Luận văn thạc sỹ ngành Du lịch học đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn, tỉ[r]
(1)iii MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
Tóm tắt ix
PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu tổng quát
3.2 Mục tiêu cụ thể
4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Khách thể nghiên cứu
4.3 Phạm vi nghiên cứu
4.3.1 Phạm vi thời gian
4.3.2 Phạm vi không gian
4.3.3 Phạm vi nội dung
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp luận
5.2 Phương pháp thu thập thông tin
5.2.1 Dữ liệu thứ cấp
5.2.2 Dữ liệu sơ cấp
5.3 Phương pháp phân tích liệu 11
5.4 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 11
6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 12
6.1 Ý nghĩa khoa học 12
(2)7 KHUNG PHÂN TÍCH 13
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN 14
1.1 CÁC KHÁI NIỆM 14
1.1.1 Du lịch 14
1.1.2 Du lịch nông thôn 14
1.1.3 Du lịch nông nghiệp 17
1.2 PHÂN BIỆT SỰ KHÁC BIỆT GIỮA DU LỊCH NÔNG THÔN VÀ DU LỊCH NÔNG NGHIỆP 18
1.3 CÁC HÌNH THỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH NÔNG THÔN 19
1.3.1 Các hình thức Du lịch nơng thơn 19
1.3.2 Các hoạt động, dịch vụ Du lịch nông thôn 19
1.3.3 Ý nghĩa phát triển Du lịch nông thôn 21
1.3.4 Một số điều kiện phát triển du lịch nông thôn 23
1.4 SƠ LƯỢC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 23
1.4.1 Về đời phát triển Du lịch nông thôn giới 23
1.4.2 Sự đời phát triển Du lịch nông thôn Việt Nam 26
CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG 29
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG 29
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh 30
2.1.3 Nguồn nhân lực 31
2.2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH KIÊN GIANG 31
2.2.1 Tiềm phát triển du lịch nông thôn 31
2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch nông thôn 33
2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
2.3.1 Phát triển du lịch nông thôn huyện U Minh Thượng 40
2.3.2 Phát triển du lịch nông thôn Thành phố Rạch Giá 46
2.3.3 Phát triển du lịch nông thôn huyện Hòn Đất 51
(3)v
CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG
THÔN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2021 67
3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2025 67
3.2 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, ĐÀO TẠO LẠI VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 67
3.3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU DU LỊCH NÔNG THƠN 68
3.4 GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HĨA SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH NÔNG THÔN 69
3.5 GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CẤP, HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG - VẬT CHẤT KỸ THUẬT 70
3.6 GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG THƠN 70
KẾT LUẬN 72
1 KẾT LUẬN 72
2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72
3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
(4)DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CSDL: Cơ sở liệu
ĐH: Đại học
DLCĐ: Du lịch cộng đồng DLNN: Du lịch Nông Nghiệp DLNT: Du lịch nông thôn
DN: Doanh nghiệp
HXT: Hợp tác xã
KT-XH: Kinh tế - Xã hội
DT: Diện tích
ĐBSCL: Đồng sơng cửu long DTTN: Diện tích tự nhiên
(5)vii
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng Số quan sát mẫu vấn 11
Bảng Ma trận SWOT 12
Bảng 2.1 Thống kê doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống theo giá hành phân theo loại hình kinh tế phân theo ngành dịch vụ (2014-2018) 34
Bảng 2.2 Thống kê doanh thu du lịch theo giá hành phân theo loại hình kinh tế (2014-2018) 35
Bảng 2.3 Thống kê số lượt khách du lịch (2014-2018) 36
Bảng 2.4 Thống kê số sở lưu trú (2014-2018) 36
Bảng 2.5 Kết phân tích SWOT phát triển du lịch nơng thơn U Minh Thượng 45
Bảng 2.6 Kết phân tích SWOT phát triển du lịch nơng thơn Rạch Giá 50
Bảng 2.7 Kết phân tích SWOT phát triển du lịch nơng thơn Hịn Đất 56
(6)DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
(7)ix
TÓM TẮT
Đề tài đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch nông thôn tỉnh Kiên Giang” trường hợp nghiên cứu khám phá huyện/thị thuộc tỉnh Kiên Giang U Minh Thượng, An Biên, Hòn Đất Rạch Giá thấy rằng:
Tỉnh Kiên Giang giống nhiều tỉnh nước có nhiều hoạt động để phát triển du lịch nói chung du lịch nơng thơn nói riêng Tuy nhiên, phát triển du lịch thông thường Kiên Giang phát triển khách đến Phú Quốc Hà Tiên Ngược lại, du lịch nông thôn gần chưa phát triển chưa qua tâm với tiềm sẵn có huyện để phát triển du lịch nông thôn
Kết khảo sát, vấn PRA, tổng hợp phân tích liệu thống kê mơ tả phân tích SWOT vùng nghiên cứu đề tài cho thấy, huyện có nhiều tiềm phát triển du lịch nông thôn U Minh Thượng, huyện An Biên Huyện Hịn Đất có hội phát triển du lịch nông thôn huyện vùng nghiên cứu, Rạch Giá có nhiều điểm mạnh hội có nhiều điểm yếu nguy cơ, việc phát triển du lịch nông nghiệp
Kết khảo sát phân tích SWOT điểm yếu du lịch nơng thơn huyện vùng nghiên cứu nói chung tỉnh Kiên giang nói riêng liên quan đến đối ngũ nhân lực để khai thác du lịch nông thôn, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh tập trung cho du lịch thông thường chưa tập trung cho du lịch nơng thơn, tỉnh Kiên Giang có nhiều điểm mạnh hội để phát triển sản phẩm du lịch nơng thơn, khó khăn giao thơng hạ tầng quản lý liên quan đến du lịch nông thôn, quan chưa đồng quản lý hỗ trợ phát triển du lịch nông thôn
(8)PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Thủ tướng phủ rõ mục tiêu phát triển: “Đến năm 2020, du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp với hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu danh tiếng, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới” Để phấn đấu đạt mục tiêu trên, ngành du lịch Việt Nam cần có bước chuyển thật mạnh mẽ đồng
Du lịch nơng thơn (Rural-Tourism) loại hình du lịch dựa chủ yếu tảng hoạt động, không gian sản xuất nông nghiệp với quan điểm phát triển bền vững môi trường sinh thái nông thôn Mặc dù có nhiều quan niệm khác du lịch nơng thôn, song chất thu hút khách du lịch đến với khu vực sản xuất nông nghiệp, thông qua hoạt động nơng nghiệp, khách du lịch có hội trải nghiệm, giải trí, rèn luyện thể lực tinh thần, gần gũi với thiên nhiên Đây hoạt động vừa góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gia tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp, vừa góp phần tăng thu nhập cho người nơng dân Song song với đó, việc khai thác lợi cảnh quan, địa hình để tổ chức du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu, trải nghiệm giá trị truyền thống nơng thơn mắc xích quan trọng phát triển kinh tế du lịch nông thôn Hiện nay, nhiều quốc gia vùng lãnh thỗ đầu tư lớn cho phát triển nông nghiệp, đồng thời tích cực khai thác sản phẩm không gian nông thôn gắn với hoạt động nông nghiệp trở thành sản phẩm nông nghiệp cốt lõi Nhiều mơ hình kết hợp với du lịch nơng nghiệp, nơng thôn thành công đem lại giá trị tăng cao cho sản phẩm nơng nghiệp, góp phần tạo đà cho phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ…
(9)2
Kết thống kê Cục thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2018 cho thấy, du khách quốc tế chủ yếu đến Phú Quốc với 318.543 lượt khách chiếm 68,51% so với tổng số du khách đến với tỉnh Kiên Giang 368.207 người Khách du lịch nước tăng nhanh tập trung vào khách tham quan lễ hội, số tuyến du lịch tuyến biển đảo như: Nam Du, Quần đảo Bà Lụa … huyện đảo Phú Quốc du khách đến du lịch Hòn Đất, An Biên, U Minh Thượng huyện có nhiều tiềm phát triển du lịch nông thôn
Việc phát triển du lịch nông thôn (DLNT) Kiên Giang bắt đầu phát triển, sơ khai hầu hết tồn dạng tiềm năng, chưa có nhiều mơ hình DLNT theo nghĩa, hoạt động DLNT địa bàn cịn mang tính tự phát, hiệu quả, chưa tạo nguồn thu từ du lịch để cải thiện đời sống người dân
Xuất phát từ thực tế nêu trên, với yêu cầu tìm giải pháp để giúp tỉnh Kiên Giang có giải pháp đồng DLNT địa phương có thêm tài liệu nghiên cứu loại hình du lịch Đó lý tác giả chọn đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch nông thôn tỉnh Kiên Giang” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp
2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Trong trình thực đề tài, tác giả tìm hiểu tham khảo tài liệu liên quan, nhằm mục đích kế thừa học hỏi thành công nghiên cứu trước, đồng thời tránh nội dung trùng lặp vấn đề nghiên cứu, cụ thể gồm đề tài tác giả sau đây:
Luận văn thạc sỹ ngành Du lịch học hệ thống hóa sở lý luận du lịch cộng đồng; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk ma trận SWOT để từ đề xuất giải pháp phát triển loại hình du lịch cho địa phương; nhiên đề tài luận văn trước hết nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng điều kiện phát triển DLCĐ địa phương, tham gia 04 bên liên quan, đặc biệt cộng đồng địa phương sau phân tích ma trận SWOT để đưa giải pháp phát triển DLCĐ đề xuất mơ hình DLCĐ gắn với điều kiện tự nhiên, văn hóa nhu cầu mong muốn người dân địa phương
(10)cần thiết cho nghiên cứu du lịch cộng đồng Tác giả phân tích phát triển cộng đồng địa phương thông qua việc kết hợp hiệu quy hoạch cộng đồng, lập kế hoạch kinh doanh quy hoạch du lịch Từ đưa lý thuyết xác đáng du lịch hoạt động kinh doanh nhằm chuyển từ khâu lập kế hoạch chiến lược sang trao quyền cho người dân tạo điều kiện để họ tham gia vào hoạt động du lịch
Khi nghiên cứu thái độ cộng đồng tác giả Jamal, T.B & Getz, D.(1995) Collaboration Theory and Community Tourism Planning (Annals of Tourism Research) ý kiến người dân việc phát triển du lịch cộng đồng địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mức độ phát triển du lịch địa phương đó, nhận thức người dân lợi ích tính bền vững điểm đến nói chung
Nhóm tác giả Tosun, C and Timothy, D (2003) với Arguments for Community Participation in the Tourism Development Process (Journal of Tourism Studies) đưa mơ hình chuẩn để quy hoạch du lịch cộng đồng việc kết hợp ba chiến lược - viết tắt “PIC” (Planning, Incremental, Collaborative), nhiên nhóm tác giả nhấn mạnh mơ hình không dùng để thay cho phương thức lập kế hoạch theo kiểu truyền thống mà nên ứng dụng bối cảnh rộng giúp bước lập kế hoạch diễn cách hợp lý, toàn diện Thêm vào đó, nhóm tác giả khẳng định ngun tắc mơ hình đem lại hiệu thành viên cộng đồng phép khuyến khích tham gia vào việc quy hoạch phát triển du lịch, cộng tác diễn hoạt động du lịch phát triển theo chiều hướng tích cực
Nhóm tác giả Shalini Singh, Dallen J Timothy & Ross K Dowling (2003) với Tourism in Destination Communities (CABI) đề cập đến tác động hoạt động du lịch lên ba khía cạnh điểm đến bao gồm mơi trường tự nhiên, văn hóa – xã hội kinh tế trình bày mối quan hệ du lịch với cộng đồng điểm đến – khái niệm cộng đồng điểm đến làm rõ nghiên cứu
(11)4
xây dựng bảng câu hỏi khảo sát người dân nhằm tìm hiểu nhận thức người dân mức độ ủng hộ họ việc phát triển du lịch cộng đồng địa phương
Tuy nhiên, để quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng có định hướng mang tính lâu dài khơng đơn giản, vướng mắc mâu thuẫn nảy sinh cộng đồng địa phương hay với người bên ngồi, tác giả Rocharungsat Pimrawee (2005) phân tích cách cặn kẽ, rõ ràng khái niệm du lịch cộng đồng, tìm quan điểm khác bên tham gia hoạt động du lịch cộng đồng dựa Thuyết Bên Liên quan Thuyết Đại diện Xã hội nhằm phát triển du lịch cộng đồng thành công tương lai, đặc biệt nước phát triển qua cơng trình Community-based Tourism: Perspectives and Future Possibilities (Luận án tiến sỹ, trường Đại học James Cook, Úc)
Từ góc độ lý thuyết để vào vận dụng thực tiễn tác giả Etsuko Okazaki (2008), Đại học Kobe, Nhật Bản (Kobe university) xuất cơng trình nghiên cứu A Community-based Tourism Model: Its conception and Use với đề xuất mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng sở tổng hợp hệ thống lý luận cộng đồng, tham gia cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng, đặc biệt tác giả đề cập đến lý thuyết Vốn xã hội nghiên cứu từ áp dụng mơ hình lý thuyết vào tình thực tế Palawan, Philippine Mặc dù nghiên cứu du lịch cộng đồng tác giả Liedewij van Breugel (2013) lại tập trung nghiên cứu sâu tham gia thành viên cộng đồng vào dự án du lịch, phân tích mối quan hệ tham gia với hài lòng cộng đồng thơng qua kết hoạt động du lịch nghiên cứu tình với cộng đồng Mae La Na Koh Yao Noi Thái Lan (Community-based Tourism: Local Participation and Perceived Impacts, a Comparative Study between two Communities in Thailand) Như vậy, việc nghiên cứu trường hợp điển hình phát triển du lịch cộng đồng nước phát triển, đối tượng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số giúp tác giả có nhìn bao qt đề tài nghiên cứu có cách tiếp cận phù hợp với đối tượng nghiên cứu
(12)từ khẳng định nhận thức người dân tác động du lịch thái độ họ việc phát triển du lịch yếu tố định thành công bền vững hoạt động du lịch: nghiên cứu trường hợp vịnh Hạ Long, Việt Nam
Tác giả Sotear Ellis (2011) cho phát triển du lịch bền vững thông qua mô hình du lịch cộng đồng thường gặp phải thách thức vấn đề nhận thức bên liên quan Sự hiểu biết mặt lý thuyết bên liên quan loại hình du lịch cộng đồng bị ảnh hưởng am hiểu, diễn giải số đơng nhà nghiên cứu mà phải kể đến khái niệm, thuật ngữ tài liệu học thuật Tác giả nghiên cứu hai nhóm liên quan việc triển khai thực tế mơ hình du lịch cộng đồng gồm nhóm bên (Internal: NGOs, Supranational agencies, Acamendia, Government (national), Industry (global)) nhóm bên ngồi (External: NGOs (onsite), Tourists (onsite), Industry (local), Community, Government (local)); nhận thức du lịch cộng đồng nhóm bên ngồi gây thách thức mặt lý thuyết nhóm bên gây thách thức mặt thực hành phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt điều kiện tự nhiên sắc văn hóa cộng đồng Từ thách thức đó, tác giả rút tác động 02 bên liên quan du lịch cộng đồng đề xuất mơ hình phù hợp để triển khai du lịch cộng đồng thông qua việc khắc phục thách thức nêu, nghiên cứu tình hai địa điểm Campuchia với Community based Tourismin Cambodia: Exploring the Role of Community for Successful Implementation in Least Developed Countries (Luận án tiến sỹ, trường đại học Edith Cowan, Australia) Với Community-based Tourism Standard Handbook (Thailand: REST project, 2013) tác giả Potjana Suansri xem tài liệu hướng dẫn chuẩn để quy hoạch, phát triển du lịch cộng đồng cho quốc gia thuộc khu vực ASEAN Thái Lan chọn làm mơ hình mẫu Tài liệu hướng dẫn chi tiết bước chuẩn bị thực để phát triển du lịch cộng đồng cho địa phương nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn bền vững tăng khả tiếp cận thị trường phát triển du lịch có trách nhiệm
(13)74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn pháp luật
[1] Luật Du lịch 2017 (Luật số 09/2017QH14) ngày 19/06/2017 Tài liệu Tiếng Việt
[2] Đào Thế Anh, Nguyễn Xuân Hoản (2012), “Du lịch nông nghiệp du lịch tiếp đón nơng hộ hồ Ba Bể, Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học Phát triển nơng thôn Việt Nam, 2, 15-19
[3] Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản - JICA (2015), Dự án hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng xây dựng mơ hình phát triển nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành cải thiện
môi trường đầu tư nông nghiệp, Báo cao cuối kỳ tiếng Việt
[4] Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2018) Niên giám thống kê năm 2018 tỉnh Kiên
Giang, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê
[5] Phạm Xuân Hậu (2017), “Xác lập hệ thống báo, tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá tiềm du lịch nông thôn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh, (14), tr.114-127
[6] Bùi Thị Lan Hương ( 2010), Sự khác biệt Du lịch nông nghiệp (Agri-Tourism) và du lich nông thơn (Rural tourism)
[7] Đào Thị Hồng Mai (2015), Du lịch nông thôn từ lý luận đến thực tiễn, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội
[8] Bùi Xuân Nhàn (2009), “Phát triển du lịch nơng thơn nước ta nay”, Tạp chí
Cộng sản, (802), tr.47-52
[9] Hoàng Văn Thành (2010), “Quản lý nhà nước địa phương hoạt động du lịch nơng thơn nước ta”, Tạp chíKinh tế Phát triển, (57), tr.36-38 [10] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang (2014), Báo cáo Tổng kết hoạt động
du lịch năm 2014; Chương trình cơng tác năm 2015.
[11] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
[12] Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Kiên Giang (2016), Báo cáo Tình hình thực Nghị quyết Hội đồng nhân dân Tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm
(14)[13] Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Kiên Giang (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội Tỉnh Kiên Giang đến năm 2020
[14] Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Kiên Giang (2015), Kiên Giang – Đầu tư phát triển, NXB Thơng Tấn, Thành phố Hồ Chí Minh
[15] Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013), “Kế hoạch Thực Nghị 04-NQ/TU Tỉnh ủy đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020”, Số: 43/KH-UBND ngày 24/04/2013
[16] Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), “Quyết định việc phê duyệt Đề án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2015-2020,
định hướng đến năm 2030”,Số 3266/QĐ-UBND, ngày 30/12/2015
[17] Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Dự thảo: “Báo cáo Sơ kết thực Nghị số 04-NQ/TU ngày 27/02/2013 Tỉnh ủy đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020”
[18] Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch Kiên Giang (2016), Bản đồ du
lịch Kiên Giang, NXB Thơng Tấn, Thành phố Hồ Chí Minh
Tiếng nước
[19] Beeton, S (2006), Community development through tourism Australia: Landlinks Press
[20] Brass, J L (1996), Community Tourism Assessment Handbook United States: Oregon State University
[21] Breugel, L V (2013), Community-based Tourism: Local Participation and Perceived Impacts, a Comparative Study between two Communities in
Thailand (Master Thesis), Radboud University Nijmegen, Nerthelands
[22] Ellis, S (2011), Community based Tourism in Cambodia: Exploring the Role of
Community for Successful Implementation in Least Developed Countries
(PhD Thesis), Edith Cowan University, Australia
[23] Jamal, T B., & Getz, D (1995), Collaboration Theory and Community Tourism
Planning Annals of Tourism Research, 22(1), pp.186-204
[24] Jafari, J and Xiao, H (2016), Encyclopedia of Tourism, Springer Publishing, Switzerland
(15)76
[26] Long, P H (2012) Local Residents’ Perceptions of Tourism Impacts and Their
Support for Tourim Development: the Case of Ha Long Bay, Quang Ninh,
Viet Nam (PhD Thesis), Rikkyo, Japan
[27] Okazaki, E (2008), “A Community-based Tourism Model: Its conception and Use”
Journal of Sustainable Tourism, 16(5), pp.511-529
[28] Pimrawee, R (2005) Community-based tourism: perspectives and future
possibilities (PhD Thesis), James Cook University
[29] Singh, S., Timothy, D J., & Dowling, R K (2003), Tourism in Destination
Communities. United States: CABI Publishing
[30] Tosun, C., & Timothy, D J (2003) “Arguments for Community Participation in the Tourism Development Process” Journal of Tourism Studies, 14(2), pp.2-15 Tài liệu điện tử
[31] Trần Linh (2017), “Khách quốc tế đến Phú Quốc tăng 25%”, [http:vietnamtourism.gov.vn/index.php/items], (Truy cập ngày: 25/09/2017) [32] Trần Linh (2018), “6 tháng đầu năm 2018: khách quốc tế đến Kiên Giang tăng mạnh”, Thông tin Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch tỉnh Kiên Giang, (Truy cập ngày: 25/09/2017)
[33] Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao du lịch tỉnh Kiên Giang, [http://kitra.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=4026:6-