các đến ngày sinh nhật bạn Trang lớp rồi, bạn Trang lớp háo hức ngày

- Vậy ngày sinh nhật bạn Trang tặng gì?

- Cơ có mịn quà tặng cho bạn Trang là bài hát “ mừng sinh nhật”

2 Giới thiệu bài

Vậy có muốn cô hát tặng bạn Trang bài hát này ngày sinh nhật không ?

3.Hướng dẫn

3.1 Dạy hát: “ Mừng sinh nhật ” a.Cô hát mẫu

Giới thiệu tên bài hát, tác giả

+ Cô hát mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả + Cô hát mẫu lần :

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Lắng nghe

- Trả lời

- Có

(25)

* GND: Bài hát nói ngày sinh nhật, người sinh có ngày sinh nhật, là ngày đặc biệt

+ Cô hát mẫu lần * Đàm thoại:

- Vừa cô hát cho nghe bài hát gì? - Bài hát nói ngày gì?

b Dạy trẻ hát:

- Cơ cho lớp hát 2-3 lần - Từng tổ hát

- Cơ mời 2-3 nhóm lên hát Hỏi có bạn lên hát, bạn nam, bạn nữ

- Cá nhân 2-3 trẻ lên hát

- Cô cho trẻ hát theo hướng tay cô - Quan sát , lắng nghe ( sửa sai cho trẻ) * Củng cố: Cơ vừa dạy hát bài gì? 3.2 Nghe hát : “Cho con”.

- Giới thiệu tên: Hôm cô hát tặng bài hát “ Cho con”

- Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc

- Bài hát nói hình ảnh bố mẹ, bố mẹ dành trọn tình cảm cho con, u thương và chăm sóc để khôn lớn và trưởng thành

- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc và động tác múa - Tổ chức cho trẻ hát và múa theo cô ca sĩ

- Trẻ nghe

- Mừng sinh nhật - Ngày sinh nhật

- Trẻ hát theo lớp - Tổ hát

- Nhóm hát

- Cá nhân hát

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

(26)

- Quan sát và nhận xét trẻ

- Cô và vừa hát và múa bài hát gì?

- Giáo dục trẻ nghe lời bố mẹ, yêu thương bố mẹ

4 Củng cố:

- Con vừa hát bài gì?

- Giao dục trẻ chăm ngoan, học giỏi lời ông bà, cha mẹ

5 Kết thúc:

Nhận xét – tuyên dương

- Trả lời - Lắng nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

(27)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan