Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa

8 30 0
Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong đề tài luận văn này, tác giả đã hoàn thiện hơn cơ sở lý luận về đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn địa phương cấp tỉnh, phân tích thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp[r]

(1)

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 “Tính cấp thiết đề tài”

“Đầu tư phát triển nơng nghiệp “có ý nghĩa vơ quan trọng trong” trình phát “triển kinh tế nước nói chung” địa phương nói riêng Thanh Hóa tỉnh có “điều kiện thuận lợi” nhiều tiềm cho đầu tư phát triển nơng nghiệp Tuy nhiên, với tiềm tỉnh kết đạt hạn chế, sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ, hiệu đầu tư thấp Qua q trình tìm hiểu tác giả, chưa có nghiên cứu “đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh” Thanh Hóa có kết hợp lý thuyết thực tiễn Cho nên, để thấy rõ thực trạng đầu tư “phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa thời gian qua hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu tư” tác giả lựa chọn đề tài: “Đầu từ phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ.”

2 Tổng quan nghiên cứu

“Đề tài đầu tư phát triển nông nghiệp nhiều tác giả nghiên cứu tác giả hệ thống hóa sở lý luận đầu tư phát triển nơng nghiệp nói chung Trong đề tài luận văn này, tác giả hoàn thiện sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn địa phương cấp tỉnh, phân tích thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp cho tỉnh Thanh Hóa.”

3 Mục tiêu nghiên cứu

“Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025.”

(2)

Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động “đầu tư phát triển nơng nghiệp nói chung đầu tư phát triển nơng nghiệp” tỉnh Thanh Hóa nói riêng

5 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu giới hạn địa bàn tỉnh Thanh Hóa 6 Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp như: phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp phân tích, phương pháp chuyên gia

7 Đóng góp đề tài

- Về lý thuyết: “Luận văn góp phần hệ thống hóa hồn thiện sở lý

luận ngành nông nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn địa phương cấp tỉnh, tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp” nhân tố chủ quan, khách quan tác động đến “hoạt động đầu tư phát triển” nông nghiệp

- Về thực tiễn: “Luận văn đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp

việc đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế đầu tư phát triển nông nghiệp Đề xuất số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025.”

CHƢƠNG II: “CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP”

(3)

phát triển nông nghiệp nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp.”Cụ thể:

“Thứ nhất, sở khái niệm, đặc điểm đầu tư phát triển nông nghiệp

và vai trò đầu tư phát triển nông nghiệp tác giả đưa quan điểm đầu tư phát triên nông nghiệp địa bàn địa phương cấp tỉnh.”

“Thứ hai, nội dụng đầu tư phát triển nơng nghiệp tác giả trình bày

trong luận văn gồm: đầu tư phát triển theo tiểu ngành, đầu tư phát triển nông nghiệp theo nội dung đầu tư đầu tư phát triển nông nghiệp theo hình thức tổ chức.”

“Thứ ba, luận văn rõ nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp địa

bàn địa phương cấp tỉnh gồm: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư từ tổ chức tín dụng, vốn đầu tư từ hộ dân cư vốn từ nước ngoài.”

“Thứ tư, tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển nông

nghiệp tác giả nêu rõ Đây sở cho việc đánh giá tình hình đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa.”

“Thứ năm, tác giả trình bày cơng tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển

nông nghiệp địa phương gồm nội dung công tác quản lý chế phân bổ vốn đầu tư địa phương.”

“Thứ sáu, nhân tố tác động đến đầu tư phát triển nông nghiệp

tác giả đưa như: vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguồn nhân lực trình độ người nơng dân, hệ thống sách đầu tư nhà nước, sở hạ tầng nông nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp, chế sách địa phương.”

(4)

tư phát triển nông nghiệp địa phương khác rút học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa đầu tư phát triển nông nghiệp.”

CHƢƠNG III: “THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA”

“Trong chương III, tác giả trình bày tiềm đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cho hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội), đồng thời phân tích ảnh hưởng tích cực, tiêu cực điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đầu tư phát triển nông nghiệp thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2016.”

“Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa phân tích theo nội dung:”

- Định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2016 - Thực trạng đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 -2016

“- Cơ chế sách đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa”

Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa tác giả phân tích qua khía cạnh:

Về “quy mô vốn” đầu tư: “vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh

Hóa có xu hướng tăng Năm 2011, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh 36.033 tỷ đồng năm 2016 115.738 tỷ đồng Tuy nhiên, bình quân giai đoạn tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp so với tổng vốn đầu tư chiếm khoảng 7,5% Do vậy, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa cịn thấp.”

Về “nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp” tỉnh: “vốn từ NSNN, vốn

(5)

“Đầu tư phát triển nông nghiệp” theo tiểu ngành: “đầu tư phát triển ngành

nông nghiệp túy, đầu tư phát triển ngành lâm nghiệp, đầu tư phát triển ngành thủy sản Qua số liệu ta thấy, lượng vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp túy giai đoạn cao khoảng 88% Ngành thủy sản có xu hướng tăng từ 4,64% năm 2011 lên 11,75% năm 2016 Thanh Hóa có lợi ngành thủy sản nhiên nuôi trồng khai thác chưa phát huy hết tiềm tỉnh có.”

“Đầu tư phát triển nơng nghiệp theo nội dung” đầu tư: “đầu tư phát triển

sở hạ tầng, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Trong nội dung đầu tư đầu tư phát triển sở hạ tầng chiếm vốn đầu tư nhiều nhất, năm 2011 2.297 tỷ đồng; năm 2016 5.194 tỷ đồng Đầu nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp tỉnh hạn chế, chiếm khoảng 10% giai đoạn 2011 - 2016 Đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp chưa quan tâm đầu tư.”

Đầu tư “phát triển nông nghiệp” theo hình thức tổ chức: “đầu tư kinh tế hộ,

đầu tư phát triển trạng trại, đầu tư phát triển theo hình thức hợp tác xã.”

Từ phân tích thực trạng, tác giải đưa kết hiệu hạn chế đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa

“Kết hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa”

“Trong giai đoạn 2011 -2016, kết hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa thể thơng qua tiêu: tài sản cố định huy động cho phát triển nông nghiệp, giá trị sản xuất tổng sản phẩm ngành nông nghiệp, số trang trại tăng lên, cải thiện sở hạ tầng nơng thơn, trình độ chun môn người lao động nâng cao, số việc làm tạo mới.”

“Hiệu hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa”

(6)

“Hiệu xã hội thể qua tiêu: đảm bảo lương thực, thực phẩm sản phẩm thiết yếu cho xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.”

Hạn chế “đầu tư phát triển nơng nghiệp” Thanh Hóa:

- Huy động “vốn từ thành phần kinh tế khác tham gia vào đầu tư kết cấu hạ tầng” kinh tế - xã hội hạn chế so với tiềm năng, lợi tỉnh

- Cịn nhiều hạn chế sách cho “đầu tư phát triển nông nghiệp” - Hạn chế đầu tư phát triển ngành

- Hạn chế đầu tư phát triển theo lĩnh vực

Nguyên nhân hạn chế

“Nguyên nhân khách quan”:

- “Xuất phát điểm nơng nghiệp, nơng thơn Thanh Hóa thấp” - “Diễn biến thời tiết, môi trường, dịch bệnh, thị trường phức tạp”

- “Chất lượng kết cấu hạ tầng dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thơn thấp”

- Thời gian hồn vốn “của dự án lĩnh vực nông nghiệp” thường dài Nguyên nhân chủ quan:

- Nguồn vốn huy động chưa thực đáp ứng nhu cầu - “Chất lượng sách chưa cao, triển khai chưa tốt”

- Phân bổ vốn nội dung chưa thực phù hợp với điều kiện phát triển

- “Bộ máy tổ chức ngành nơng nghiệp nơng thơn cịn yếu”

- Chất lượng “nguồn nhân lực hạn chế, lao động” có trình độ chưa đáp ứng nhu cầu xã hội

- Áp dụng khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp cịn nhiều yếu

CHƢƠNG VI: ĐỊNH HƢỚNG VÀ “GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH”

(7)

“Trên sở sử dụng cơng cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh đó, vào quan điểm, mục tiêu dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tinh Thanh Hóa Tác giả đẫ đưa số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa.”

Thứ nhất, “giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp”

Thứ hai, “giải pháp tăng cường đầu tư hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp”

Thứ ba, Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại

Thứ tư, giải pháp đổi xây dựng hình thức tổ chức

Thứ năm, giải pháp khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường

Thứ sáu, giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp theo ngành

Thứ bảy, giải pháp chế sách tỉnh

(8)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan