1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

Tải Những câu hát than thân - Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm - Tác giả tác phẩm lớp 7 Những câu hát than thân

4 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Nội dung: than thân, đồng cảm với cuộc đời nghèo khổ, cay đắng của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến. + Nghệ thuật: thể thơ lục bát,[r]

(1)

Những câu hát than thân - Nội dung, Hồn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

Những câu hát than thân

Nội dung Những câu hát than thân 1 Nước non lận đận mình,

Thân cị lên thác xuống ghềnh nay. Ai làm cho bể đầy,

Cho ao cạn, cho gầy cò con? 2 Thương thay lũ kiến li ti,

Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày thôi. Thương thay cuốc trời, Dầu kêu máu có người nghe. 3 Thân em trái bần trơi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

I Đơi nét tác phẩm Những câu hát than thân 1 Giá trị nội dung

Những câu hát than thân có số lượng lớn tiêu biểu kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với đời nghèo khổ, cay đắng người lao động, câu hát cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến

2 Giá trị nghệ thuật - Thể thơ lục bát

(2)

II Dàn ý phân tích tác phẩm Những câu hát than thân I Mở bài

- Giới thiệu thể loại ca dao, dân ca (khái niệm, đặc trưng nội dung nghệ thuật…)

- Giới thiệu “Những câu hát than thân” (khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật)

II Thân bài 1 Bài 1

- Hình ảnh đời cị lam lũ, vất vả: + Từ láy giàu sức gợi hình, gợ cảm: “lận đận”

+ Thành ngữ gợi vất vả, lam lũ: “lên thác xuống ghềnh”

+ Hình ảnh đối lập: nước non – mình, lên thác – xuống ghềnh, thân cò – thác ghềnh, bể đầy – sơng cạn

⇒ Hình ảnh cị vất vả long đong Đồng thời, mượn hình ảnh cị, tác giả muốn nói lên đời long đong, cực người xã hội phong kiến

- Câu hỏi tu từ đại từ phiếm “ai” diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải gieo neo, khó nhọc, cay đắng người lao động xưa Đồng thời, thể thái độ bất bình với kẻ làm cho sống người nông dân trở nên cực, vất vả, lênh đênh

⇒ Bài ca dao lời than thân, trách phận người nông dân xã hội cũ với sống long đong, lênh đênh, vất vả Đồng thời, qua đó, tố cáo xã hội phong kiến bất cơng, nỗi bất bình phản kháng kẻ bị áp

2 Bài

- Điệp từ “thương thay”:

+ Tơ đậm thêm nỗi thương cảm, xót xa cho đời, số phận nhiều cay đắng, buồn tủi người nông dân

(3)

- Hình ảnh ẩn dụ:

+ Con tằm: thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lao động + Lũ kiến: thương cho thân phận nhỏ nhoi, suốt ngày vất vả, lam lũ ngược xuôi nghèo túng

+ Hạc: đời phiêu bạt lận đận cố gắng khơng có hi vọng người lao động

+ Con cuốc: thương thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau không địi lẽ cơng người lao động

⇒Nỗi khổ nhiều bề người nông dân

⇒ Bài ca dao lời than thân, trách phận người nông dân sống vất vả, nghèo khổ

3 Bài

- Mở đầu cụm từ “thân em” vốn quen thuộc ca dao, dân ca nói thân phận người phụ nữ xã hội xưa

- Hình ảnh so sánh đặc biệt – trái bần, gợi nhiều suy nghĩ: + Phản ánh tính chất địa phương

+ Gợi nên sống lênh đênh, chìm nổi, vơ định, khơng biết trôi dạt đâu người phụ nữ xã hội phong kiến

⇒ Bài ca dao diễn tả xúc động, chân thực đời cay đắng, lênh đênh, chòm người phụ nữu xã hội phong kiến Họ khơng có quyến định đời bị lệ thuộc vào người khác

III Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật “những câu hát than thân”

+ Nội dung: than thân, đồng cảm với đời nghèo khổ, cay đắng người lao động, câu hát cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến

(4) i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w