Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài cơng trình nghiên cứu cá nhân tài trợ kinh phí đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp tỉnh Ninh Thuận “Nghiên cứu sản xuất số sản phẩm từ rong mơ (Sargassum) Ninh Thuận” PGS TS Vũ Ngọc Bội làm Chủ nhiệm đề tài Các kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng luận văn Khánh Hòa, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Pha iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Trước hết, xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Cơng nghệ Thực phẩm Phịng Đào tạo Sau đại học kính trọng, niềm tự hào học tập nghiên cứu Trường thời gian qua Sự biết ơn sâu sắc xin dành cho thầy: PGS TS Vũ Ngọc Bội - Trưởng Khoa Công nghệ Thực phẩm TS Đỗ Lê Hữu Nam – giảng viên Trường Đại học Nha Trang tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn PGS TS Vũ Ngọc Bội - Chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Tỉnh Ninh Thuận “Nghiên cứu sản xuất số sản phẩm từ rong mơ (Sargassum) Ninh Thuận” tài trợ kinh phí để đề tài hồn thành có chất lượng Xin ghi nhận tình cảm giúp đỡ Thầy Cô giáo Khoa Công nghệ Thực phẩm tập thể cán Trung tâm Thí nghiệm Thực hành tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế Thị xã Sông Cầu - Sở Y tế tỉnh Phú Yên cho phép học tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn vừa qua Khánh Hòa, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Pha iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ RONG BIỂN VÀ ỨNG DỤNG 1.2 GIỚI THIỆU VỀ RONG MƠ 1.2.1 Tình hình phân bố rong mơ 1.2.2 Thành phần hóa học rong mơ 1.2.3 Đặc điểm rong mơ 15 1.3 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ TÁC NHÂN SINH HỌC DÙNG TRONG XỬ LÝ RONG 21 1.3.1 Enzyme cellulase 21 1.3.2 Enzyme hemicellulase 23 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân: 25 Enzyme giải phóng lại thực phản ứng: 25 1.3.4 Chế phẩm vi sinh vật phân hủy rong 26 1.4 GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN HỮU CƠ 27 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ PHÂN BĨN HỮU CƠ 29 1.5.1 Các nghiên cứu nước 29 1.5.2 Các nghiên cứu nước 30 v CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 32 2.1.1 Rong mơ nguyên liệu 32 2.1.2 Chế phẩm enzyme polysaccharase 32 2.1.3 Các chủng vi sinh vật 33 2.1.4 Hạt giống rau muống 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Phương pháp xác định sodium alginate 33 2.2.2 Các phương pháp phân tích fucoidan 34 2.2.3 Phương pháp định lượng laminaran: Theo phương pháp Angelika cộng sự, 2016 36 2.2.4 Phương pháp chiết khếch tán làm giàu 36 2.2.5 Phương pháp phân tích hóa học 36 2.2.6 Phương pháp định lượng vi sinh vật 37 2.2.7 Phương pháp đánh giá hiệu thử nghiệm phân bón trồng 37 2.2.8 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 2.3 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ CHỦ YẾU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 42 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỨ LÝ SỐ LIỆU 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 NGHIÊN CỨU LOẠI MUỐI KHỎI NGUYÊN LIỆU RONG MƠ 44 3.2 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN ENZYME POLYSACCHARASE THỦY PHÂN RONG MƠ 47 3.3 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO Q TRÌNH THỦY PHÂN RONG MƠ BẰNG ENZYME VISCOZYME 50 3.3.1 Xác định nhiệt độ thích hợp cho trình thủy phân rong mơ 50 3.3.2 Xác định pH thích hợp cho q trình thủy phân rong mơ 55 3.3.3 Xác định nồng độ enzyme thích hợp 59 vi 3.3.4 Xác định thời gian thủy phân rong mơ 62 3.4 SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SAU THỦY PHÂN RONG MƠ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SAU THỦY PHÂN 66 3.4.1 Sản xuất chế phẩm sau thủy phân rong mơ đánh giá chất lượng chế phẩm thu 66 3.4.2 Đánh giá khả sử dụng chế phẩm sau thủy phân 68 3.4.2.1 Sấy phun tạo bột chế phẩm chất sinh học tan nước 68 3.4.2.2 Thử nghiệm sử dụng bột chế phẩm sinh học từ rong mơ sản xuất trà hòa tan 70 3.5 THỬ NGHIỆM XỬ LÝ BÃ THẢI RONG THÀNH PHÂN HỮU CƠ DÙNG TRONG TRỒNG RAU MUỐNG 74 3.5.1 Nghiên cứu lựa chọn tác nhân sinh học xử lý bã thải rong mơ 74 3.5.2 Xác định tỷ lệ vi sinh vật 76 3.5.3 Xác định tỷ lệ enzyme bổ sung vào bã rong 78 3.5.4 Xác định nhiệt độ ủ thích hợp 81 3.5.5 Xác định phương thức ủ thời gian ủ thích hợp 83 3.5.6 Thử nghiệm sử dụng phân bón hữu từ bã thải rong mơ trồng rau quy mơ phịng thí nghiệm 85 3.6 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM THỦY PHÂN TỪ RONG MƠ 88 3.6.1 Đề xuất quy trình 88 3.6.2 Sản xuất thử nghiệm đánh gia chất lượng sản phẩm 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOAC : Hiệp hội hóa học Mỹ CQTB : Tổng điểm trung bình cảm quan DM:NL : Dung mơi : nguyên liệu DMBA : 2,4-dimethoxybenzaldehyde DPPH : Hoạt tính bắt gốc tự DW : Khối lượng khô EtOH : Ethanol HPLC : Sắc ký lỏng cao áp NM – NM : Nấm men - nấm mốc PVPP : Polyvinylpolypyrolidone RP : Hoạt tính khử sắt TA : Hoạt tính chống oxy hóa tổng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UV : Tia cực tím (UVC: bước sóng < 280 nm; UVB: 315-280 nm) VSV : Vi sinh vật viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết đánh giá chất lượng cảm quan chế phẩm thu nhận từ rong mơ S crassifolium 67 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng hoạt tính chế phẩm thu nhận từ rong mơ S crassifolium 67 Bảng 3.3 Kết đánh giá hàm lượng algiante, fucoidan laminaran có bột chế phẩm thu 68 Bảng 3.4 Kết phân tích thành phần kim loại nặng sản phẩm 69 Bảng 3.5 Kết phân tích vi sinh sản phẩm 69 Bảng 3.6 Tỷ lệ phối chế thành phần tạo bột trà hòa tan 74 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tác nhân sinh học đến chất lượng cảm quan thời gian chín phân bón từ bã thải rong mơ 74 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ vi sinh vật đến hàm lượng chất hữu tổng số mật độ vi sinh vật hữu ích phân bón từ bã thải rong mơ 76 Bảng 3.9 Xác định tỷ lệ enzyme bổ sung vào bã rong 79 Bảng 3.10 Xác định nhiệt độ ủ phân rong thích hợp 81 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phương thức ủ đến thời gian tạo thành phân bón hữu từ bã thải rong mơ 84 Bảng 3.12 Kết đánh giá số thành phần sản phẩm trà hòa tan từ rong mơ 92 Bảng 3.13 Kết đánh giá trạng thái cảm quan sản phẩm trà hòa tan 92 Bảng 3.14 Kết đánh giá tổng điểm cảm quan chung sản phẩm trà rong mơ hoà tan 92 Bảng 3.15 Kết kiểm tra tiêu vi sinh sản phẩm trà hòa tan 93 Bảng 3.16 Kết xác định tiêu phân bón hữu từ bã thải rong mơ 93 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh rong mơ Hình 1.2 Cấu trúc alginate với liên kết (14) glycosid uronic Hình 1.3 Cấu trúc fucoidan từ rong Chorda filum Hình 1.4 Cấu trúc fucoidan từ rong C okamuranus Hình 1.5 Cấu trúc fucoidan từ rong A nodosum Hình 1.6 Cấu trúc fucoidan từ F distichus Hình 1.7 Cấu trúc fucoidan từ F serratus Hình 1.8 Một số dạng cấu trúc phlorotannin 14 Hình 1.9 Hình dạng rong S microcystum 16 Hình 1.10 Hình dạng rong S polycystum 17 Hình 1.11 Hình dạng rong S binderi 18 Hình 1.12 Hình dạng rong S mcclurei 19 Hình 1.13 Hình dạng rong S serratum 20 Hình 2.1 Hình ảnh rong mơ Sargassum crassifolium 32 Hình 2.2 Hình ảnh hạt giống rau muống 33 Hình 2.3 Sơ đồ phản ứng tạo màu L-fucose L-cystein 36 Hình 2.4 Sơ đồ cách tiếp cận tổng quát nội dung đề tài 39 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu chế độ xử lý muối 40 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn loại enzyme thủy phân rong mơ 40 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thơng số thích hợp q trình thủy phân rong mơ nguyên liệu 41 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian ngâm xử lý muối đến hàm lượng muối lại rong mơ khô 44 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian ngâm xử lý muối đến độ ẩm rong mơ khô 44 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian ngâm xử lý muối đến hoạt tính chống oxy hóa tổng rong mơ khô 45 x Hình 3.4 Ảnh hưởng loại enzyme đến hàm lượng alginate thu nhận từ rong mơ S crassifolium 47 Hình 3.5 Ảnh hưởng loại enzyme đến hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ S crassifolium 48 Hình 3.6 Ảnh hưởng loại enzyme đến hàm lượng laminaran thu nhận từ rong mơ S crassifolium 48 Hình 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân tới hàm lượng alginate thu nhận từ rong mơ Sargassum crassifolium 51 Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân tới hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ Sargassum crassifolium 51 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân tới hàm lượng laminaran thu nhận từ rong mơ Sargassum crassifolium 52 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH tới hàm lượng alginate thu nhận từ rong mơ Sargassum crassifolium 55 Hình 3.11 Ảnh hưởng pH tới hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ Sargassum crassifolium 56 Hình 3.12 Ảnh hưởng pH tới hàm lượng laminarin thu nhận từ rong mơ Sargassum crassifolium 56 Hình 3.13 Ảnh hưởng nồng độ enzyme viscozyme đến hàm lượng alginate thu nhận từ rong mơ S crassifolium 59 Hình 3.14 Ảnh hưởng nồng độ enzyme viscozyme đến hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ S crassifolium 60 Hình 3.15 Ảnh hưởng nồng độ enzyme viscozyme đến hàm lượng laminaran thu nhận từ rong mơ S crassifolium 60 Hình 3.16 Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hàm lượng alginate thu nhận từ rong mơ S crassifolium 63 Hình 3.17 Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ S crassifolium 63 Hình 3.18 Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hàm lượng laminaran thu nhận từ rong mơ S crassifolium 64 xi Hình 3.19 Hình ảnh bột chất sinh học thu nhận từ hỗn hợp sau thủy phân rong mơ enzyme viscozyme 70 Hình 3.20 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến chất lượng cảm quan dịch trà hòa tan 71 Hình 3.21 Ảnh hưởng tỷ lệ đường đến chất lượng cảm quan dịch trà hòa tan 72 Hình 3.22 Ảnh hưởng tỷ lệ acid ascorbic đến chất lượng cảm quan dịch trà hòa tan 73 Hình 3.23 Hình ảnh bã rong trước xử lý 75 Hình 3.24 Hình ảnh phân hữu từ bã thải rong mơ xử lý enzyme kết hợp VSV 75 Hình 3.25 Ảnh hưởng tỷ lệ VSV sử dụng đến hàm lượng chất hữu tổng số phân bón hữu từ bã thải rong mơ 77 Hình 3.26 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme viscozyme đến hàm lượng chất hữu tổng số có phân hữu từ bã thải rong mơ 79 Hình 3.27 Phân rong ủ 300C 82 Hình 3.28 Phân rong ủ 350C 82 Hình 3.29 Hình ảnh rau muống trồng loại phân hữu khác 85 Hình 3.30 Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ nẩy mầm rau muống 85 Hình 3.31 Ảnh hưởng loại phân bón đến chiều cao trung bình rau muống 86 Hình 3.32 Ảnh hưởng loại phân bón đến chiều dài trung bình rễ rau muống 86 Hình 3.33 Ảnh hưởng loại phân bón đến số lượng trung bình rau muống 86 Hình 3.34 Thử nghiệm phân rong rau muống 88 Hình 3.35 Sơ đồ quy trình sản xuất ứng dụng chế phẩm thủy phân từ rong mơ S crassifolium phương pháp sử dụng enzyme viscozyme 89 Hình 3.36 Hình ảnh phân hữu từ rong mơ 94 xii Bảng 3.15 Kết kiểm tra tiêu vi sinh sản phẩm trà hòa tan Tên tiêu STT Đơn vị tính Kết Tổng vi sinh vật hiếu khí CFU/g sản phẩm 1.5x102 E.coli CFU/g sản phẩm - S aureus CFU/g sản phẩm - Coliforms CFU/g sản phẩm - B cereus CFU/g sản phẩm - C perfringens CFU/g sản phẩm - Tổng số bào tử nấm men - nấm mốc CFU/g sản phẩm - Ghi chú: (-) Không phát Từ kết phân tích cho thấy kết sản phẩm đạt tiêu chuẩn loại tốt đạt tiêu chuẩn vi sinh vật theo quy định hành Bộ Y tế * Sản xuất thữ nghiệm phân bón hữu từ bã thải rong đánh giá chất lượng sản phẩm Tiến hành sản xuất thử sản phẩm phân bón hữu từ bã thải rong mơ theo quy trình đề xuất trên, sau ép đùn để tạo viên sấy khô nhiệt độ khoảng 390C ± 10C (kết hợp quạt gió liên tục) Tiến hành lấy mẫu đánh giá chất lượng sản phẩm Kết đánh giá trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết xác định tiêu phân bón hữu từ bã thải rong mơ Hàm lượng CHC (%) Phân bã rong Tiêu chuẩn Các tiêu Mật độ VSV (%) Độ ẩm (%) pH 28.2 1.8 29.6 6.5 2.0 x 106 98% ≥ 22 ≥ 2.5 ≤ 35 6.0 -8.0 ≥ 106 ≥ 95 N 93 (cfu/g) Độ đồng Hình 3.366 Hình ảnh phân hữu từ rong mơ Từ kết bảng 3.16 cho thấy phân hữu từ bã thải rong mơ có hàm lượng CHC cao mức tiêu chuẩn khoảng 6.2%, độ ẩm thấp tiêu chuẩn 5.4%, pH mật độ VSV độ đồng nằm mức quy định, riêng hàm lượng N thấp tiêu chuẩn 0.7% Do đó, để đảm bảo phân bón làm từ bã rong đạt yêu cầu phân bón hữu cần phải bổ sung thêm lượng N định để phù hợp với tiêu chuẩn phân hữu vi sinh 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: 1) Đã nghiên cứu xác định thơng số thích hợp cho chế độ ngâm xử lý muối có rong mơ tươi ngâm rong nước lạnh (6oC ± 1oC) sau thay nước ngâm tiếp 3.5 2) Đã nghiên cứu lựa chọn enzyme viscozyme thích hợp cho trình thủy phân rong mơ S crassifolium chiết rút chất hòa tan nước Xác định thơng số thích hợp cho q trình thủy phân rong mơ enzyme viscozyme: pH thích hợp 5.5, nồng độ enzyme thích hợp 0.8%, nhiệt độ thích hợp 450C thời gian thủy phân 10h 3) Đã nghiên cứu xác định thơng số thích hợp cho trình sản xuất ứng dụng chế phẩm sau thủy phân rong mơ S crassifolium enzyme viscozyme: - Các thơng số thích hợp cho quy trình chiết rút chất tan nước (alginate, fucoidan, laminaran) phương pháp chiết khuếch tán làm giàu sử dụng dung môi chiết nước: tỷ lệ DM/NL 30/1, chiết thời gian chiết 2h / nhiệt độ 70oC - Các thơng số thích hợp cho q trình sấy phun tạo bột hỗn hợp chất sinh học từ rong mơ S crassifolium: sử dụng chất mang maltodextrin với tỷ lệ sử dụng 10% (w/v), sấy nhiệt độ đầu vào 140oC, tốc độ đĩa phun 15000rpm, áp suất phun đĩa 2atm - Tỷ lệ phối chế thành phần theo gam tạo trà hòa tan 100ml: bột chế phảm từ rong mơ: đường saccharose:acid ascorbic :7 : 0.1 Sản phẩm trà hòa tan thu có hàm lượng alginate, fucoidan, laminaran phlorotannin với hoạt tính chống oxy hóa cao đặt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Bộ Y tế Việt Nam 4) Đã nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu từ bã thải rong mơ 95 sau: sử dụng kết hợp tác nhân enzyme viscozyme chế phẩm VSV phối trộn với bã thải rong theo tỷ lệ: tỷ lệ enzyme viscozyme 0.15%, tỷ lệ chế phẩm vi sinh vật 1.5%, nhiệt độ ủ: 350C, thời gian ủ 20 ngày Phân bón sản xuất theo quy trình đạt, chí có số tiêu cao tiêu chuẩn phân hữu theo quy định TCVN 7185: 2002 ngồi trừ thơng số hàm lượng N thấp tiêu chuẩn 0.7% dùng làm phân bón cho số loại rau thử nghiệm rau muống ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Qua trình nghiên cứu cho phép đề xuất số ý kiến sau: - Tiếp tục hồn thiện sản phẩm trà hịa tan từ rong mơ triển khai thử nghiệm phát triển sản phẩm - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm phân bón hữu từ bã thải rong mơ mở rọng khả ứng dụng phân bón hữu số đối tượng trồng khác 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản, Tập 2: Ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khơ, thức ăn chín, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Chích, Đỗ Văn Ninh, Vũ Ngọc Bội (2014), “Khảo sát tính chất enzyme Termamyl 120L chất carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii Doty (Doty)”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, Số 3, Trường Đại học Nha Trang, Trang 16-20 Bùi Huy Chích, Đỗ Văn Ninh, Vũ Ngọc Bội (2014), "Đánh giá hiệu sử dụng enzyme Viscozyme L thay hóa chất sản xuất carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii Doty (Doty)", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4, Trường Đại học Nha Trang, Trang 10-15 Bùi Huy Chích (2017), Nghiên cứu sản xuất oligocarrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii Doty (Doty) phương pháp enzyme ứng dụng chế biến bảo quản surimi, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hịa Hồng Văn Chước (2005), Kỹ thuật sấy, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân, Ngô Đăng Nghĩa (2013), “Sàng lọc hoạt tính kháng oxy hóa số lồi rong nâu Sargassum Khánh Hịa, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số 25, Trang 36-42 Nguyễn Văn Cường cộng (2014), "Một số kết ứng dựng chế phẩm vi sinh xử lý chất thải nơng nghiệp thành phân bón hữu cơ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, Số 4, Tr 3÷9 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993), Rong biển Việt Nam: Phần phía Bắc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 97 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng (2001), “Năm loài thuộc chi rong mơ - Sargassum ven biển Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 10 Đống Thị Anh Đào (2005) Kỹ thuật bao bì thực phẩm, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hữu Đại (1997), Rong mơ Việt Nam: Nguồn lợi sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Thị Thúy Hằng, Vũ Ngọc Bội (2013), “Nghiên cứu sử dụng viscozyme L sản xuất carrageenan từ rong sụn (Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Số 2, Trường Đại học Nha Trang, Trang 107-111 13 Đặng Văn Hợp, Đỗ Minh Phụng, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thuần Anh (2010), Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Lê Đình Hùng, Huỳnh Quang Năng, Bùi Minh Lý, Ngô Quốc Bưu Trần Thị Thanh vân (2004), “Thành phần hóa học số loài rong kinh tế ven biển nam Việt Nam”, Tạp chí hóa học, Tập 2, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 15 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng (1995), Chế biến tổng hợp thủy sản, Tập 1: Công nghệ chế biến rong biển, Trường Đại học Nha Trang 16 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa (2004), Chế biến rong biển, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Xn Lý (1979), Giáo trình sở rong biển, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang 18 Bùi Minh Lý (2009), Đánh giá trạng nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong mơ (Sargassum) Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp tỉnh Khánh Hòa 19 Lê Văn Việt Mẫn, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Hà (2011), Công nghệ chế biến thực phẩm, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 98 20 Nguyễn Duy Nhất (2008), Nghiên cứu phân tích thành phần hóa học hoạt tính sinh học polysaccharide từ số lồi rong nâu tỉnh Khánh Hịa, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội 21 Đỗ Văn Ninh, Bùi Huy Chích (2010), “Bước đầu nghiên cứu thủy phân carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii enzyme amylase”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2, Trường Đại học Nha Trang, Trang 74-81 22 Trần Đình Phú (2009), Kỹ thuật sấy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Quảng, Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân (2014), “Nghiên cứu sấy phun dịch chiết giầu chlorophyll hoạt tính chống oxy hóa từ bắp ”, Hội thảo “Nghiên cứu Phát triển sản phẩm tự nhiên lần thứ IV”, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISBN: 987604-913-254-4, Trang 255-262 24 TCVN 5567:1991 - Xác định độ ẩm thực phẩm 25 Nguyễn Văn Thành, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Đình Thuất, Trần Thị Thanh Vân, Vũ Ngọc Bội (2017), “Tối ưu hóa trình nấu chiết alginate từ bã rong nâu Turbinaria ornata (Turner) J Agardh”, Tạp chí Khoa học, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 116-121 26 Phạm Đức Thịnh, ( 2015), Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học Fucoidan có hoạt tính từ số loài rong nâu vịnh Nha Trang, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Thủy cộng (2017), “Phân lập, tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose bước đầu ứng dụng xử lí phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân hữu vi sinh”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nông nghiệp, Số 1(1), Tr 159-168 28 Phạm Văn Toản (2004), Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp Nhà nước, KC.04.04 (2001-2004), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 99 29 Nguyễn Thị Minh Tùy, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Duy Nhất (2013), “Một phương pháp tách chiết fucoidan từ rong nâu”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Số 2, Trường Đại học Nha Trang, Trang 123-128 30 Lê Ngọc Tú (chủ biên) (1983), Hóa sinh học cơng nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 31 Haug A (1968), “Preparation of alginic acid by extraction of algae”, Patent Number US 3396158 A 32 Vu Ngoc Boi, Dang Xuan Cuong, Phan Thi Khanh Vinh (2017), “Effects of extraction conditions over the phlorotannin content and antioxidant activity of extract from brown algae Sargassum serratum (Nguyen Huu Dai 2004)”, Free Radicals and Antioxidants, Vol 7, Issue 1, Jan-Jun, 2017: 1-10 33 Jenny C C Chan, Peter C K Cheung,* and Put O Ang Jr (1997), Comparative Studies on the Effect of Three Drying Methods on the Nutritional Composition of Seaweed Sargassum hemiphyllum (Turn.) C Ag., Department of Biology, The Chinese University of Hong Kong, Shatin, New Territories, Hong Kong 34 Dang Xuan Cuong, Tran Thi Thanh Van, Vu Ngoc Boi, Bui Minh Ly, Tran Thi Thanh Thuy (2013), “Optimization of extraction and antioxidation activity of Phlorotannin extracted from Brown seawead Sargassum crassiforium ”, VIETNAM JOURNAL OF CHEMISTRY, 2AB51, April 2013, Pp 66-70 35 Dang Xuan Cuong, Vu Ngoc Boi, Tran Thi Thanh Van, Le Nhu Hau (2015), “Effects of storage time on phlorotannin content and antioxidant activity of six Sargassum species from Nhatrang Bay, Vietnam”, Journal of Applied Phycology, Springer, Springer, Published online: 23 May 2015, ISSN 0921-8971 36 Dang Xuan Cuong, Nguyen Van Thanh and Vu Ngoc Boi (2018), Stability of antioxidant phlorotannin beverage originated from Sargassum serratum on the storage time and temperature Can Tho University Journal of Science, Vol 54, No (2018): 9-17 DOI: 10.22144/ctu.jen.2018.002 37 Kengo Yamada and Hui-Lian Xu (2008), “Properties and Applications of an Organic Fertilizer Inoculated with Effective Microorganisms”, Journal of 100 Crop Production 3(1), tr 255-268 38 Marcel T A, Jørn D M and Anne S M (2011), “Important Determinants for Fucoidan Bioactivity: A Critical Review of Structure Function Relations and Extraction Methods for Fucose Containing Sulfated Polysaccharides from Brown Seaweeds”, Marine Drugs, 9(10), Pp 2106-2130 39 Norra I., Aminah A and Suri Aminah A (2016), “Effects of drying methods, solvent extraction and particle size of Malaysian brown seaweed, Sargassum sp on the total phenolic and free radical scavenging activity”, International Food Research Journal, 23(4): 1558-1563 40 Prieto, P., Pineda, M., & Aguilar M (1999), Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: Specific application to the determination of vitamin E, Analytical Biochemistry: 269, 337–341 41 Shyamala and N V Thangaraju (2014), “Extraction of sodium alginate from selected seaweeds and their physiochemical and biochemical properties”, International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology, 3(2), Pp 10998-11003 42 Shilpi Gupta, Sabrina Cox, Nissreen Abu Ghannam (2011), Effect of different drying temperatures on the moisture and phytochemical constituents of edible Irish brown seaweed, School of Food Science and Environmental Health, College of Sciences and Health, Dublin Institute of Technology, Cathal Brugha St., Dublin 1, Ireland 43 S U Kadam et al (2015), “Laminarin from Irish Brown Seaweeds Ascophyllum nodosum and Laminaria hyperborea: Ultrasound Assisted Extraction, Characterization and Bioactivity”, Mar Drugs, Vol 13, Pp 4270÷4280 44 Usov A I, Smirnova G P, Klochkova N G (2001), “Polysaccharides of Algae: 55 Polysaccharide Composition of Several Brown Algae from Kamchatka”, Russian Journal of Bioorganic Chemistry, 27(6), pp 395–399 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Phương pháp xác định hàm lượng ẩm a Nguyên lý: Nguyên lý: Dùng nhiệt độ cao để làm bay hết nước mẫu thử, sau dựa vào hiệu số khối lượng mẫu thử trước sau sấy tính hàm lượng nước thực phẩm b Dụng cụ, hóa chất - Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ - Cân phân tích xác đến 10-4gam - Bình hút ẩm có chứa silicagen - Cốc sấy sứ c Tiến hành Sấy nhiệt độ 100 ÷1050C Sấy cốc sấy đến khối lượng không đổi: cốc sấy rửa sạch, lau khô, sấy nhiệt độ 100÷1050C khoảng Lấy làm nguội bình hút ẩm, cân, sấy tiếp nhiệt độ 30 phút, làm nguội bình hút ẩm, cân sấy lặp lặp lại nhiều lần đến lần sấy liên tiếp sai khác không 5.10-4g Cân xác 10g mẫu thử nghiền nhỏ cho vào cốc sấy khô đến khối lượng không đổi Dùng đũa thuỷ tinh đánh tơi mẫu, dàn mẫu đáy cốc Chuyển cốc vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 60÷800C Sau đó, nâng nhiệt độ lên 100÷1050C, sấy liên tục Chú ý trình sấy sau dùng đũa thuỷ tinh đánh đảo mẫu lần Lấy mẫu để nguội bình hút ẩm, cân, tiếp tục sấy nhiệt độ 100÷1050C đến khối lượng khơng đổi d Tính kết Độ ẩm tính theo phần trăm: Trong đó: X: độ ẩm (hàm lượng nước) thực phẩm (%) G: khối lượng cốc sấy đến khối lượng không đổi (g) G1: khối lượng cốc sấy mẫu trước sấy (g) G2: khối lượng cốc sấy mẫu sau sấy (g) Phương pháp xác định hàm lượng muối a Nguyên lý Dựa vào khả phản ứng ion Ag+ với ion Cl- tạo thành AgCl kết tủa màu trắng ion Ag+ với CrO4-2 tạo thành kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch để tiến hành xác định lượng NaCl Áp dụng phản ứng: NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3 (1) Cho dung dịch chuẩn AgNO3 vào dung dịch trung tính có chứa NaCl, NaCl dung dung dịch kết hợp với AgNO3, giọt AgNO3 kết hợp với K2CrO4 cho màu đỏ gạch 2AgNO3 t/c dư + K2CrO4 = Ag2CrO4đỏ gạch + 2KNO3 (2) Từ lượng AgNO3 ta tính lượng NaCl Yêu cầu phản ứng chuẩn độ mơi trường trung tính - Nếu dung dịch thử môi trường kiềm (pH>7), lúc xảy phản ứng sau 2Ag++ 2OH- 2AgOHAg2O + H2O Như tiêu tốn thêm lượng ion Ag+ gây sai số tăng - Nếu dung dịch mơi trường acid (pH