1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh

116 901 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 1 Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Đặt vấn đề Nhân giống bảo quản các giống cây trồng có giá trò kinh tế là một việc làm cần thiết để phát triển nông nghiệp. Để phục vụ cho công tác nhân giống, trước đây các phương pháp truyền thống thường được sử dụng như : tách, chiết, giâm cành, … cho hệ số nhân thấp cây giống dễ bò thoái hoá qua một số thế hệ. Hiện nay kỹ thuật nhân giống in vitro được tiến hành nghiên cứu đưa vào áp dụng trong thực tiển sản xuất đã thành công đối với nhiều loại cây khác nhau. Ưu điểm của kỹ thuật này là cho sự đồng nhất về kiểu hình, tính di truyền ổn đònh, tạo cây sạch bệnh, cho hệ số nhân lớn trong thời gian ngắn mà không phụ thuộc vào thời tiết trong năm, giúp cây thu hoạch đồng loạt. Phương pháp nhân giống in vitro đã mởø ra một hướng phát triển mới trong ngành nông nghiệp giúp thúc đẩy tăng sản lượng, chất lượng cây giống tốt, đảm bảo nhu cầu người sản xuất tiêu dùng. Với mức sống ngày càng cao của con người, bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu về ăn, mặc thì việc thõa mãn nhu cầu về tinh thần là không thể thiếu. Trong nông nghiệp, nếu các loài cây có giá trò kinh tế như: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả có vai trò nuôi sống con người thì cây hoa kiểng đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần con người. Nó biểu tượng cho vẻ đẹp, cho hạnh phúc sức sống của con người. Hiện nay hoa được sử dụng rộng rãi khắp nơi vào nhiều dòp như: lễ, tết, hội họp, … Do vậy, việc phát triển cây hoa xây dựng hoàn thiện quy trình nhân nhanh các giống cây hoa là một việc làm cần thiết. Hoa lan Vanda đẹp, đa dạng màu sắc, hình dạng, dùng làm hoa cắt cành hoặc trồng chậu, rất thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Tuy nhiên, sự phát triển các vườn sản xuất lan Vanda còn ở quy mô nhỏ, không đủ cung ứng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 2 cho thò trường nội đòa. Nguyên nhân chính là do hệ số nhân giống bằng phương pháp cổ điển còn rất thấp, qua nhiều thế hệ khả năng truyền bệnh cao. Hạt lan quá nhỏ, không chứa chất dự trữ chỉ có một phôi chưa phân hoá nên tỉ lệ nẩy mầm rất thấp. Trong khi đó, thò trường hoa đòi hỏi chặt chẽ sự đồng nhất về màu sắc, về kích cỡ phải sạch bệnh. Trứơc thực tế đó, việc ứng dụng phương pháp nhân giống in vitro vào nhóm lan Vanda là điều rất cần thiết, để lan Vanda có thể cạnh tranh với các loài hoa khác ở thò trường trong nước, khu vực trên thế giới. Được sự cho phép của bộ môn Di Truyền Giống – khoa Nông Học – Trường Đại Học Nông Lâm TP, Hồ Chí Minh. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm sự sinh trưởng phát triển của Vanda in vitro”. 1.1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 1.1.2.1 Mục đích Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố của môi trường nuôi cấy lên sự tạo protocorm sự sinh trưởng phát triển của lan Vanda invitro. 1.1.2.2 Yêu cầu - Xác đònh nồng độ chất kích thích sinh trưởng, đường, nước dừa, khoai tây thích hợp nhất trong môi trường nuôi cấy lên sự tạo protocorm sinh trưởng phát triển của lan Vanda invitro. - Theo dõi các chỉ tiêu trong quá trình thí nghiệm: số chồi, số rễ, chiều cao cây, cây tốt hay xấu, số lá, … 1.2 Tổng quan tài liệu Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 3 1.2.1 Giới thiệu về nuôi cấy in vitro 1.2.1.1 Khái niệm Nhân giống in vitro hay nuôi cấy mô đều là thuật ngữ mô tả các phương thức nuôi cấy các bộ phận thực vật trong ống nghiệm có chứa môi trường xác đònh ở điều kiện vô trùng. Môi trường có các chất dinh dưỡng thích hợp như muối khoáng, vitamin, các hormon tăng trưởng đường. Kỹ thuật nuôi cấy mô cho phép tái sinh chồi hoặc cơ quan (sự phát sinh cơ quan) từ các mô như: lá, thân, hoa, hoặc rễ. ♦ Vai trò ý nghóa Nhân giống in vitro hay vi nhân giống (micropropagation) là một trong 4 lónh vực chính của công nghệ tế bào thực vật đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. ♦ Mục đích Duy trì nhân nhanh các kiểu gen quý hiếm thuộc các loại cây lương thực, các loại rau, hoa, cây cảnh, cây dược liệu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp. Làm sạch các bệnh do virus bằng cách nuôi cấy đỉnh sinh trưởng. Bảo quản ngân hàng gen các giống cây trồng. ♦ Ưu điểm Tính khả thi rộng Tốc độ nhân giống cực kỳ cao Có tiềm năng công nghiệp hóa cao 1.2.1.2 Lòch sử thành tựu đạt được trong nuôi cấy mô a) Trên thế giới Ý kiến nuôi cấy mô của sinh vật ra ngoài cơ thể, trong ống nghiệm đã được nhà thông thái Haberlandt thử rất sớm từ những năm 1902 nhưng ông đã dùng tế bào quá chuyên biệt nên không thành công. Mô động vật được cấy trước tiên, do A. Carrel (1919), đến năm 1934 mô thực vật mới được cấy. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 4 Năm 1934, White đã thành công trong việc phát hiện ra sự sống vô hạn của việc nuôi cấy tế bào rễ cà chua. Năm 1964, Ball là người đầu tiên tìm ra mầm rễ từ việc nuôi cấy chồi ngọn. Ôâng đã thành công trong việc chuyển cây non của cây sen cạn cây white lupin từ môi trường nuôi cấy tối thiểu. Tuy nhiên, việc nhân giống cây vẫn chưa hoàn thiện. Sau đó nhiều nhà nghiên cứu đã khám phá ra những thành phần dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho sự phát triển của tế bào được nuôi cấy (White (1951), Gauthere (1939), Van Overbeck (1941), Steward Caplin (1951)). Năm 1951, Skoog Miller đã phát hiện ra các hợp chất có thể điều khiển sự nhân chồi. Năm 1962, Murashige Skoog đã cải tiến môi trường nuôi cấy đánh dấu một bước tiến trong kỹ thuật nuôi cấy mo. Môi trường của họ dùng làm cơ sở cho việc nuôi cấy nhiều loại cây vẫn còn được sử dụng rộng rãi cho đến nay. Năm 1960 – 1964, Morel cho rằng có thể nhân giống vô tính lan bằng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng. Từ kết quả đó, lan được xem là cây nuôi cấy mô đầu tiên được thương mại hoá. Từ đó đến nay, công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật đã được phát triển với tốc độ nhanh trên nhiều cây khác (Haramaki (1971), Murashige (1972), Miller Murashige (1976)) được ứng dụng thương mại hoá. b) Ở Việt Nam Nuôi cấy mô tế bào thực vật được phát triển ở Việt Nam ngay sau khi chiến tranh kết thúc (1975). Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào đầu tiên được xây dựng tại vòên Sinh vật học, viện Khoa học Việt Nam (KHVN) do tiến Lê Thò Muội đứng đầu. Bước đầu phòng tập trung vào nghiên cứu các phương pháp nuôi cấy cơ bản trong điều kiện Việt Nam như nuôi cấy bao phấn, nuôi cấy mô sẹo protoplast. Các kết quả đầu tiên về nuôi cấy thành công bao phấn lúa thuốc lá được công bố vào năm 1978 (Lê Thò Muội cs,, 1978; Lê Thò Xuân cs,, 1978). Tiếp đó là thành công về nuôi cấy protoplast ở thuốc lá khoai tây (Lê Thò Muội Nguyễn Đức Thành, 1978; Nguyễn Đức Thành Lê Thò Muội, 1980, 1981). Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 5 Trong cùng thời gian, tại phân viện KHVN ở thành phố Hồ Chí Minh muộn hơn nữa là ở tại Đại học Nông Nghiệp I (ĐHNNI), Hà Nội viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam (KHKTNNVN) các phòng thí nghiệm cấy mô tế bào củng được thành lập chủ yếu tập trung vào vi nhân giống khoai tây. Đến nay chúng ta đã có rất nhiều phòng thí nghiệm cấy mô không những ở các trường Đại học, các viện nghiên cứu (viện Di Truyền Nông nghiệp /DTNN/, viện Rau quả trung ương /RQTƯ/) mà cả ở một số tỉnh sở sản xuất (Yên Bái, Hưng Yên, Thanh Hoá, Nghệ Tónh, Cần Thơ, …). Từ giữa những năm 80 trở lại đây, các hướng nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật được phát triển mạnh. Những kết quả khích lệ đã đạt được trong lónh vực vi nhân giống khoai tây (viện Công Nghệ Sinh Học /CNSH/, ĐHNNI, viện KHKTNNVN), dứa, chuối, mía (viện CNSH, ĐHNNI, viện DTNN, viện KHKTNNVN, viện RQTƯ) một số cây hoa phong lan (phân viện CNSH thành phố Hồ Chí Minh), Hồng, Cúc, Cẩm chướng (viện CNSH, viện DTNN) cây công nghiệp như bạch đàn (viện DTNN, viện Lâm Nghiệp). Một số kết quả bước đầu đã được ghi nhận trong lónh vực chọn dòng tế bào như chọn dòng tế bào kháng bệnh (Lê Bích Thủy cs,,1994), chọn dòng chòu muối, chòu mất nước (Nguyễn Tường Vân cs,, 1994; Đinh Thò Phòng cs,, 1994). Các kết quả về dung hợp cây lai tế bào chất chuyển gen lục lạp củng thu được kết quả lí thú (Nguyễn Đức Thành cs,, 1988; Nguyễn Đức Thành cs,,1993, 1997). Nuôi cấy bao phấn để tạo dòng thuần đã được ứng dụng nhiều ở viện CNSH DTNN. Nuôi cấy các cây dược liệu quý để bảo tồn nguồn gen tạo các dòng tế bào có hàm lượng các chất sinh học quan trọng cao cũng đã (Phan Huy Bảo Lê Thò Xuân, 1988) đang được phát triển (Phan Thò Bảy cs. 1995). 1.2.1.3 Các giai đoạn nhân giống in vitro Cho tới nay việc nhân giống in vitro đã được áp dụng cho nhiều loài cây (350 loài), Murashige (1974) đã chia quy trình nhân giống làm 4 giai đoạn: - Nuôi cấy khởi đầu, tái sinh chồi, cụm chồi. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 6 - Nhân nhanh chồi, cụm chồi trong điều kiện in vitro. - Tạo cây con hoàn chỉnh, huấn luyện cây con. - Phục hồi, chuyển cây ra trồng trong điều kiện tự nhiên. 1.2.1.4 Các phương pháp nhân giống in vitro a) Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Một phương thức dễ dàng nhất đạt được mục tiêu trong nuôi cấy mô tế bào thực vật là nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (bao gồm nuôi cấy chồi đỉnh chồi bên). Sau khi vô trùng, mẫu sẽ được nuôi cấy trên môi trường thích hợp chứa đầy đủ chất dinh dưỡng khoáng vô cơ hữu cơ hoặc môi trường khoáng có bổ sung chất kích thích sinh trưởng thích hợp. Từ một đỉnh sinh trưởng, sau một khoảng thời gian nuôi cấy nhất đònh mẫu sẽ phát triển thành một chồi hay nhiều chồi. Chồi tiếp tục phát triển vươn thân, ra lá rễ để trở thành một cây hoàn chỉnh. Cây con dïc chuyển dần ra đất thích nghi bình thường. b) Nuôi cấy mô sẹo Mô sẹo là một khối tế bào phát triển vô tổ chức, hình thành do sự phản phân hoá của các tế bào đã phân hoá. Mô sẹo sẽ phát triển nhanh khi môi trườngsự hiện diện của auxin. Khối mô sẹo có khả năng tái sinh thành cây con hoàn chỉnh trong điều kiện môi trường không có chất kích thích tạo mô sẹo. Nuôi cấy mô sẹo được thực hiện đối với các loại thực vật không có khả năng nhân giống thông qua nuôi cấy đỉnh sinh trưởng. Cây tái sinh từ mô sẹo có đặc tính giống như cây me. Từ một cụm tế bào mô sẹo có thể tái sinh cùng một lúc nhiều chồi hơn là nuôi cấy đỉnh sinh trûng, tuy nhiên mức độ biến dò tế bào soma lại cao hơn. c) Nuôi cấy tế bào đơn Khối mô sẹo được nuôi cấy trong môi trường lỏng được đặt trên máy lắc có tốc độ điều chỉnh thích hợp sẽ tách ra thành nhiều tế bào riêng lẻ gọi là tế bào đơn. Tế bào đơn được lọc nuôi cấy trên môi trường đặc biệt để tăng sinh khối. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 7 Với các cơ chất thích hợp được bổ sung vào trong môi trường tế bào có khả năng sản xuất các chất có hoạt tính sinh học. Sau một thời gian nuôi cấy kéo dài trong môi trường lỏng tế bào đơn được tách ra trải trên môi trường thạch. Khi môi trường thạch có bổ sung auxin, tế bào đơn phát triển thành từng cụm tế bào mô sẹo. Khi môi trường thạch có tỷ lệ cytokinine/auxin thích hợp, tế bào đơn có khả năng tái sinh thành cây con hoàn chỉnh. d) Nuôi cấy protoplast- chuyển gen Protoplast (tế bào trần) là tế bào đơn được tách lớp vỏ cellulose, có sức sống duy trì đầy đủ các chức năng sẳn có. Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, protoplast có khả năng tái sinh màng tế bào, tiếp tục phân chia tái sinh thành cây hoàn chỉnh (tính toàn thể ở thực vật). Khi tế bào mất vách tiến hành dung hợp, hai protoplast có khả năng dung hợp với nhau tạo ra tế bào lai, đặc tính này cho phép cải thiện giống cây trồng. Quá trình dung hợp protoplast có thể được thực hiện trên hai đối tượng cùng loài hay khác loài. e) Nuôi cấy hạt phấn đơn bội Hạt phấn ở thực vật được nuôi cấy trên những môi trường thích hợp tạo thành mô sẹo. Mô sẹo này được tái sinh thành cây hoàn chỉnh là cây đơn bội. 1.2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống in vitro a) Sự lựa chọn mẫu cấy Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 8 Nói chung, mô non như chồi đỉnh, chồi nách hay chồi bất đònh sẽ tái sinh tốt hơn mô già của cùng một cây. Chồi hoa non hay cụm hoa non cũng thường có khả năng tái sinh rất tốt. Mẫu cấy thích hợp cho nuôi cấy in vitro phải có tỉ lệ lớn mô phân sinh hiện diện hay những tế bào có khả năng biểu hiện tính toàn thể. b) Môi trường nuôi cấy Công thức môi trừơng của Murashige SKoog (1962, MS) là thích hợp cho phần lớn các môi trường nuôi cấy in vitro. Để tạo chồi nách thường yêu cầu nồng độ tương đối thấp của auxin cytokinine. Sự lựa chọn môi trường rắn hay môi trường lỏng là rất cần thiết. Agar đỡ cây cho phép sự thoáng khí, nhưng có thể làm giảm sự tiếp xúc của cây mầm để hấp thu dinh dưỡng. Có thể sử dụng môi trường lỏøng trên máy lắc khoảng 30vòng/phút hay sử dụng môi trường lỏng với dung tích nhỏ trong bình chứa có lắc hoặc không lắc. c) Điều kiện nuôi cấy ♦ Ánh sáng Mẫu cấy ở trên môi trường có chứa một nguồn năng lượng sẳn có là đường, được sử dụng ít hay nhiều là tùy khả năng quang hợp của cây. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy ánh sáng hấp thụ đóng vai trò quan trọng tạo hình cây nuôi cấy in vitro. Ánh sáng đỏ xanh của quang phổ trông thấy ảnh hưởng đến việc nuôi cấy in vitro. Việc nuôi cấy mô tốt nhất trong điều kiện ánh sáng khoảng 1000lux. Trong giai đoạn chuẩn bò cây in vitro trước khi đem trồng ngoài vườn ươm, cần cường độ ánh sáng trong khỏang từ 3000lux đến 10,000lux. ♦ Nhiệt độ Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 9 Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển của cây nuôi cấy in vitro. Nhiệt độ tối ưu cho nhiều loại cây trồng trong khoảng 20 – 25 o C. Một số loài cây cần có nhiệt độ tối ưu để tạo hình. d) Môi trường in vitro Môi trường in vitro là môi trường trên dưới mặt thạch trong bình nuôi cấy, có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hình thái của cây in vitro. Một số vấn đề của cây in vitro là mức độ quang hợp thấp, không cân bằng CO 2 , mức hấp thu vận chuyển dinh dưởng hạn chế, … Vì vậy, cây con in vitro thường sinh trưởng chậm. Nên khi tiến hành nhân giống in vitro cần phải tiến hành những vấn đề trên. 1.2.1.6 Những trường hợp thường gặp trong nuôi cấy a) Tính bất đònh về mặt di truyền Tính bất đònh về mặt di truyền là do tác động của một số chất kích thích sinh trưởng. Tần số biến dò thường khác nhau không lặp lại . Việc nuôi cấy mô sẹo tế bào đơn thường cho tần số biến dò cao hơn so với nuôi cấy đỉnh sinh trưởng . Tần số biến dò xảy ra phụ thuộc vào các yếu tố: kiểu di truyền hay giống cây trồng, loại mô cấy số lần cấy chuyền nhiều hay ít. b) Sự nhiễm mẫu ♦ Mẫu nhiễm virus: Nên sử dụng mẫu nuôi cấy là mô phân sinh đỉnh thì có thể loại bỏ được virus. ♦ Mẫu nhiễm vi khuẩn Có thể sử dụng kháng sinh như Penicillin, Ampicillin … với nồng độ khác nhau tuỳ vật liệu nuôi cấy . ♦ Sự nhiễm mẫu do nấm Không giữ mẫu được do bào tử phát tán mạnh. ♦ Sự hoá thuỷ tinh thể Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com 10 Là một dạng bệnh lý của cây, thân lá cây trong suốt chứa nhiều nước, khó nhân giống. Một số phương pháp hạn chế quá trình hoá thuỷ tinh thể bằng cách tăng nông độ đường hoặc giảm nồng độ đạm trong môi trường nuôi cấy, tạo thông gió, tăng ánh sáng hay giảm nhiệt độ phòng nuôi cấy … ♦ Sự hoá nâu Làm hạn chế sự sinh trưởng phát triển của cây. Do trong mẫu nuôi cấy mô chứa nhiều chất tannin hay hydroxyphenol (có nhiều trong mô già hơn mô non) gây độc cho cây. Chống hoá nâu bằng cách thêm vào môi trường nuôi cấy các chất hấp thu khử độc như than hoạt tính (1 – 2g/l) vài giờ trước khi cấy, ngoài ra có thể sử dụng mẫu cấy nhỏ từ mô non trẻ, gây vết thương nhỏ khi vô trùng mẫu cấy hoặc nhiễm mẫu từ môi trường có chất kích thích sinh trưởng từ thấp đến quá cao. 1.2.1.7 Các chất điều hoà sinh trưởng thực vật trong nuôi cấy tế bào Sự hiện diện của các hormone thực vật đã được khám phá ra từ cuối thế kỷ 20. Có nhiều công trình nghiên cứu nối tiếp nhau làm nổi bật sự hiện diện của chúng, nhưng chúng chỉ được nhận dạng một thời gian sau. Chính chất auxin được khám phá đầu tiên vào năm 1934, tiếp đến là các chất gibberelin chất cytokinine vào những năm 1950. Ba loại hormone này có một hoạt động kích thích sự chuyển hoá của tế bào; người ta cũng có những chất ức chế có nguồn gốc phenol. Sau cùng chất ethylen, tạo nên khí, đã được nhân ra như một chất điều hoà tăng trưởng một khi các phương tiện về đònh lượng đã cho phép người ta dò tìm ra chúng trong các cơ quan thực vật. Chất này có thể có một hoạt động kích thích hoặc ức chế tùy theo liều lượng sử dụng. a) Auxin [...]... của nó tuỳ thuộc vào nồng độ sự hỗ tương qua lại của chúng với các chất điều hoà khác Trong lúc khảo sát các hiệu quả riêng lẻ khác, chúng ta có thể lưu ý: - Một tác động rỏ ràng trên sự kéo dài tế bào - Một sự thay đổi về tính thẩm thấu của màng tế bào - Một hoạt động tổng quát trên sự chuyển hoá đặc biệt nhất là trên sự tổng hợp ARN robosomique - Một sự kích thích về sự phân chia tế bào đối với... x 12 = 144 mẫu - Tổng số chai thí nghiệm: 9 x 4 = 36 chai 2.5.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của NAA lên khả năng sinh trưởng phát triển của lan Vanda ♦ Mục đích: Tìm nồng độ NAA thích hợp cho khả năng sinh trưởng phát triển của lan Vanda ♦ Vật liệu: Chồi được cung cấp từ Viện Sinh Học Nhiệt Đới TP HCM SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com Luận văn tốt nghiệp 34 ♦ Môi trường nền: Khoáng MS... 4: MTN + 100 g khoai tây - Số lần lập lại: 3 - Số chai cho mỗi lần lập lại: 3 - Số mẫu/chai : 12 mẫu - Tổng số chai cho mỗi nghiệm thức: 3 x 3 = 9 chai - Tổng số mẫu cho mỗi nghiệm thức: 9 x 12 = 108 mẫu - Tổng số mẫu thí nghiệm: 4 x 3 x 12 = 144 mẫu - Tổng số chai thí nghiệm: 9 x 4 = 36 chai 2.5.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của đường lên khả năng sinh trưởng phát triển của lan Vanda ♦ Mục đích: Tìm... chai - Tổng số mẫu cho mỗi nghiệm thức: 9 x 12 = 108 mẫu - Tổng số mẫu thí nghiệm: 4 x 3 x 12 = 144 mẫu - Tổng số chai thí nghiệm: 9 x 4 = 36 chai 2.5.2 Thí nghòêm 2: Ảnh hưởng của khoai tây lên khả năng sinh trưởng phát triển của lan Vanda SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com Luận văn tốt nghiệp 32 ♦ Mục đích: Tìm nồng độ khoai tây thích hợp cho khả năng sinh trưởng phát triển của lan Vanda... chai - Tổng số mẫu cho mỗi nghiệm thức: 9 x 12 = 108 mẫu - Tổng số mẫu thí nghiệm: 4 x 3 x 12 = 144 mẫu - Tổng số chai thí nghiệm: 9 x 4 = 36 chai 2.5.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nồng độ NAA GA3 đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi ♦ Mục đích: Khảo sát nồng độ NAA GA3 thích hợp cho khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi của lan Vanda ♦ Vật liệu: Sử dụng chồi được cung cấp từ Viện Sinh Học Nhiệt... Tổng số mẫu cho mỗi nghiệm thức: 9 x 12 = 108 mẫu - Tổng số mẫu thí nghiệm: 6 x 9 x 12 = 648 mẫu - Tổng số chai thí nghiệm: 9 x 6 = 54 chai 2.5.6 Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA GA3 đến khả năng tạo protocorm từ lớp mỏng chồi SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com Luận văn tốt nghiệp 36 ♦ Mục đích: Khảo sát nồng độ NAA GA3 thích hợp cho khả năng tạo protocorm từ lớp mỏng chồi của. .. Agriviet.Com Luận văn tốt nghiệp 16 Có rất nhiều chất có tác động ức chế, trong số các chất nội sinh, người ta tìm thấy nhiều chất có thành phần phenol axid abcisique ♦ Các chất ức chế có thành phần phenol Trong nuôi cấy in vitro các chất phenol đôi lúc được phóng thích ra trong môi trường cấy gây ra hiện tượng oxy hoá, chất này đã gây ra sự hoá nâu cho môi trường thường dẫn đến sự chết của các mô thực... Nguyễn Thò Ngọc Download» Agriviet.Com Luận văn tốt nghiệp 31 2 5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh trưởng phát triển của lan Vanda ♦ Mục đích: Tìm nồng độ nước dừa thích hợp cho khả năng sinh trưởng phát triển của lan Vanda ♦ Vật liệu: Chồi được cung cấp từ Viện Sinh Học Nhiệt Đới TP HCM ♦ Môi trường nền: Khoáng MS + 8 g agar + 30 g glucose + 0,5 g than hoạt tính + 80 g... cấy - Đếm số chồi, số lá, chiều dài lá, số rễ, chiều dài rễ ♦ Chuẩn bò mẫu cấy - Tách lấy chồi đơn, chọn chồi đang sinh trưởng phát triển tốt đồng nhất Bố trí thí nghiệm: Số nghiệm thức: 4 TN 1: MTN + 100 ml nước dừa TN 2: MTN + 150 ml nước dừa TN 3: MTN + 200 ml nước dừa TN 4: MTN + 250 ml nước dừa - Số lần lập lại: 3 - Số chai cho mỗi lần lập lại: 3 - Số mẫu/chai : 12 mẫu - Tổng số chai cho... cambium - Một hoạt động trên sự tổng hợp chất ethylene bắt đầu từ một vài nồng độ; chất ethylen tham gia trong giai đoạn trở về để điều chỉnh tỉ lệ chất auxin, ít nhất ở mức độ chuyên chở - Một hoạt động các phản ứng về tăng trưởng trong các sự hổõ tương giữa các cơ quan với nhau, đặc biệt là hiện tượng về tính ưu thế của chồi non - Một hiệu quả trễ trong sự rụng lá trái - Cuối cùng một hoạt động . hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh trưởng phát triển của Vanda in vitro”. 1.1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài. 1.1.2.1 Mục đích Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố của môi trường nuôi cấy lên sự tạo protocorm và sự sinh trưởng phát triển của lan Vanda invitro. 1.1.2.2

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.1: Một số loài hoa Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 1.1 Một số loài hoa Vanda (Trang 27)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh trưởng và phát triển của - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh trưởng và phát triển của (Trang 41)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh trưởng và phát triển của - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh trưởng và phát triển của (Trang 41)
Qua kết quả bảng 3.1 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
ua kết quả bảng 3.1 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: (Trang 42)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh trưởng và phát triển của - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.2 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh trưởng và phát triển của (Trang 42)
Qua kết quả bảng 3.2 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
ua kết quả bảng 3.2 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: (Trang 43)
Hình 3.2: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh (Trang 45)
Hình 3.2: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh (Trang 45)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lan - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lan (Trang 46)
Qua bảng 3.3 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
ua bảng 3.3 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: (Trang 47)
Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng (Trang 50)
Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng (Trang 50)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và phát triển của - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và phát triển của (Trang 51)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và phát triển của - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và phát triển của (Trang 51)
Qua bảng 3.4 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
ua bảng 3.4 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy: (Trang 52)
Hình 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng (Trang 53)
Hình 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng (Trang 53)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda invitro. - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda invitro (Trang 54)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda in vitro. - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda in vitro (Trang 54)
Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda invitro - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda invitro (Trang 55)
Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda in vitro - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda in vitro (Trang 55)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda (Trang 57)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA 3  đến khả năng tạo protocorm từ  ủổnh choài lan Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA 3 đến khả năng tạo protocorm từ ủổnh choài lan Vanda (Trang 57)
Hình 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA =1 mg/l và GA3 =1 mg/l đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ NAA =1 mg/l và GA3 =1 mg/l đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda (Trang 60)
Hình 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA = 1 mg/l và GA 3  = 1 mg/l  đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ NAA = 1 mg/l và GA 3 = 1 mg/l đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda (Trang 60)
Bảng 3.7: AÛnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocorm từ lớp mỏng chồi - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.7 AÛnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocorm từ lớp mỏng chồi (Trang 61)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA 3  đến khả năng tạo protocorm từ lớp  mỏng chồi - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA 3 đến khả năng tạo protocorm từ lớp mỏng chồi (Trang 61)
Hình 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo Protocorm  từ lớp mỏng chồi lan Vanda  - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo Protocorm từ lớp mỏng chồi lan Vanda (Trang 64)
Hình 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA 3  đến khả năng tạo  Protocorm  từ lớp mỏng chồi lan Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA 3 đến khả năng tạo Protocorm từ lớp mỏng chồi lan Vanda (Trang 64)
Bảng 3.8: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả tái sinh protocorm lan Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.8 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả tái sinh protocorm lan Vanda (Trang 66)
Bảng 3.8: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả tái sinh protocorm lan Vanda - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.8 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả tái sinh protocorm lan Vanda (Trang 66)
Bảng 3.9: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.9 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo (Trang 67)
Bảng 3.9: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.9 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo (Trang 67)
Bảng 3.10: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến chiều cao chồi trong thí nghiệm - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.10 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến chiều cao chồi trong thí nghiệm (Trang 68)
Bảng 3.10: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến chiều cao chồi trong thí nghiệm - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.10 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến chiều cao chồi trong thí nghiệm (Trang 68)
Hình 3.8a - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.8a (Trang 71)
Bảng 3.11: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tái sinh protocorm lan - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.11 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tái sinh protocorm lan (Trang 72)
Bảng 3.11: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tái sinh protocorm lan - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.11 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tái sinh protocorm lan (Trang 72)
Bảng 3.12: So sánh khả năng tạo chồi từ hai phần của protocorm. - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.12 So sánh khả năng tạo chồi từ hai phần của protocorm (Trang 73)
Bảng 3.13: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo protocorm bằng cách - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.13 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo protocorm bằng cách (Trang 74)
Bảng 3.13: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo protocorm bằng cách - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.13 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo protocorm bằng cách (Trang 74)
Bảng 3.14: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến chiều cao chồi trong thí nghiệm - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Bảng 3.14 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến chiều cao chồi trong thí nghiệm (Trang 75)
Hình 3.9: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.9 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh (Trang 78)
Hình 3.9: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh - Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh
Hình 3.9 Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN