Cách vài hôm, lại có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo: - Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”!. Nhà hàng nghe nói, lại bỏ ngay hai [r]
(1)Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6: Treo biển I TRẮC NGHIỆM
Đọc kĩ truyện sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời
Một cửa hàng bán cá làm biển đề chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển cá “tươi”? Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ “tươi”
Hơm sau, có người khách đến mua cá, nhìn lên biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề “ở đây”? Nhà hàng nghe nói, bỏ hai chữ “ở đây”
Cách vài hơm, lại có người khách đến mua cá, nhìn lên biển, cười bảo: - Ở chẳng bán cá bày cá để khoe hay mà phải đề “có bán”? Nhà hàng nghe nói, lại bỏ hai chữ “có bán” Thành biển cịn có chữ “cá” Anh ta nghĩ bụng từ không cịn bắt bẻ
- Vài hơm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn biển, nói:
Chưa đến đầu phố ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy cá, chẳng biết bán cá, cịn đề biển làm nữa?
Thế nhà hàng cất nốt biển!
Câu Câu khơng nói thể loại truyện cười?
(2)C Truyện đời nhằm mục đích tạo tiếng cười mua vui cho người D Truyện có ý nghĩa phê phán thói hư, tật xấu người xã hội
Câu Truyện Treo biển thuộc thể loại: A Truyện ngụ ngôn
B Truyện thần thoại C Truyện cổ tích D Truyện cười
Câu Trong truyện đây, truyện không thuộc thể loại truyện cười?
A Đeo nhạc cho mèo B Đẻo cày đường C Lợn cưới, áo D Treo biển
Câu Trong truyện Treo biển, cửa hàng bán loại thực phẩm nào? A Rau
B Trái C Cá D Tôm
Câu Trong truyện, sau lần có người góp ý, chủ cửa hàng làm gì? A Chỉ tiếp nhận mà khơng cho thực
(3)D Cho treo biển khác lên có nội dung lời góp ý người
Câu Ông chủ cửa hàng truyện người nào? A Thiếu tính đốn, làm việc mà khơng có lập trường B Có tính đốn kiên định
C Biết lắng nghe ý kiến người khác, chấp nhận sửa chữa thân D Biết tiếp thu hay, đẹp
Câu Truyện Treo biển muốn phê phán điều gì?
A Phê phán người thích xen vào chuyện người khác
B Phê phán người chủ quan, bảo thủ, tiếp thu ý kiến người khác
C Phê phán người thiếu chủ kiến làm việc, không chịu suy xét kĩ lắng nghe ý kiến người khác
D Phê phán người làm việc khơng có kế hoạch cụ thể
Câu Kết cuối việc ông chủ ln lắng nghe khách hàng gì? A Tấm biển quảng cáo lại hai chữ bán cá.
B Tấm biển quảng cáo lại hai chữ cá tươi C Tấm biển quảng cáo khơng cịn lại chữ D Ông chủ cửa hàng cá tháo biển cất
Câu Truyện Treo biển có nội dung ý nghĩa giống truyện đây? A Êch ngồi đáy giếng
(4)D Thầy bói xem voi
Câu 10 Truyện Treo biển nhắn nhủ điều gì?
A Phải có lập trường riêng, làm việc phải có tính đốn, tiếp thu ý kiến người khác phải suy xét rõ ràng
B Không nên xen vào chuyện người khác, đồng thời không để người khác xen vào chuyện
C Nên tiếp thu ý kiến người khác cho dù ý kiến sai
D Trong buôn bán cần phải dùng biển quảng cáo không khách hàng bán hàng
II TỰ LUẬN
Về biển Ở có bán cá tươi
BÀI THAM KHẢO
Cửa hàng bán cá mà treo biển “Ở có cá tươi” ổn rồi, để chẳng Có điều, ý kiến người ta góp, khơng phải hồn tồn khơng có lí Có bốn ý kiến:
Ý kiến thứ nhất: bỏ chữ tươi đi, lại bán cá ươn hay sao? Kể phải Đề Ở có bán cá đủ Cịn tươi hay khơng, người ta chọn
Ý kiến thứ hai: bỏ chữ Nghĩ kĩ, bỏ được! Mà để Để, với ý nghĩa phân biệt cửa hàng với cửa hàng bên cạnh, người ta bán thứ khác Bỏ biển thống hơn, dễ đọc
Ý kiến thứ ba: bỏ hai chữ có bán, với lí bày khoe hay mà phải đề có bán Lí khơng vững Chỉ để chữ cá khơng thơi trơ trụi, cửa hàng có bán cá phải đề bán cá phải
(5)Ý kiến người khác góp có đúng, có sai, phải suy xét, tùy trường hợp mà làm Có chủ kiến vậy, khăng khăng giữ ý kiến ban đầu Như bảo thủ
Về biển giữ ngun Cịn muốn sửa cho thống, dễ đọc đề Bán
Đây học làm văn, viết câu văn cho ngắn gọn, cô đọng mà đủ ý
(Theo Trương Chính, Bình giảng ngụ ngôn Việt Nam, NXB Giáo dục)
Đáp án
Câu 10
Đáp án B D A C B A C D C A
gữ văn https://vndoc.com/mon-ngu-van-lop-6