Ảnhhưởngcủanướcxanhvàcườngđộ
ánh sángđếntỷlệsống,sinhtrưởngvà
thành phầnacidbéocủaấutrùngcátuyết
Đại TâyDương(Gadusmorhua)
Nghiên cứu này đánh giá ảnhhưởngcủa nước xanhvàcườngđộánhsángđến việc
họat động bắt mồi, tỷlệsống,sinh trưởng, thànhphần chất béovàacidbéocủaấu
trùng cátuyếtĐạiTâyDương , thí nghiệm với 2 nghiệm thức lặp lại. Trong mỗi
thí nghiệm, 6 bể nhận cườngđộ chiều sáng thấp (12-20 μW/cm2) và 6 bể nhận
cường chiếu sáng cao (240–283 μW/ cm 2). Trong 3 bể ở m
ỗi nghiệm thức chiếu
sáng, tảo Isochrysis galbana được sử dụng để tạo môi trườngnước xanh. Ấutrùng
cá tuyết được thả vào bể sau khi nở 3 ngày và cho ăn bằng luân trùng B. plicatilis.
Tỷ lệ sống và ống ruột khi ấutrùng bắt đầu ăn mồi được cải thiện rõ ràng bằng việc
sử dụng nước xanh, hệ số bắt mồi không khác biệt giữa các nghiệm thức, mặc dù
trong đ
iều kiện ánhsáng yếu hệ số bắt mồi củacádường như tăng lên. Sinhtrưởng
của ấutrùngcá không khác biệt giữa các nghiệm thức, nhưng khuynh hướngsinh
trưởng phụ thuộc mật độ xuất hiện giữa bể nướcxanhvànước trong, vàấutrùng
cá trong những bể nướcxanh có sinhtrưởng vượt trội hơn. Một dấu hiệu rất có ý
nghĩa từ các nghiệm thức nướcxanh là thànhphầnacidbéo trong đó có
Phospolipids và triacylglycerol trong ấutrùng cá.
Kết quả chứng tỏ giá trị trung chuyển dinh dưỡngcủa t
ảo đối với ấutrùngcávà
khả năng đem lại hiệu quả nâng cao tỷlệ sống ấutrùng cá. Những số liệu hạn chế
về ảnh hưởngcủaánhsáng đối với ấutrùngcá hồi tuy có mâu thuẫn với những
nghiên cứu trước đây, nhưng cũng có thể do sự thích ứng di truyền của loài cá này
đối với những biến động của môi trường ở khu vực mà chúng phân b
ố.
Người dịch: Ts. Ngô Thị Thu Thảo (thuthao@ctu.edu.vn
), BM Kỹ thuật nuôi Hải
sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
. Ảnh hưởng của nước xanh và cường độ
ánh sáng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng và
thành phần acid béo của ấu trùng cá tuyết
Đại Tây Dương (Gadus morhua). này ánh giá ảnh hưởng của nước xanh và cường độ ánh sáng đến việc
họat động bắt mồi, tỷ lệ sống, sinh trưởng, thành phần chất béo và acid béo của ấu
trùng