1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Tải Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm - Tác giả tác phẩm lớp 8 Bàn luận về phép học

3 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,27 KB

Nội dung

- Bàn luận về phép học là một bài tấu đã khát quát và đưa ra một cách khách quan nhất về mục đích của việc học và cách học sao cho đúng đắn đạt hiệu quả. Bàn luận về mục đích của việc họ[r]

(1)

Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp) - Hồn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp) I Đôi nét tác giả Nguyễn Thiếp

- Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

- Quê quán: làng Mật Thôn, xã Ao Nguyệt, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh

- Cuộc đời nghiệp sáng tác:

+ Ông làm quan triều Lê sau từ quan dạy học

+ Ông vua Quang Trung viết thư mời giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước mặt trị

+ Những tác phẩm tiêu biểu: La Sơn tiên sinh thi tập, Hạnh Am di văn… II Đôi nét tác phẩm Bàn luận phép học

1 Hoàn cảnh sáng tác

- Nguyễn Thiếp làm quan thời gian triều Lê dạy học Khi Quang Trung xây dựng đất nước viết thư mời ông giúp dân giúp nước mặt văn hóa giáo dục, tháng năm 1971, Nguyễn Thiếp lên vua tấu

2 Thể loại: Tấu Bố cục

Chia làm phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: Mục đích việc học - Phần 2: Tiếp đến “xin bỏ qua”: Bàn luận cách học - Phần 3: Còn lại: Tác dụng việc học

(2)

- Bài tấu giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước học để cầu danh lợi Học tốt phải có phương pháp học đặc biệt học phải đơi với hành

5 Giá trị nghệ thuật

- Bài tấu có cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng

- Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục III Dàn ý phân tích tác phẩm Bàn luận phép học

I/ Mở bài

- Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Thiếp - viên quan triều nhà Lê, có nhiều đóng góp cho xây dựng đất nước trị

- Bàn luận phép học tấu khát quát đưa cách khách quan mục đích việc học cách học cho đắn đạt hiệu II/ Thân bài

1 Bàn luận mục đích việc học

- Khái qt mục đích việc học: “Ngọc khơng mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” => chân lí học tập đắn từ lâu đời - Chỉ đường học tập người trưởng thành, người có đạo đức

- Học trình tất yếu, quy luật mn đời - Phê phán lối học hình thức

- Nêu lên hậu khôn lường lối học tiêu cực

⇒ Những lời bàn luận sâu sắc, nghiêm túc, xác đáng với tầm nhìn cao rộng, đầy tâm huyết với nước nhà

2 Bàn luận cách học

- Phê phán cách học sai lầm nêu rõ mục đích tai hại

(3)

- Bên cạnh tác giả nêu lên chủ trương phát triển học sâu rộng khắp nước

⇒ Về nội dung học, tác giả theo truyền thống cũ, khơng đưa điều mẻ mà chủ yếu cải cách phương pháp học

3 Tác dụng phép học

- Mục đích học chân chính, cách học tích cực sở vững cho đạo học, bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia

⇒ Tin tưởng rằng, học chân đinh trường tồn gửi gắm niềm hi vọng tương lai tốt đẹp đất nước

III/ Kết bài

- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật: Là tâu Nguyễn Thiếp việc học để phần củng cố, kiến thiết xây dựng nước nhà phát triển theo hướng trọng giáo dục

- Liên hệ: Bản thân người học sinh cần trọng việc học tập, tu dưỡng để đưa đất nước ngày giàu đẹp đường học tập chân

i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w