Thành được linhin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước bên trong.Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá,tạo thuận lợi cho dòng vận chu[r]
(1)A LÝ THUYẾT :
Bài 1: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY :
Câu 1: Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên ?
- Mạch gỗ gồm quản bào mạch ống tế bào chết Khi chúng thực chức mạch dẫn, chúng trở thành ống rỗng, khơng có màng sinh chất, khơng có bào quan.Các đầu cuối thành bên đục thủng lỗ Thành linhin hóa bền chịu áp lực dòng nước bên trong.Chúng nối với thành ống dài từ rễ lên đến tận tế bào nhu mô lá,tạo thuận lợi cho dịng vận chuyển nước,ion khống di chuyển bên trong.các ống xếp sít loại(quản bào-quản bào , mavh5 ống-mạch ống) hay khác loại( bào-quản bào – mạch ống) theo cách lỗ bên ống sít khớp với lỗ bên ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên liên tục(kể trường hợp số ống bị hư hỏng hay bị tắc) đường cho dòng vận chuyển ngang
Câu 2: Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác ?
Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn(mơi saccarozo tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao quan chức (nơi saccarozo dược sử dụng hay dự trữ) có áp suất thẩm thấu thấp Khi nối tế bào quan nguồn với tế bào quan chứa dịng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp
Câu 3: Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ ống tiếp tục lên hay không Tại ?
- Nếu ống mạch gỗ bị tắc , dịng mạch gỗ ống tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh tiếo tục di chuyển lên
Câu 4: Trình bày cấu tạo mạch gỗ động lực đẩy dòng mạch gỗ ? a.Cấu tạo mạch gỗ: (Xilem)
- Gồm tế bào chết xếp nối tiếp sát tạo ống dài từ rễ lên lá, thành tế bào linhin hoá - Tế bào mạch gỗ gồm loại quản bào mạch ống
b.Thành phần dịch mạch gỗ:
- Chủ yếu nước, ion khoáng, chất hữu (axit amin, vitamin, hoocmơn xitơkinin ) c Động lực đẩy dịng mạch gỗ:
- Lực đẩy (áp suất rễ)
- Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ - Lực hút nước
Câu 5: Trình bày cấu tạo mạch rây động lực đẩy dòng mạch rây ? 1.Cấu tạo mạch rây: (phloem)
-Gồm tế bào sống ống rây( tế bào hình rây) tế bào kèm -Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ 2.Thành phần dịch mạch rây:
-Chủ yếu saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmôn…nhiều ion K+ làm cho dịch mạch rây có pH 8,0 8,5
3.Động lực dòng mạch rây:
-Do chênh lệch áp suất thẩm thấu saccarôzơ quan nguồn(lá) cao quan sử dụng(đỉnh, cành,rễ), quan chứa(củ, quả…) thấp
Câu 6: So sánh khác dòng mạch rây dòng mạch gỗ ?
(2)Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo -Là tế bào chết tạo ốngrỗng, linhin hố. -Là tế bào sống ống hình râyvà tế bào kèm. Thành phần dịch -Chủ yếu nước ion
khống
-Chủ yếu saccarơzơ giàu ion K+
Động lực di chuyển dòng dịch
-Do lực đẩy, liên kết phân tử nước thoát nước qua
-Dòng di chuyển nhanh -Chiều di chuyển từ lên
-Do chênh lệch áp suất thẩm thấu đầu mạch rây nguồn quan chứa
-Dòng di chuyển chậm
-Chiều di chuyển chủ yếu từ xuống
Bài 2: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT :
Câu 1: Quang hợp thực vật ? Viết phương trình tổng quát ?
- Quang hợp trình diệp lục hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời để tạo cacbohidrat (C6H12O6) O2 từ chất vô ( CO2 ,H2O)
PTTQ: CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + O2 + H2O
Câu 2: Vì nói quang hợp có vai trò định sống Trái Đất ?
Quang hợp có vai trị định sống Trái Đất sản phẩm quang hợp nguồn khởi nguyên cung cấp thức ăn, lượng cho sống Trái Đất nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho người
Câu 3: Nêu đặc điểm xanh thích nghi với chức quang hợp ?
+ Lá xanh có cấu tạo ngo thích nghi với chức quang hợp : - Cấu tạo ngồi :
+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ tia sáng
+ Phiến mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng
+ Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp khí CO2 khuếch tán vào bên đến diệp lục - Cấu tạo :
+ Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục nằm dọc sát lớp tế bào biểu bì mặt hấp thụ nhiều ánh sáng
+ Tế bào mơ xốp chứa diệp lục nằm phía mặt phiến lá.Trong mơ xốp có nhiều khoảng rỗng giúp cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến tế bào chứa sắc tố quang hợp
+ Hệ gân phát triển đến tận tế bào nhu mơ có chứa mạch gỗ mạch rây…
+ Trong có nhiều tế bào chứa lục lạp ( với hệ sắc tố quang hợp bên ) bào quan quang hợp + Lục lạp :
- Hình dạng: hình bầu dục, soay bề mmặt để tiếp xúc với ánh sáng - Màng: Bao bọc bảo vệ lục lạp gồm màng màng
- Hệ thống màng quang hợp ( màng tilacốit)
- Grana gồm tilacơit có quang tơxơm nơi diễn pha sáng quang hợp
- Chất strôma nơi diễn pha tối quang hợp.có dạng lỏng khơng chứa sắc tó nơi diễn phản ứng pha tối
Câu 4: Nêu thành phần chức hệ sắc tố quang hợp ?
Nhóm sắc tố clorophyl Nhóm sắc tố phụ Ca rotent Cấu tạo - diệp lục a C55H72O5N4Mg
- diệp lục b C55H70O6N4Mg
- Ca ro tin: C40H56 - Xen to phyl: C40H56On
(3)Hấp thu lượng ánh sáng mặt trời( vùng đỏ xanh tím) - Vận chuyển lượng đến trung tâm phản ứng
Tham gia biến đoỏinăng lượng sánghấp thụ thànhNL liên kết hoá hổctng ATP NADPH
hấp thụ mà hấp thụ NLASMT chuyển cho diệp lục Lọc bảo vệ diệp lục
Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG : Câu 1: Tại nói quang hợp định suất thực vật ?
- Quang hợp tạo chất hữu (sinh khối) Quang hợp tăng lượng chất hữu tăng suất tăng
- Quang hợp định suất trồng 90-95% sản lượng chất hữu sản phẩm quang hợp
Câu 2: Phân bi t n ng su t sinh h c v n ng su t kinh t ? ệ ă ấ ọ à ă ấ ế
Năng suất sinh học Năng suất kinh tế - Là tổng lượng chất khơ tích lũy
trong ngày 1hecta gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng
- Chỉ phần suất sinh học chứa quan có giá trị kinh tế: củ, quả,lá,hạt tùy vào mục đích sử dụng loại
Câu 3: Nêu biện pháp tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp ? -Tăng diện tích
-Tăng cường độ quang hợp: tạo điều kiện thuận lợi ( cung cấp nước hợp lý, bón phân CO2 ) để cường độ quang hợp tăng
-Tăng hệ số kinh tế cần tuyển chọn giống cho suất sản phẩm cao chăm sóc kỹ thuật
Bài 12: HƠ HẤP Ở THỰC VẬT :
Câu 1: Hô hấp xanh ? Viết phương trình tổng qt ?
- Hơ hấp q trình oxi hóa ngun liệu hơ hấp(glucozo ) đến CO2,H2O tích lũy lượng dạng dễ sử dụng ATP
PTTQ: C6H12O6 +6 O2 CO2 +6 H2O + lượng
Câu 2: Hô hấp hiếu khì ? Kị khí ? Hơ hấp có ưu ? Tại Sao ? * Hơ hấp kị khí :
- Xảy tế bào chất tế bào
- Đường phân: từ phân tử đường glucôzơ thành phân tử axit piruvic tạo ATP
- Lên men xảy tế bào thiếu ôxy từ axit piruvic hình thành rượu êtylic giải phóng CO2 (hoặc axit lactic) không tạo ATP
* Hô hấp hiếu khí :
- Xảy tế bào có ôxy xảy ty thể
- Axit piruvic vào ty thể bị ơxy hố hồn tồn qua chuỗi truyền điện tử tạo 36 ATP phân tử CO2 phân tử H2O
=> Hơ hấp hiếu khí có ưu so với hơ hấp kị khí tích lũy nhiều lượng hơn.Từ phân tử glucozo sử dụng hơ hấp : phân giải hiếu khí/phân giải kị khí = 38/2 = 19 lần Câu 3:Trong trường hơp xảy tượng lên men thể thực vật ? Cho VD ?
(4)VD: Khi bị ngập úng
BÀI 15,16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT :
Câu 1: Cho biết khác tiêu hóa nơi bào tiêu hóa ngoại bào ?
TIÊU HÓA NỘI BÀO TIÊU HÓA NGOẠI BÀO
- Tiêu hóa thức ăn bên tế bào - Thức ăn tiêu hóa hóa học
trong khơng bào tiêu hóa nhờ hoạt động hệ thống enzim lizoxom cung cấp
- Tiêu hóa xảy bên ngồi tế bào - Thức ăn tiêu hóa hóa
học túi tiêu hóa tiêu hóa cà mặt học hóa học ống tiêu hóa
Câu 2: Nêu khái niệm tiêu hóa ? Tại nói tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa tiêu hóa ngoại bào ? - Tiêu hóa trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà
cơ thể hấp thụ
- Nói tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa tiêu hóa ngoại bào thức ăn tiêu hóa bên ngồi tế bào, thức ăn tiêu hóa học hóa học lịng ống tiêu hóa
Câu 3: Cho biết ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa ? - Ưu điểm:
+ Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng , cịn túi tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hịa lỗng với nhiều nước
+ Nhờ thức ăn theo chiều nên ống tiêu hóa hình thành phận chun hóa , thực chức khác tiêu hóa học, tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn.Trong túi tiêu háo khơng có chuyên hóa ống tiêu hóa
Câu 4: Nêu khác cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật ?
+ Khác v c u t o : ề ấ ạ
Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
Răng
-Răng cửa lấy thịt khỏi xương -Răng nanh giữ mồi
-Răng trước hàm ăn thịt lớn cắt thịt thành mảnh nhỏ để dễ nuốt -Răng hàm nhỏ sử dụng
- Răng nanh giống cửa Khi ăn cỏ, tỳ lên sừng hàm để giữ chặt thức ăn,cỏ(trâu) -Răng trước hàm hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ nhai
Dạ dày
-Dạ dày túi lớn nên gọi dày đơn
-Thịt tiêu hoá học hoá học giống dày người.Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn dịch vị Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành peptit
-Dạ dày đơn thỏ, ngựa -Dạ dày có túi trâu, bị
Dạ cỏ nơi chứa, làm mềm thức ăn khơ lên men -Dạ tổ ong góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại -Dạ sách giúp hấp thụ lại nước
-Dạ múi khế tiết pepsin, HCl tiêu hố prơtêin
Ruột non
-Ruột non ngắn nhiều so với thú ăn thực vật
-Các chất dinh dưỡng tiêu hoá hoá học hấp thụ ruột non giống người
-Ruột non dài dài nhiều so với thú ăn thịt - Các chất dinh dưỡng tiêu hoá hoá học hấp thụ ruột non giống người
Manh tràng
-Manh tràng (ruột tịt) khơng phát triển khơng có khả tiêu hoá thức ăn
(5)- Khác q trình tiêu hóa :
+ Thú ăn thịt xé thịt nuốt , thú ăn thịt nhai nghiền nát thức ăn , có số loài nhai laị thức ăn + Thú ăn thực vật nhai kỹ nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh cỏ manh tràng tham gia vào tiêu hóa thức ăn
Câu 5: Tại thú ăn thực vật thường ăn nhiều thức ăn ?
- Vì phần lớn thức ăn thú ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu hóa nên phải ăn với số lượng nhiều đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng cho thể
Câu 6: Trình bày tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa ?
- Thức ăn lấy vào thể theo hình thức nhập bào Màng TB lõm dần vào, hình thành khơng bào tiêu hố chứa thức ăn bên
- Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hố, sau tiết enzim tiêu hố Các enzim lizơxơm vào khơng bào tiêu hố thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơn giản
- Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ từ khơng bào tiêu hố vào TBC Riêng phần thức ăn khơng tiêu hố không bào thải khỏi TB theo kiểu xuất bào.
- Hình thức tiêu hố: Tiêu hố nội bào
Câu 7: Nêu chiều hướng tiến hóa tiêu hóa ĐV ?
- Cấu tạo ngày phức tạp ( Từ không bào tiêu hoá > Túi tiêu hoá > ống tiêu hoá) + Từ tiêu hoá nội bào > Tiêu hố ngoại bào => ĐV ăn thức ăn có kích thước lớn + Sự chun hố chức ngày rõ rệt Sự chuyên hóa cao phận ống tiêu hoá làm tăng hiệu tiêu hố thức ăn
BÀI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT :
Câu 1: Sự trao đổi khí với mơi trường xung quanh ĐV đơn bào ĐV đa bào có tổ chức thấp thực ?
- Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào
- Động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua bề mặt thể Khí O2 khuếch tán vào thể CO2 khuếch tán từ thể chênh lệch phân áp O2 CO2 Quá trình chuyển hóa bên thể ln tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 tế bào thấp bên ngồi thể Q trình chuyển hóa bên cô thể liên tục sinh CO2 làm cho phân áp CO2 tế bào cao bên ngồi
Câu 2:Hãy liệt kê hình thức hô hấp động vật nước cạn ? + Có hình thức hơ hấp chủ yếu :
Hô hấp qua bề mặt thể
- Đại diện: ĐV đơn bào đa bào có tổ chức thấp
- Sự TĐK: Được thực trực tiếp qua màng TB qua bề mặt thể nhờ khuếch tán, oxi từ môi trường vào thể CO2 từ thể môi trường
2.Hô hấp hệ thống ống khí:
-Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần ống khí nhỏ tiếp xúc với tế bào thể
- Cơ thể có kích thước nhỏ nên ống khí ngắn khơng cần thơng khí.Cơn trùng lớn có thơng khí nhờ co giãn bụng
3.Hơ hấp mang:
-Dịng nước có nhiều ơxy chảy chiều liên tục qua mang
-Dòng mạch máu mang chảy song song ngược chiều với dòng nước qua mang nên hiệu trao đổi khí cao(80%)
(6)-Bao quanh túi khí hệ thống mạng lưới mao quản máu dày đặc -Thể tích túi khí thay đổi thơng khí hoạt động hơ hấp
Câu 3: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô giun chết ?
- Vì da giun đất khơ khơng thể thực chức khuếch tán khí O2 CO2 => hô hấp
Câu 4: Giải thích :
a) Tại mang cá thích hợp cho hơ hấp nước cịn lên cạn khơng hơ hấp được?
Khi lên cạn khơng có nước nên phiến mang cung mang xẹp, dính chặt với làm diện tích bề mặt trao đổi khí giảm đồng thời mang bị khô nên không hô hấp cá chết
b) Tại phổi không hô hấp nước ?
Nước tràn kín phổi nên khơng lưu thơng khí.Sự khuếch tán khí chậm thiếu dưỡng khí B BÀI TỐN :
Dạng : Tính hệ số sử dụng phân bón ?
Bài 1: Tính hệ số sử dụng phân bón ngơ biết mùa vụ đất có khà cung cấp 120kgNito/1ha Để thu 81 ngô người nơng dân phải bón 3062,5 kg nito.Nhu cầu dinh dưỡng ngô 27gam nito/1kg chất khô ?
Bài 2: Biết nhu cầu dinh dưỡng nito lúa 18g nito/kg chất khô Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất Hệ số sử dụng phân bón 40% để có thu hoạch 20tấn/1ha Hãy tính lượng phân bón nito cần thiết ?
Dạng 2: Tính suất lúa trung bình ?
Bài 1: Sản lượng lúa thu hoạch vùng thống kê lại sau : có 20 tạ
8 có 21 tạ 11 có 22tạ 10 có 23 tạ
6 có 24 tạ a) Tính trị số trung bình sản lượng lúa giống lúa ? b) Tính độ lệch chuẩn phương sai ?
Bài 2: Hãy tính lượng CO2 lượng O2 hấp thụ giải phóng rừng với suất 15 sinh khối /1năm ?
HẾT
(7)