1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý phụ phẩm đầu cá ngừ bằng nấm men ưa béo yarrowia lipolytica

57 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : NGUYỄN HUYỀN YẾN NHI MSSV: 57137384 Hiện sinh viên lớp 57 Cơng nghệ Sau thu hoạch (khóa 2015– 2019) Tơi xin cam đoan kết đề tài: “N n cứu xử lý phụ phẩm đầu cá ngừ nấm men ƣa béo Yarrowia lipolytica” kết học tập nỗ lực tơi suốt q trình nghiên cứu trung thực, độc lập nghiêm túc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu Sinh viên thực NGUYỄN HUYỀN YẾN NHI i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài ngồi q trình học tập, nghiên cứu, phấn đấu, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Qua xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Khoa Công nghệ thực phẩm, đặc biệt môn Công nghệ sau thu hoạch dạy dỗ cho kiến thức môn đại cương chun ngành, giúp tơi có sở lý thuyết vững vàng, tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Xin cảm ơn Quý thầy cô, cán Trung tâm thí nghiệm thực hành Trường Đại học Nha Trang nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ thực đề tài thời gian vừa qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tạ Thị Minh Ngọc ln tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, ln động viên, khích lệ tơi vượt qua giai đoạn khó khăn suốt q trình thực đề tài Xin cảm ơn thầy Trần Hải Đăng, cô Phạm Thị Lan kề vai sát cánh, giúp đỡ cho lời khuyên bổ ích thời gian thực nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè hậu phương vững chắc, hỗ trợ, động viên, quan tâm, khích lệ tinh thần tơi suốt q trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Huyền Yến Nhi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cá ngừ phụ phẩm đầu cá ngừ 1.1.1 Giới thiệu cá ngừ cá ngừ vây vàng 1.1.2 Tình hình khai thác, chế biến xuất cá ngừ Việt Nam 1.1.3 Phụ phẩm cá ngừ hướng tận dụng 1.2 Tổng quan nấm men Yarrowia lipolytica 10 1.2.1 Nấm men Y lipolytica, loài nấm men phi truyền thống 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm men Yarrowia lipolytica 11 a Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng 11 b Ảnh hưởng điều kiện nuôi 14 c Ảnh hưởng nhiệt độ 15 1.2.3 Ứng dụng nấm men Y lipolytica xử lý phụ phẩm công nghiệp 16 1.3 Tổng quan bột cá 17 1.3.1 Tình hình sản xuất bột cá làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn ni 17 1.3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất bột cá 19 a Quy trình cơng nghệ sản xuất bột cá không ép tách dầu 19 b Quy trình cơng nghệ sản xuất bột cá có ép tách dầu 20 1.3.3 Tiêu chuẩn chất lượng bột cá .21 a Các tiêu cảm quan 22 b Các tiêu lý – hóa 22 c Yêu cầu vệ sinh 23 iii CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Vật liệu .24 2.1.1 Đầu cá ngừ vây vàng 24 2.1.2 Nấm men Yarrowia lipolytica .24 2.1.3 Dụng cụ thiết bị .24 2.1.4 Hóa chất .25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu vi sinh 28 2.4.2.1 Phương pháp nhân giống bảo quản giống .28 2.4.2.2 Phương pháp cấy tiền tăng sinh .28 2.4.2.3 Phương pháp cấy tăng sinh 28 2.4.2.4 Phương pháp cấy canh trường lên paste cá 28 2.4.3 Phương pháp phân tích hóa học 29 2.4.3.1 Xác định độ ẩm theo phương pháp chuẩn AOAC 950.46 (2000) 29 2.4.3.2 Xác định hàm lượng tro theo phương pháp chuẩn AOAC 923.03 (2000) .30 2.4.3.3 Xác định hàm lượng protein tổng số phương pháp Kjeldahl 31 2.4.3.4 Xác định hàm lượng lipid phương pháp Soxhlet .31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đánh giá thành phần nguyên liệu đầu cá ngừ vây vàng: 33 3.2 Ảnh hưởng điều kiện lên men tới hàm lượng lipid hàm lượng protein bột cá 34 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ .34 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ cấy giống 35 3.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng nước bổ sung 37 iv 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian nuôi .38 3.2.5 Đánh giá thành phần bột cá chế biến theo phương pháp lên men .40 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ v ết tắt V ết đầy đủ N ĩa đầy đủ CFU Colony Forming Units Đơn vị khuẩn lạc DHA Docosahexaenoic acid Acid docosahexaenoic GRAS Generally Recognized Thường cơng nhận an As Safe tồn TCVN YPD YPDA Tiêu chuẩn Việt Nam Yeast pepton dextrose Yeast pepton dextrose agar vi Môi trường lỏng pepton Môi trường thạch pepton DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng khai thác cá ngừ đại dương tháng tháng đầu 2016 Bảng 1.2 Ví dụ sử dụng Y lipolytica để xử lý hay nâng cao giá trị cho phụ phẩm 17 Bảng 1.3 Các tiêu cảm quan bột cá .22 Bảng 1.4 Các tiêu lý – hóa bột cá 22 Bảng 2.1 Bảng dụng cụ thiết bị 24 Bảng 2.2 Thành phần môi trường sử dụng phương pháp nghiên cứu vi sinh 29 Bảng 3.1 Thành phần hóa học đầu cá ngừ vây vàng loại cá khác 33 Bảng 3.2 Thành phần bột cá sau lên men 40 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cá ngừ vây vàng Thunnus albacares Hình 1.2 Hình dạng tế bào Yarrowia lipolytica VTCC0544 12 Hình 1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất bột cá khơng ép tách dầu 19 Hình 1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất bột cá có ép tách dầu 20 Hình 2.1 Sơ đồ xử lý thủy phân đầu cá ngừ vây vàng 26 Hình 2.2 Nguyên liệu đầu cá ngừ vây vàng 27 Hình 3.1 Hàm lượng lipid bột cá theo nhiệt độ 34 Hình 3.2 Hàm lượng protein bột cá theo nhiệt độ 35 Hình 3.3 Hàm lượng lipid bột cá theo tỷ lệ cấy giống 36 Hình 3.4 Hàm lượng protein bột cá theo tỷ lệ cấy giống 36 Hình 3.5 Hàm lượng lipid bột cá theo hàm lượng nước bổ sung 37 Hình 3.6 Hàm lượng protein bột cá theo hàm lượng nước bổ sung 37 Hình 3.7 Hàm lượng lipid bột cá theo thời gian 39 Hình 3.8 Hàm lượng protein bột cá theo thời gian 39 viii LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, hàng thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường giới Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, năm 2018, tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2% so với năm 2017, sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 3,59 triệu (tăng 6,0% so với năm 2017), khai thác biển đạt gần 3,4 triệu Cá ngừ mặt hàng thuỷ sản xuất nước ta, đứng sau tơm cá tra Theo tin thương mại thủy sản số 47, năm 2017 VASEP, sản lượng khai thác cá ngừ giới đạt trung bình 17 triệu năm 2016 2017 Như vậy, thấy ngành công nghiệp chế biến cá ngừ nước ta có triển vọng phát triển Hàng năm có khoảng triệu cá ngừ khai thác, có khoảng 40 – 60% phụ phẩm, chủ yếu đầu cá ngừ Các nghiên cứu cho thấy thành phần đầu cá ngừ giàu protein lipid, không xử lý để lại hậu lớn đặc trưng thủy sản dễ ươn hỏng gây mùi thối, khó chịu, chứa nhiều vi sinh vật ký sinh gây bệnh cho người ô nhiễm môi trường xung quanh Một hướng giải yêu cầu sản xuất bột cá Chúng có hàm lượng protein cao, dễ hấp thụ, dễ tiêu hóa cần cho phát triển thể Hơn nữa, mùi vị chúng hấp dẫn, dễ dàng dẫn dụ lồi tơm, cá đến ăn Sản phẩm dùng sản xuất thức ăn chăn ni nói chung đặc biệt ngành thủy sản nói riêng Bên cạnh hàm lượng protein, bột cá sản xuất từ nguồn phụ phẩm cá béo thường có hàm lượng lipid cao Đây thành phần dễ bị oxy hóa, làm ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng cảm quan bột cá Nấm men Y lipolytica nấm men ưa béo điển hình, có khả sử dụng lipid làm nguồn carbon sinh trưởng tế bào Bên cạnh đó, Y lipolytica có khả sinh tổng hợp tốt protease lipase ngoại bào Nghiên cứu trước Huỳnh Thị Linh (2017), Phạm Thị Như Ý Phạm Thị Bích Duyên (2018) chứng minh khả sinh trưởng sử dụng lipid chủng Y lipolytica VTCC0544 W29 môi trường dịch thủy phân đầu cá ngừ vây vàng Việc nuôi cấy Y lipolytica trực tiếp đầu cá ngừ xay nhỏ làm giảm hàm lượng lipid đầu cá nguyên liệu đồng thời giúp thủy phân phần protein thịt cá, thay việc sử dụng protease thương mại trình sản xuất bột cá Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi đề xuất hướng nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vi sinh, tận dụng q trình sinh trưởng lồi nấm men có khả sử dụng tốt lipid Y lipolytica, nhằm giảm hàm lượng lipid bột cá thành phẩm Mục t u đề tà Nghiên cứu số điều kiện lên men nấm men ưa béo Y Lipolytica xử lý phụ phẩm đầu cá ngừ Nộ dun n n cứu - Đánh giá thành phần nguyên liệu đầu cá ngừ vây vàng - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện lên men (nhiệt độ, tỷ lệ giống, hàm lượng nước bổ sung thời gian lên men) tới hàm lượng lipid bột cá - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện lên men (nhiệt độ, tỷ lệ giống, hàm lượng nước bổ sung, thời gian lên men) tới hàm lượng protein bột cá Ýn ĩa k oa ọc đề tà - Tài liệu tham khảo cho sinh viên nhà chế biến thủy sản - Kết thu sở cho nghiên cứu Ýn ĩa t ực t ễn đề tà Đề xuất quy trình sản xuất bột cá từ phụ phẩm thủy sản, cụ thể đầu cá ngừ vây vàng, có khả ứng dụng vào sản xuất Nguyên liệu Hình 3.2 Hàm lƣợn protein tron bột cá t eo n ệt độ Nhận xét: Đồ thị Hình 3.1 cho thấy hàm lượng lipid bột cá thu sau lên men tăng chủng không khác nhiều, dao động khoảng từ 29,0 – 32,4% Đồ thị Hình 3.2 cho thấy hàm lượng protein bột cá lên men chủng W29 27oC 62,0%, không thay đổi so với hàm lượng protein paste cá trước lên men giảm mạnh lên men 30oC, khoảng 39% Đặc biệt, chủng VTCC 0544, hàm lượng protein giảm mạnh, cụ thể 27oC giảm 41,5% 30oC giảm 38% Kết điều kiện cho thấy điểm nhiệt độ 27oC thích hợp chủng 3.2.2 Ản ƣởng tỷ lệ cấy giống Nghiên cứu Yano cộng (2008) lên men Y lipolytica nguyên liệu cá trích cho thấy mật độ tế bào cấy ảnh hưởng tới khả lên men sử dụng lipid nguyên liệu Chúng tiến hành nghiên cứu mật độ cấy giống log5, log6 log8 (CFU/ml) Điều kiện lên men: 27°C, hàm lượng nước 85%, thời gian ngày 35 Nguyên liệu Hình 3.3 Hàm lƣợn l p d tron bột cá t eo tỷ lệ cấy ốn Nguyên liệu Hình 3.4 Hàm lƣợn prote n tron bột cá t eo tỷ lệ cấy ốn Nhận xét: Từ đồ thị Hình 3.3 cho thấy tỷ lệ cấy giống khác hàm lượng lipid tăng chủng không khác nhiều, dao động khoảng từ 28,8 – 32,4 % Từ đồ thị Hình 3.4 cho thấy hàm lượng protein bột cá lên men chủng W29 log8 (CFU/ml) 62,0%, không thay đổi so với hàm lượng protein paste cá trước lên men, giảm mạnh lên men log5 log6 (CFU/ml), 30,8% 35,2 Đối với chủng VTCC 0544 hàm lượng protein giảm điều kiện Tuy nhiên, lên men log6 log8 (CFU/ml) hàm lượng protein khoảng 45,3% 41,5% đạt tiêu chuẩn 36 Việt Nam hàm lượng protein bột cá (40 – 60%) Kết điều kiện cho thấy tỷ lệ cấy giống log8 (CFU/ml) thích hợp chủng 3.2.3 Ản ƣởng àm lƣợn nƣớc bổ sung Hàm lượng nước bổ sung vào đầu cá ngừ vây vàng tương ứng với thể tích ni Do điều kiện ni có lắc, thể tích ni ảnh hưởng đến hàm lượng oxy hòa tan, mà sinh trưởng phát triển nấm men phụ thuộc vào hàm lượng oxy hòa tan Nên hàm lượng nước bổ sung thông số khảo sát quan trọng Chúng tiến hành nghiên cứu hàm lượng nước bổ sung 80%, 85% 90% Điều kiện lên men: nhiệt độ 27°C, tỷ lệ cấy giống log8 (CFU/ml), thời gian ngày Nguyên liệu Hình 3.5 Hàm lƣợn l p d tron bột cá t eo àm lƣợn nƣớc bổ sun Nguyên liệu Hình 3.6 Hàm lƣợn prote n tron bột cá t eo àm lƣợn nƣớc bổ sun 37 Nhận xét: Từ đồ thị Hình 3.5 ta thấy hàm lượng lipid bột cá thu sau lên men tăng chủng Cụ thể, chủng W29, hàm lượng lipid bột cá tăng lên 1,5 – 1,6 lần so với ban đầu, dao động khoảng từ 32,0 – 33,7% không khác nhiều điều kiện khảo sát hàm lượng nước bổ sung Đối với chủng VTCC 0544, hàm lượng lipid bột cá sau lên men tăng từ 1,3-1,8 lần so với ban đầu, dao động khoảng từ 28,2 – 39,1% có xu hướng tăng hàm lượng nước bổ sung tăng từ 80% lên 90% Từ đồ thị Hình 3.6 cho thấy hàm lượng protein bột cá lên men chủng W29 hàm lượng nước bổ sung 85% 62,0%, không thay đổi so với hàm lượng protein paste cá trước lên men giảm lên men hàm lượng nước bổ sung 80% 90%, 54,4% 56,6 Đối với chủng VTCC 0544, hàm lượng protein tăng hàm lượng nước bổ sung 80% 69,9%, giảm mạnh lên men hàm lượng nước bổ sung 85% 90%, 41,5% 52,4% Kết điều kiện cho thấy hàm lượng nước bổ sung thích hợp lên men chủng W29 85% chủng VTCC 0544 80% 3.2.4 Ản ƣởng thời gian nuôi Khi cấy vi sinh vật vào môi trường mới, số lượng thường không tăng lên ngay, pha lag Trong giai đoạn này, tế bào chưa phân chia thể tích khối lượng tế bào tăng lên rõ rệt Thành phần môi trường không giống môi trường cũ tế bào cần thời gian định để thích nghi, để tổng hợp enzyme mà trước tế bào chưa cần (Nguyễn Lân Dũng, 2002) Y lipolytica loại nấm men có khả tạo nhiều loại sản phẩm thứ cấp có giá trị có enzyme ngoại bào protease lipase Do đó, để Y lipolytica thích nghi với mơi trường, sinh emzyme ngoại bào thủy phân đầu cá ngừ, tiến hành nghiên cứu thời gian lên men ngày Điều kiện lên men: 27°C, tỷ lệ cấy giống log8 (CFU/ml), hàm lượng nước 85% 38 Nguyên liệu Hình 3.7 Hàm lƣợn l p d tron bột cá t eo t an Nguyên liệu Hình 3.8 Hàm lƣợn protein tron bột cá t eo t an Nhận xét: Đồ thị Hình 3.7 cho thấy hàm lượng lipid bột cá thu sau lên men tăng so với nguyên liệu chủng không khác nhiều, dao động khoảng từ 28,9 – 32,4% chủng W29 30,7 – 32,4% chủng VTCC 0544 Kéo dài thời gian lên men không làm giảm đáng kể hàm lượng lipid bột cá Từ đồ thị Hình 3.8 cho thấy hàm lượng protein bột cá lên men chủng W29 thời gian lên men ngày 62,0%, không thay đổi so với hàm lượng protein paste cá trước lên men có xu hướng giảm kéo dài thời gian lên men – ngày Đối với chủng VTCC 0544, hàm lượng protein có xu hướng giảm kéo dài theo thời gian lên men, cụ thể sau ngày lên men, hàm lượng 39 protein bột cá 41,5% sau ngày len men, hàm lượng giảm xuống 39,2% Kết cho thấy kéo dài thời gian lên men không giúp làm giảm đáng kể hàm lượng lipid bột cá, ngược lại hàm lượng protein bột cá sụt giảm Do đó, việc kéo dài thời gian lên men lên ngày không cần thiết 3.2.5 Đán t àn p ần bột cá c ế b ến t eo p ƣơn p áp l n men Từ kết trên, nhận thấy paste cá lên men với chủng VTCC 0544 điều kiện 27°C, tỷ lệ cấy giống log8 (CFU/ml), hàm lượng nước bổ sung 80% thời gian ngày đem lại bột cá có chất lượng tốt Sau đây, chúng tơi so sánh bột cá nghiên cứu với TCVN 1644:2001 bột cá – thức ăn chăn nuôi bột cá công ty Long Sinh Thành phần bột cá chế biến theo phương pháp lên men thể Bảng 3.2 Bản 3.2 T àn p ần bột cá sau l n men Bột cá Bột cá t eo n Hàm lƣợn Hàm lƣợn lipid protein 28,2% 69,9% Màu nâu nhạt, thơm, khơng có mùi tanh, tơi, n cứu mịn ện tạ Bột cá t eo Tín c ất cảm quan 8-11% 40-60% Từ nâu nhạt đến nâu sẫm, TCVN có mùi đặc trưng bột 1644:2001 cá, tơi, khơng vón cục, lọt qua lỗ sàng 3,0 mm phần cịn lại sàng khơng q 3,5% Bột cá Lon 6,6% 55% Màu nâu sẫm, mùi tanh, tơi, không mịn Sinh N ận xét 40 Về đánh giá cảm quan bột cá chế biến theo phương pháp lên men có màu nâu nhạt, tơi khơng bị vón cục, đặt biệt khơng có mùi bột cá Long Sinh So sánh bột cá nghiên cứu với bột cá theo TCVN 1644:2001 ta thấy, hàm lượng lipid cao 2,6 – 3,5 lần hàm lượng protein cao 1,2 – 1,7 lần 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận Nghiên cứu xác định thành phần hóa học đầu cá ngừ vây vàng : nước 46,1%; protein 33,9%; lipid 11,5%; tro 8,5% Nghiên cứu khảo sát thông số ảnh hưởng tới trình lên men đầu cá ngừ vây vàng sử dụng 02 chủng nấm men Y lipolytica W29 VTCC 0544 bao gồm nhiệt độ nuôi, tỷ lệ cấy giống, hàm lượng nước bổ sung thời gian nuôi Hàm lượng lipid bột cá nhìn chung tăng điều kiện khảo sát, ảnh hưởng thông số khảo sát lên hàm lượng lipid bột cá sau lên men không rõ ràng Hàm lượng protein bột cá nhìn chung giảm điều kiện khảo sát Dựa vào kết rút số kết luận điều kiện nuôi cấy nấm men Y lipolytica môi trường đầu cá ngừ vây vàng sau: - Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho lên men chủng 27oC - Điều kiện tỷ lệ cấy giống thích hợp cho lên men chủng log8 CFU/ml - Điều kiện hàm lượng nước bổ sung cho lên men thích hợp chủng W29 85% chủng VTCC0544 80% - Điều kiện thời gian thích hợp cho lên men chủng ngày Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài cho thấy khả ứng dụng nấm men Y lipolytica việc xử lý phụ phẩm thủy sản Dựa vào đề tài nghiên cứu với số nghiên cứu khác, đề xuất số hướng nghiên cứu sau: - Tiếp tục phát triển nghiên cứu hồn thiện quy trình chế biến bột cá từ đầu cá ngừ vây vàng phương pháp lên men với nấm men Y lipolytica - Quy trình xử lý đầu cá bổ sung thêm giai đoạn tách ép phần lipid có đầu cá ngừ vây vàng để giảm thiểu lượng lipid có bột cá, đồng thời tận dụng nguồn nước dính thu tiếp tục nghiên cứu làm dầu cá 42 - Thành phần bột cá chứa hàm lượng protein lipid cao, lipid chứa nhiều béo không no tốt cho sức khỏe với chất lượng cảm quan tốt nên đề xuất tiếp tục nghiên cứu bột cá làm nguồn bổ sung dinh dưỡng cho người 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tà l ệu t am k ảo T ến V ệt Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu trình thủy phân cá enzyme protease từ B.subtilis S5, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Dũng (2002), Giáo trình vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục, tr 360 – 361 Phạm Thị Bích Duyên (2018), Nghiên cứu ứng dụng nấm men ưa béo Yarrowia lipolytica xử lý phụ phẩm thủy sản – đầu cá ngừ vây vàng, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang Nguyễn Quang Hùng (2016), Nghiên cứu sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares), Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia số 12589/2016 Lan Hương (2006), “Phế liệu chế biến cá ngừ - nguồn tài nguyên chưa tận dụng”, Thông tin khoa học công nghệ - Kinh tế thủy sản, Tr.26 – 28 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2011), “Sử dụng sản phẩm thuỷ phân protein từ đầu cá ngừ thức ăn cho tôm”, Tạp chí khoa học cơng nghệ thuỷ sản - Đại học Nha Trang, 1: 99-108 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2013), “Protein and lipid recovery from tuna head using industrial Protease”, Tạp chí Khoa học phát triển 2013, 11(8), tr 1150 – 1158 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2018), Bài giảng thu hoạch, xử lý bảo quản thuỷ sản, Đại học Nha Trang Huỳnh Thị Linh (2017), Khảo sát khả nuôi nấm men Y lipolytica thu sinh khối dịch thủy phân từ phụ phẩm đầu cá ngừ vây vàng, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang 44 10 Hồ Thị Thu Minh (2014), Nghiên cứu đánh giá trình xâm nhập biến đổi hợp chất kỵ nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp lactone Yarrowia lipolytica, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang 11 Trần Thị Hồng Nghi, Lê Thanh Hùng, Trương Quang Bình (2011), “Nghiên cứu ứng dụng ezyme protease từ vi khuẩn (Bacillus subtilis) để thủy phân phụ phẩm cá tra”, Khoa thủy sản, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trang 448 457 12 Phan Quốc Phong (2006), Tìm hiểu cơng nghệ dây chuyền sản xuất bột cá, tính tốn thiết kế số thiết bị dây chuyền máy sấy với suất 2000 bột cá/ năm, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Đào Mạnh Sơn (2004), Năng suất đánh bắt, phân bố số đặc điểm sinh học ba loài cá ngừ đại dương vùng biển xa bờ Việt Nam, Hội thảo toàn quốc Khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá 14 Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Viết Nghĩa (2016), “Hiện trạng nguồn lợi tình hình khai thác cá ngừ đại dương Việt Nam”, Tạp chí Thủy sản số, Tr 20 – 23 15 Hồ Phương Thảo (2013), Nghiên cứu chế độ thủy phân đầu cá ngừ enzyme protamex flavourzyme, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang 16 Đặng Văn Thi Phạm Quốc Huy (2003), Đặc điểm sinh học cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) vùng biển xa bờ Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hải sản 17 Đặng Văn Thi Vũ Việt Hà (2004), Nghiên cứu hoàn thiện việc đánh giá suất đánh bắt đặc trưng sinh học, sinh thái cá ngừ vằn, cá ngừ mắt to cá ngừ vây vàng vùng biển miền Trung Bộ, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Hải sản 18 Nguyễn Bá Thông, Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Văn Nghĩa, Nguyễn Long, (2007), “Tiềm nguồn lợi công nghệ khai thác cá ngừ Việt Nam”, Thông tin Khoa học công nghệ - Kinh tế thủy sản 7/2007, Tr 7–11 45 19 Viện Nghiên cứu Hải sản (2015), Đánh giá nguồn lợi cá ngừ đại dương phục vụ quản lý dự báo ngư trường khai thác, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thường xuyên năm 2015 20 Phạm Thị Như Ý (2018), Nghiên cứu chế biến phụ phẩm thủy sản thành chế phẩm protein thủy phân dùng nuôi cấy nấm men Yarrowia lipolytica, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang Tài liệu tiếng Anh 21 Aguedo M, Waché Y, Mazoyer V, Sequeria-Le Grand A, Belin JM (2003), “Increased Electron Dổn end Elactron Acceptor Characters Enhance the Adhesion between Oil Droplets and Cells of Yarrowia lipolytica As Evaluated by a New Cytometric Assay, J Agric Food Chem”, pp 51:30073011 22 Aidos, I (2002), Production of High-Quality Fish Oil from Herring Byproducts, Ph.D Thesis, Wageningen University, The Netherlands 23 Alkasrawi M, Nandakumar R, Margesin R, Schinner F & Mattiasson B (1999), A microbial biosensor based on Yarrowia lipolytica for the off-line determination of middle-chain alkanes, Biosensors & bioelectronics, 14(8-9), pp.723–7 24 Amaral PFF, Lehocky M, Timmons AMB, Rocha-Leão MH, Coelho MA, Coutinho JA (2006), “Cell surface charaterization of Yarrowia lipolytica IMUFRJ 50682 yeast”, pp 23:867-877 25 Amaral PFF, Ferreira TF, Fontes GC, C M (2009), “Glycerol valorization: New biotechnological routes”, Food and Bioproducts Processing, pp 87:179-186 26 Amaral PFF, Rocha-Leão MHN, Marrucho IM, Coutinho JAP, C M (2006a), “Cell surface characterizationn of Yarrowia lipolytica IMUFRJ 50682 Yeast 2006c”, pp 867–877 46 27 Bankar A, Kumar A and Zinjarde S (2009), “Environmental and industrial applications of Yarrowia lipolytica, Appl Microbiol Biotechnol 61”, pp 847– 865 28 Barth G, K W (1979), “Alcohol dehydrogenase (ADH) in yeast II NAD+ and NADP+-dependent alcohol dehydrogenases in Saccharomyccopsis lipolytica”, Z Allg Mikrobiol, pp 19:381-390 29 Barth G and Gaillardin C (1997), “Physiology and genetics of the dimorphic fungus Yarrowia lipolytica, FEMS Microbiol Rev 19”, pp 219–237 30 Biryukova EN, Medentsev AG, Arinbasarova AY, A V (2006), “Tolerance ofthe yeast Yarrowia lipolytica to oxidative stress”, Microbiology, pp 75:243-247 31 Dao V.T & Kim J.K (2011), “Scaled-up bioconversion of fish waste to liquid fertilizer using a L ribbon-type reactor”, Journal of environmental management, 92(10), pp.2441 32 Does AL, Bisson L (1989), “Comparison of glucose uptake kinetics in different yeast”, Journal of bacteriology, pp 171:1303-1308 33 EFSA Panel on Biological Hazard (BIOHAZ) (2010), Scientific Opinion on Fish Oil for Human Consumption Food Hygiene, including Rancidity EFSA Journal 2010;8(10), pp:1874 34 Falch, E., (2006) Lipids from residual fish raw materials, Ph.D Thesis, Norweygian University of Science and Technology 35 Fickers P, Benetti P, WacheY, Marty A, Mauersberger S and Nicaud J (2005), “Hydrophobic substrate utilisation by the yeast Yarrowia lipolytica, and its potential applications”, pp 527–543 36 Flores CL, Rodriguez C, Petit T, G C (2000), “Carbohydrate and energy yielding metabolism in non-conventional yeast”, FEMS Microbiology Re views, pp 24:507-529 37 Gutierrez JR, E L (1977), “Hydrocarbon Uptake in Hydrocarbon Fermentations”, Biotechnol Bioeng, pp 19 :1331-1341 47 38 Horrocks, L.A., Yeo, Y.K., 1990 Health benefits of docosahexaenoic acid (DHA), Pharmacological Research, 40 (3), 221-225 39 Ioannis S Arvanitoyannis (2008), Fish industry waste: treatments, environmental impacts, current and potential uses, Wiley online Library 40 Kamnerdpetch, C., Weiss, M., Kasper, Scheper, T (2007), “Enzyme and Microbial Tecchnology Institut Technische, Chemie, Univeritare Hannover” 41 Kamzolova SV, Shishkanova NV, Morgunov IG, F T (2003) “Oxygen requirements for growth and citric acid production of Yarrowia lipolytica FEMS Yeast Research 2003”, p 1528:1-6 42 Lopes M, Gomes N, Mota M, B I (2009) “Yarrowia lipolytica growth under increased air pressure: influence on enzyme production Appl Biochem Biotechnol 2009a”, p 159:4-53 43 Margesin R & Schinner F (2001), Biodegradation and bioremediation of hydrocarbons in extreme environments, Applied Microbiology and Biotechnology, 56(5-6), pp 650–663 44 Mbatia, N.B (2011), Valorisation of fish waste biomass through recovery of nutritional lipids and biogas, Doctoral thesis, Lund University, Sweden 45 Papanikolaou S, A G (2002) “Lipid production by Yarrowia lipolytica growing on industrial gycerol in a single-stage continuous culture Bioresource Technology 2002”, p 82 :43-49 46 Rodrigues G, P C (1997) “The influence of acetic and other weak carboxylic acids on growth and cellular death of the yeast Yarrowia lipolytica Food Technology and Biotechnology 1997”, p 38:27-32 47 Simopoulos, A.P., 2002 The importance of the ratio of omega-6 / omega-3 essential fatty acids Biomedicine & Pharmacotherapy, 56 (8), 365-379 48 Thevenieau F, Nicaud JM, Gaillardin C (2008) „“Application of the nonconventional yeast Yarrowia lipolytica”, In: Kunze SA, Satyanarayana T, eds “Diversity and potential biotechnological applications of yeasts” Amsterdam: Elsevier, 2008‟ 48 49 Valdimarsson, G., Einarsson, H & Gudbjörnsdottir, B Magnusson, H., 1998 Microbiological quality of Icelandic cooked-peeled shrimp (Pandalus borealis) International Journal of Food Microbiology, 45(2), pp.157 – 161 50 Wang ZX, HJ., Le Dall, M T., Wach, Y., Laroche, C., Belin, J M., Gaillardin, C and Nicaud, J M (1999) “Evaluation of acyl coenzyme A oxidase (Aox) isozyme function in the n-alkane-assimilating yeast Yarrowia lipolytica J Bacteriol 181”, pp 5140–5148 51 Wang ZX, Zhuge J, Fang H, P B (2001) “Glycerol production by microbial fermentation: a review Biotechnol Adv 2001”, p 19:201-223 52 Yano, Y., et al (2008), “Reduction of lipids in fish meal prepared from fish waste by a yeast Yarrowia lipolytica”, Int J Food Microbiol 121(3), pp: 302307 53 Zhang, B., et al (2013), “Genetic engineering of Yarrowia lipolytica for enhanced production of trans-10, cis-12 conjugated linoleic acid”, Microbial Cell Factories 12(1), pp: 70 Tài liệu Internet https://cntp11htp01.wordpress.com/2012/11/09/nhom-9-ca-ngu-ngam-daudong-hop/ https://tepbac.com/species/full/358/ca-ngu-vay-vang.htm https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tinv%E1%BA%AFn/doc-tin/011994/2018-12-25/hoi-nghi-tong-ket-cong-tacnam-2018-va-trien-khai-nhiem-vu-nam-2019-cua-tong-cuc-thuy-san https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/khai-th%C3%A1c-th%E1%BB%A7ys%E1%BA%A3n/-khai-th%C3%A1c/doc-tin/012643/2019-04-05/hoat-dongkhai-thac-hai-san-cac-thang-dau-nam-tuong-doi-thuan-loi 49 ... tốt lipid Y lipolytica, nhằm giảm hàm lượng lipid bột cá thành phẩm Mục t u đề tà Nghiên cứu số điều kiện lên men nấm men ưa béo Y Lipolytica xử lý phụ phẩm đầu cá ngừ Nộ dun n n cứu - Đánh giá... Phương Bắc cá ngừ vây xanh Phương Nam lồi có phân bố rộng giới Có loại cá ngừ khai thác giới cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng, cá ngừ vây dài, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây xanh Hệ thống phân loại cá ngừ vây... thiệu cá ngừ cá ngừ vây vàng 1.1.2 Tình hình khai thác, chế biến xuất cá ngừ Việt Nam 1.1.3 Phụ phẩm cá ngừ hướng tận dụng 1.2 Tổng quan nấm men Yarrowia lipolytica 10 1.2.1 Nấm

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN