1. Trang chủ
  2. » Vật lý

2021)

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 20,14 KB

Nội dung

- Luôn dành cho anh trai tình cảm tốt đẹp nhất: Vẽ anh bằng cả tấm lòng trong sáng, nhân hậu của mình.. * Bài học rút ra cho bản thân: Không được ghanh ghét, đố kị với tài năng của ngư[r]

(1)

Môn Ngữ Văn : Khối 6 Tiết 82:

SO SÁNH

(Tiếp theo) I Các kiểu so sánh:

1 VD: sgk/ 41

* Những ngơi thức ngồi

Chẳng bằng mẹ thức chúng con… - Vế A: Những sao

- Vế B: mẹ thức

- Từ ss: Chẳng bằng -> ss không ngang

* Mẹ gió suốt đời - Vế A: Mẹ

- Vế B: gió

- Từ ss:

-> ss ngang

2 Các từ ý so sánh (từ so sánh)

- Ngang bằng: như, tựa, là, giống như, hệt như, tựa như, là, giống…

- Không ngang bằng: hơn, là, kém, khác, chẳng bằng, không giống, chưa bằng

* Ghi nhớ 1: SGK/42

II Tác dụng phép so sánh: 1, Tìm phép so sánh:

- Có rụng tựanhư mũi tên… - Tự cành rơi như cho xong chuyện - Có như chim…

- Có nhẹ nhàng như thầm bảo rằng…

- Có như sợ hãi…rồi như gần tới mặt đất… 2, Tác dụng:

(2)

- Thể quan niệm tác giả sống chết

* Ghi nhớ 2: SGK/42

III Luyện tập:

1. Các phép so sánh sau thuộc kiểu so sánh nào? a, Tâm hồn buổi trưa hè.

 so sánh …

b, Con trăm núi ngàn khe

Chưa muôn nỗi tái tê lòng Bầm …  so sánh …

c, Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng

 so sánh …

Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng.

 so sánh … * Dặn dò:

- Làm tập 2, SGK/43

Tiết 83+84

Văn bản:

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)

I Đọc – Hiểu thích: 1 Tác giả, tác phẩm

* SGK/33

2 Bố cục: đoạn * Đọc: SGK/30 – 33 * Chú thích: SGK/34

3 Tóm tắt: SGK/30 – 33

- Ngơi kể: thứ nhất, người anh xưng “tơi” - Nhân vật chính: Anh trai Kiều Phương II Đọc – Hiểu văn bản:

1 Nhân vật người anh

(3)

- Xem thường em: gọi em Mèo, theo dõi bí mật em, chê bai em nghịch ngợm bẩn thỉu, coi việc tự chế màu vẽ trò trẻ

b Khi tài em gái phát * Mọi người: ngạc nhiên, mừng rỡ, xúc động… * Người anh:

- Buồn, muốn khóc, thất vọng… gắt gỏng, khó chịu với em

- Tị mị, xem trộm tranh, thở dài (thầm cơng nhận tài em, tự cho bất tài, vơ dụng)

- Gắt gỏng, bực bội, xét nét vô cớ với em gái - Miễn cưỡng gia đình nhận giải với em -> Ghen tuông, đố kị (thói xấu)

c Khi bất ngờ đứng trước chân dung - Nhân vật bé tranh: đẹp, sáng, hoàn hảo…

* Tâm trạng người anh:

- Giật sững, bám chặt lấy tay mẹ

- Ngạc nhiên: Vì khơng ngờ em gái lại vẽ dù cư xử tệ với em. - Hãnh diện: Vì thấy tranh đẹp, hoàn hảo.

- Xấu hổ: Vì ghen tị, cư xử khơng đúng, khơng xứng đáng với lịng và tình cảm em gái dành cho mình…

- Nhìn thơi miên vào dịng chữ: “Anh trai tơi”

- Nhận tâm hồn sáng lòng nhân hậu em gái -> Người anh nhận ghen tị thói xấu khơng nên có

2 Nhân vật người em gái - Kiều Phương.

- Tính tình: Trong sáng, hồn nhiên, nhân hậu, độ lượng

- Tài năng: Vẽ vật có hồn, vẽ gần gũi u q với - Ln dành cho anh trai tình cảm tốt đẹp nhất: Vẽ anh lịng sáng, nhân hậu

* Bài học rút cho thân: Không ghanh ghét, đố kị với tài người khác Phải có lịng nhân ái, bao dung, phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, đặc biệt người thân mình.

III Tổng kết

Ghi nhớ: SGK/35

* Dặn dò:

(4)

- Học thuộc: tâm trạng người anh, học rút

Tiết 85:

QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.

I Quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả: VD: sgk/27

Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp chàng Dế Choắt. Đoạn 2: Tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau.

Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân. -> Muốn miêu tả vật cách sinh động cần biết quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh… để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật.

* Ghi nhớ: sgk/28 II Luyện tập:

- HS làm tập 1, 2, sgk/29 vào tập. Tiết: 86- 87:

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

I PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH 1 Tìm hiểu VD: sgk/45 - 46

* Đoạn a: Tả người chống thuyền vượt thác

- Đặc điểm tiêu biểu: Nhờ miêu tả ngoại hình, động tác -> Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

* Đoạn b: Tả quang cảnh dịng sơng Năm Căn

- Miêu tả theo thứ tự: Dưới sơng nhìn lên bờ, từ gần đến xa -> Trình tự không gian

(5)

+ Mở bài: Giới thiệu chung tác dụng, cấu tạo, màu sắc lũy làng + Thân bài: Tả bao quát, tả cụ thể vịng lũy tre theo trình tự + Kết bài: Tả măng tre gốc…

- Miêu tả theo thứ tự: Từ khái quát đến cụ thể, từ ngồi vào -> Trình tự khơng gian

2 Ghi nhớ: sgk/47

II LUYỆN TẬP 1 Bài tập 1: sgk/47

- Tả quang cảnh lớp học viết Tập làm văn theo gợi ý sgk

2 Bài tập 2: sgk/47:

Tả quang cảnh sân trường vào chơi (chọn cách sau) * Cách tả theo trình tự thời gian

- Trống báo hiệu chơi - HS lớp ùa ong vỡ tổ

- Miêu tả hình ảnh, âm trị chơi quen thuộc, sơi động - Trống vào lớp, cảm xúc

* Cách tả theo trình tự khơng gian

- Các trị chơi sân, góc sân, cầu thang - Một số trò chơi đặc sắc, sôi động

- Cảm xúc chơi kết thúc…

* Dặn dò:

- Làm tập 1, sgk/47 phần luyện tập

TIẾT: 88- 89: Văn bản

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(An-phông-xơ Đô-đê)

I Đọc – Hiểu thích: Tác giả( sgk/54)

- An-phơng-xơ Đô-đê: (1840 – 1897) Là nhà văn chuyên viết tuyện ngắn Pháp Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870) Pháp thua trận phải cắt vùng (Andat, Loren) cho Phổ (Đức)

(6)

II Đọc – Hiểu văn bản: 1 Quang cảnh chung

- Sau xưởng cưa, lính Phổ tập trận, nhiều người đọc cáo thị Đức … - Vắng lặng buổi sáng chủ nhật

- Thầy Ha – men dịu dàng, mặc đẹp, trang trọng…

- Cuối lớp dân làng lặng lẽ ngồi học với vẻ mặt buồn rầu… - Phrăng vào lớp muộn thầy không quở trách

-> Tất báo hiệu điều khác lạ, khơng bình thường: Hơm buổi học tiếng Pháp cuối cùng, ngày mai khơng cịn học tiếng Pháp vùng Andat rơi vào tay Phổ (Đức)

2 Nhân vật bé Phrăng: a Trước buổi học

- Định trốn sợ muộn khơng thuộc - Cưỡng lại được, vội vã đến trường

-> Lười học, mải chơi

b Trong buổi học

* Khi biết buổi học cuối cùng: - Choáng váng, sững sờ, bất ngờ, căm thù

- Tiếc nuối ham chơi, lười nhác học tập…

- Ân hận, xót xa khơng thuộc “Lịng rầu rĩ, khơng dám ngẩng đầu lên” * Khi nghe thầy giảng phân từ:

- Chăm nghe, thấy dễ hiểu (trước thấy rắc rối, khó hiểu…) - Thấy yêu thầy, biết ơn thầy

- Nhớ buổi học cuối

-> Hiểu ý nghĩa thiêng liêng tiếng mẹ đẻ (tiếng Pháp), tha thiết muốn học tập, giữ gìn tiếng nói dân tộc

-> Có lịng lịng u nước, lịng căm thù giặc sâu sắc => Một bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải

3 Nhân vật thầy giáo Ha – men:

- Trang phục: Mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen, mũ lụa thêu đen -> Trang trọng

- Thái độ với học sinh: Không giận dữ, phạt, thật dịu dàng

(7)

-> Tình yêu, quý trọng lịng tự hào tiếng nói dân tộc biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc

- Hành động, cử kết thúc buổi học: + Người tái nhợt, nghẹn ngào, khơng nói hết câu + Dồn viết: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM

-> Sự xúc động, đau đớn lòng thầy lên đến cực điểm

* Ý nghĩa câu nói “Khi dân tộc rơi vào nơ lệ… chìa khóa chốn lao tù”: Tiếng nói dân tộc khơng tài sản tinh thần vơ cịn phương tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc

-> Đề cao, khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc.

III Tổng kết

* Ghi nhớ: SGK/55

* Dặn dò:

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:31

w