Khi nói trầu hôi, tác giả đã không nói đúng sự thật→vi phạm phương châm về chất: miếng trầu vừa mới quệt đáng lẽ phải còn tươi xanh, ngọt bùi.. Nói như thế tác giả có ngụ ý bộc lộ một cá[r]
(1)Giải tập Ngữ văn 1: Các phương châm hội thoại 1 Bài tập (tr 10- 11, SGK)
Trả lời:
a Nói có chắn nói có sách mách có chứng
b Nói sai thực cách cố ý, nhằm che giấu điều
nói dối
c Nói cách hú dọa, khơng có nói mị
d Nói nhảm nhí vu vơ nói nhăng nói cuội
e Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui
nói trạng
2 Bài tập (4, tr 11, SGK ) Trả lời:
a Những cách diễn đạt liên quan đến phương châm hội thoại chất Bởi người nói phải dùng cách nói nhằm đảm bảo cho người nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng
b Những cách diễn đạt liên quan đến phương châm hội thoại lượng Bởi mục đích cách dùng để nhấn mạnh ý, hay chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại nội dung nói hay giả định người biết
3 Câu trả lời đoạn hội thoại sau có cung cấp đủ lượng thơng tin cần thiết mà câu hỏi yêu cầu không? Cách trả lời có ngụ ý gì?
(2)B: - Tớ có mang bút cho cậu Trả lời:
- So với yêu cầu câu hỏi câu trả lời chưa cung cấp đầy đủ thông tin mà câu hỏi yêu cầu không đề cập đến việc có mang sách hay khơng
- Cách trả lời có ngụ ý để người hỏi tự hiểu không mang sách mà mang bút mà
4 Trong thơ Mời trầu, Hồ Xuân Hương mở đầu câu: Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi
Này Xuân Hương quệt rồi. Hãy cho biết:
a Khi nói trầu hơi, tác giả có nói thật khơng? b Nói nhằm mục đích gì?
Trả lời:
a Khi nói trầu hơi, tác giả khơng nói thật→vi phạm phương châm chất: miếng trầu vừa quệt phải tươi xanh, bùi
b Nói tác giả có ngụ ý bộc lộ cách kín đáo lịng khao khát hạnh phúc lứa đơi
i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9