1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xử lý phụ phẩm cá tra, basa bằng phương pháp enzyme

162 805 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN c scceereersrrtrrrsrrsrrreerrrrarraseraee i

E00%9 192775 11 ii

MUC LUC csssssssssssssssssessssessssscssssecssscccnesossnsssssecssssessssecssneessaseccaseccssessssossnsessnases iii DANH MUC CAC BANG wecsscsssssssssssosescnssccnescsssssssossneseneessnecssssenssceneceneenessssess vi DANH MUC CAC HINH cccccssescssssvsessssscssesenessecsnsensecucenscsscenvessssnecanseneenessns vii LOI MO ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN - -c-c-sccee2 1

1.1 TONG QUAN VE NGANH THUY SAN VIỆT NAM 2

1.1.1 Tình hình xuất nhập khẩu thuỷ sản . -+-ccscrserrrrrererrrrre 2 BH (0n nông sa 2

1.1.1.2 Nhập khẩu thuỷ sản 5c ccSctntrrttrrerrrrrrretrrrirrirrrrrrrrrio 10 1.1.1.3 Những khó khăn của ngành thuỷ sản Việt Nam - 10

1.2 TỎNG QUAN VẺ CÁ TRA, CÁ BASA ccccccrirrrrrrrrrrrrrrrrrree 13 1.2.1 Một số đặc điểm về cá Tra, BA§8 ỏ on S22 nerei "ă 13

1.2.2 Hoạt động nuôi cá Tra, Basa ở Việt Nam . -++rerrerrrrree 16 1.2.3 Một số sản phẩm từ cá Tra, Basa -ccccccccnrrrrerrrrrrrrrrerrrre 18 1.3 TONG QUAN VE MOT SO SAN PHAM TU’ PHU PHAM CA TRA, BASA - 20

1.3.1 Sơ lược về bột đạm cá - c cc<cccsrrerretrrrrrertrrtrrrrrrerrri 20 1.3.2 Sơ lược về P108: J8 -Õ 21

P400 0‹40090/ G0050 077 — 22

1.5 TÍNH CÁP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI 23

1.6 ĐÓI TƯỢNG/ PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - 24

1.6.1 Đối tượng nghiên cứu -©-++++s#+tzttt2trrrrtrrrrrrrirtrrrrrrrrrrerrrrrr 24 1.6.1.1 Nguồn enzyme pDrOf€8S€ -. cà csnenhnneeirrrrrHirrrrrrHirre 24 1.6.1.2 Phụ phẩm từ cá Tra, Basa 55ccccccnrrrterrrertrrrrrrrrrre 25 1.6.2 Nội dung nghiên cứu .- - - + xen 25 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 26

Trang 3

2.1 ⁄/.008)00/.00))) 505077 — 27 2.1.1 Dụng cụ và thiết bị ccccccrieriierrrerrrrrrdrirrrrrerrrrrrirrrrriio 27 2.1.2 Nguyên liệu và hoá chất -+czrrrrrttrrterrtrrirrrrrrrrrrrrrrirn 27

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -::-5+:+22+ttrrrrrerrertrrrtrrrrtrrrrrrr 28

2.2.1 Phương pháp xác định độ âm . -:-cssccrrrrrrrterrrrrrrrrrrerrrrre 28

2.2.2 Phương pháp xác định độ trO - - - + +enhethettttrrrtrrrrrrrrrrrrre 28 2.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng SỐ - 5-7722 29 2.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng Ïipid -. -+-++s+teeeerrree 33 2.2.5 Phương pháp xác định hàm lượng protein hoà tan - 35 2.2.6 Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ amin - 38

2.3 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ PHỤ PHẢM CÁ . 40

2.3.1 Sơ đồ quy trình công nghỆ 7+ sccnreneerererrtrrtrerrrrrrrrrrrrrre 40 2.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ -: -c+cssrrreerrrrrrrrerrrer 4]

2.4 THI NGHIEM KHAO SAT ANH HUONG CUA MOT SO YEU TO TOI KET QUA XU LY PHU PHAM CA TRA, BASA BANG PHUONG PHAP ENZYME 42

2.4.1 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzyme - 42 2.4.2 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nước - 43 2.4.3 Thí nghiệm khảo sát ánh hưởng của thời gian thuỷ phân - 43 2.5 MA TRẬN QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM -ccesrrerrrre 43

Chương 3: KÉT QUÁ VÀ BIỆN LUẬN . - 46

3.1 THÀNH PHÂN HOÁ HỌC CỦA PHỤ PHẨM CÁ TRA, BASA 47 3.2 KÉT QUA NGHIEN CUU ANH HUONG CUA CAC YEU TO DEN QUA

I0:3)00589519145-750017575 — 48

3.1.1Kết quả ảnh hưởng của nồng độ enzyme tới quá trình thuỷ phân 48 3.1.2 Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng nước tới quá trình thuỷ phân 50 3.1.3 Kết quả ảnh hưởng của thời gian thuỷ phân -++rrrrrr 52

3.2 KET QUA NGHIEN CUU CAC DIEU KIEN THUY PHAN TOI UU BANG

QUY HOACH THUC NGHIEM .cccccecccceeseseeseeneseeneeeeneeneereneseseeenseneasenensenseeneey 54 3.2.1 Xét sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình thuỷ phân tạo thành

Trang 5

protein hoà fan -. -s set setrhhrrHirrerrrrrrrrrirrie ¬ 56 3.2.2 Xét sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình thuỷ phân tạo thành

In Ẽ.ẽ 59

Chương 4 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . - 67

Trang 7

Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 1.4 Bang 1.5 Bang 1.6 Bang 1.7 Bang 1.8 Bang 1.7 Bang 1.8 Bang 2.1 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3

DANH MUC CAC BANG

Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU

Xuất khẩu thuỷ sản theo thị trường từ tháng 1- 12/ 2005

Xuất khẩu thuỷ sản theo thị trường tháng 1 - 12/2006

Xuất khẩu thuý sản chính ngạch của Việt Nam 1-9/2007

Nhập khâu thuỷ san theo mat hang tir thang 1- 12/2006

Nhập khẩu thuỷ sản theo mặt hàng từ tháng I- 12/2007

Nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ EU

Thành phần đinh dưỡng của cá Tra Thành phần đinh dưỡng của cá Basa Sản lượng bột cá trên thé giới

Ma trận quy hoạch thực nghiệm Thành phần cấu trúc của cá Tra, Basa Thành phần hoá học của phụ phẩm cá Basa

Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng enzyme đến quá trình thuỷ phân

Bảng 3.4 Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nước đến quá trình thuỷ phân

Bảng 3.5 Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nước đến quá trình thuỷ phân

Bang 3.6 Mức biến động của các yếu tố

Bang 3.7 Bảng kết quả thí nghiệm từ ma trận quy hoạch thực nghiệm

Bang 3.8 Bảng kết quả phân tích ảnh hướng của các yếu tố nhiệt độ, pH, thời

gian, nồng độ enzyme đến sự thuỷ phân tạo thành protein hồ tan Trang \© Oo Ss IN Œ 15 15 21 44 47 47 48 50 52 54 54 56

Bảng 3.9 Kết quả phân tích ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, pH, thời gian,

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Hình cá Tra Hình 1.2 Hinh ca Basa Hình 1.3 Philé ca Tra, Basa Hinh 1.4 Cha gid ca Basa Hinh 1.5 Bột đạm cá

Hinh 1.6 Dau Biodiezel

Hinh 1.7 Enzyme Alcalase

Hình 2.1 Máy cất đạm

Hình 2.2 Thiết bị chạy soxhlet Hình 2.3 Thiết bị đo protein hoa tan Hinh 2.4 Đường chuẩn protein

Hình 3.1 Đồ thị xác định ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến hàm lượng protein hoà tan

Hinh 3.2 Đồ thị xác định ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến hàm lượng Nito amin

Hình 3.3 Đồ thị xác định ảnh hưởng của hàm lượng nước đến hàm lượng Protein tan

Hình 3.4 Đồ thị xác định ảnh hưởng của hàm lượng nước đến hàm luong Nito amin

Hinh 3.5 Đồ thị xác định ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng

protein tan

Hinh 3.6 Đà thị xác định ảnh hưởng của thời gian đến quá hàm lượng Nito amin

Hình 3.7 Đồ thị ánh hưởng của nồng độ enzyme và thời gian đến hàm luong protein hoa tan

Hinh 3.8 Đồ thị ảnh hưởng của pH, nhiệt độ đến hàm lượng protein tan Hinh 3.9 Đồ thị ảnh hưởng giữa nồng độ enzyme và nhiệt độ đến hàm

luong Nito amin

Trang 11

LOI MO BAU

Việt Nam có 3260 km bờ biển trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ,

từ 8°23' bac đến 21°39' bắc Diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải của Việt Nam rộng

226.000 km” và Vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km”, rộng gấp 3 lần diện tích

đất liền

Hiện nay hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng ưa chuộng ở nhiều nước và khu vực Năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, năm 1998 là 50 nước và vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trường lớn cũng tăng Ví dụ vào EU tăng 24,24%, vào Mỹ tăng 104,25 so với cùng kỳ năm 1997, đưa tỷ trọng hàng xuất khẩu vào EU Mỹ chiếm 20,21% tổng kim ngạch xuất khẩu

Năm 2007 vừa qua kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 3,75 tỉ USD.Irong đó mặt hàng thuỷ sản được xuất khẩu nhiều nhất là cá Tra, Basa lạnh đông dưới dạng philê Sản lượng xuất khẩu cá Tra, Basa của Việt Nam sang các nước tây Âu ngày càng tăng do thịt cá Tra, Basa của VN thơm ngon hơn loại cá da trơn catfish của phương tây nên được khách hàng phương tây rất ưa chuộng

Bên cạnh sự phát triển của ngành thuỷ sản còn có những vấn đề bất cập, đó là tỷ lệ phụ phẩm sau philê bao gồm đầu, xương, vi tăng tý lệ thuận với tỷ lệ philê xuất

khẩu Ước tính hàng năm có tới 450.000 - 480.000 tấn phụ phẩm thô được thải ra từ

các nhà máy sản xuất philê cá xuất khẩu Nguồn phụ phẩm hiện nay rất lớn, trong khi đó nước ta lại phải nhập khẩu bột cá hàng năm; hơn nữa nếu không có biện pháp xử lý triệt để nguồn phụ phẩm này sẽ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Hiện nay các nhà máy chế biến thuỷ sản thường xử lý nguồn phụ phẩm trên bằng cách bán cho các cơ sở

nhỏ lẻ để sản xuất bột cá Tuy nhiên, việc sản xuất mỡ cá và bột cá từ phế liệu hiện nay đang diễn ra tự phát, nhỏ lẻ thủ công, nên tỷ lệ thu hồi rất thấp khoảng từ 10% -

Trang 13

Tìm ra phương pháp tận thu nguôn phụ phâm cá với hiệu suât cao, tạo ra sản phâm có chât lượng cao, và làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chính là lý do đê chúng tôi thực hiện nghiên cứu đê tài:

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp Chuong 1 TONG QUAN

1.1 TONG QUAN VE NGANH THUY SAN VIET NAM

1.1.1 Tinh hình xuất nhập khẩu thuỷ sản:

1.1.1.1 Xuất khẩu|10J

Từ những năm 1980, sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đã xuất

hiện trên thị trường EU dưới một nhãn hiệu chung là Seaprodex Ngay từ những năm đầu thâm nhập thị trường EU, sản phẩm thủy sản được xuất khẩu chung với các sản phẩm nông sản khác với số lượng ít nhưng đã gây được cảm tình của người tiêu dùng

châu Âu Vào năm 1985, 1986, Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam

SEAPRODEX đã được trao tặng danh hiệu “ Nhãn hiệu sản phẩm thủy sản uy tín” Nhận thức được rằng, quá trình tiêu thụ sản phẩm cuối cùns, đặc biệt là tiêu thụ với giá trị gia tăng thông qua xuất khẩu, là động lực bảo đảm cho sự tăng trưởng và phát triển của các hoạt động sản xuất khai thác và nuôi trồng, bên cạnh việc giữ vững các thị trường truyền thống, ngành thuỷ sản đã chủ trương tích cực đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, trong đó EU là một trong những lựa chọn hàng đầu Do đây là một thị trường lớn, ôn định, giá tốt nhưng có đòi hỏi rất cao về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là sau những vụ ngộ độc thực phẩm, nên để thu được thành công ở thị trường này, ngành đã xác định không ngừng nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn thực phâm là nhiệm vụ quan trọng hang đầu trong chiến lược xúc tiến thâm nhập thị trường Ngành đã hướng dẫn các doanh nghiệp phân đấu liên tục nhiều năm để tạo nên những bước chuyền biến tích cực theo hướng này Từ Bộ Thuỷ sản đến các

doanh nghiệp đã thực hiện hàng loạt biện pháp, từ cải thiện hệ thống thể chế, hoàn

thiện văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao năng lực các cơ quan có thâm quyền, đổi mới cách tiếp cận trong quản lý chất lượng, an toàn sản phẩm cho đến đầu tư đôi mới công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cấp điều kiện sản xuất nhằm thoả mãn các điều tương đồng với các nước nhập khẩu về hệ thống pháp lý, năng lực của cơ quan thực thi pháp lý và điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp

Từ một hệ thống nhà máy chế biến lạc hậu và cũ kỹ, phụ thuộc hầu như hoàn toàn vào thị trường Nhật, với quyết tâm đổi mới cơ bản về điều kiện vệ sinh và công nghệ sản xuất, áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng tiên tiễn nhất theo yêu cầu của thị

= ồ ẮỎ.ỎốỎồỒồồồỖồˆồ ƑỆ_— Ÿ-.-

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp Chương 1 TÔNG QUAN

trường tiêu thụ, sần 200 nhà máy chế biến thủy sản của Việt Nam đã gan nhu trai qua một cuộc lột xác với quá trình tiếp cận những phương pháp công nghệ, quản lý an toàn vệ sinh tiến tiến Quá trình đổi mới trong chế biến phục vụ hoạt động xuất khẩu được tiến hành trên mọi mặt: từ nâng cấp điều kiện sản xuất; đôi mới công nghệ thiết bị; thay đổi cách tiếp cận trong quản lý an toàn, chất lượng theo HACCP, từ quản lý sản phâm đầu cuối sang quản lý toàn bộ quá trình sản xuất; tăng cường hệ thống luật pháp; tăng cường năng lực hệ thống thanh, kiểm tra; đôi mới cách tiếp cận thị trường từ “bán cái mình có” sang “bán cái khách hàng cân”, chủ động tìm đên với khách hàng

Việt Nam cũng đã thực hiện các chương trình giám sát dư lượng các hoá chất độc hại có trong thủy sản nuôi từ vùng nuôi đến nhà máy chế biến, giám sát vùng thu hoạch nhuyễn thê hai mảnh vỏ và được EU đánh giá cao Và cùng với nguồn nguyên liệu nhiệt đới phong phú về chủng loại và khối lượng, chất lượng cao, thủy sản Việt Nam đã hội tụ đầy đủ những điều kiện cần thiết để trở thành một đối tác lớn xuất khẩu thủy sản cho bạn hàng EU

Những nỗ lực đó đã đem lại kết quả rõ rệt Từ tháng 11/1999, Việt Nam được công nhận vào danh sách 1 (List A) các nước xuất khâu thuỷ sản vào EU, sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã chính thức được công nhận về pháp lý để khẳng định được

chỗ đứng tại 15 nước EU Đến 01/01/2006, Việt Nam có 171 doanh nghiệp (trong tông số 394 doanh nghiệp chế biến thủy sản lớn của cả nước) đủ tiêu chuân được cấp phép

(code) xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU

Từ năm 1996 — 1999, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU tăng rất nhanh với tốc độ trung bình hàng năm 54,92% Theo số liệu thống kê của EU, năm 1996 kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản từ Việt Nam đạt 26,9 triệu USD, năm 1997 - 65,0 triệu USD năm 1998 tăng lên 92,5 triệu USD Theo số liệu thống kê của Trung tâm Tin học Bộ Thuỷ sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU năm 1999 đạt 89,1 triệu Trong những năm 2000 — 2002, hoạt động xuất khẩu bị chững lại và có xu hướng giảm sút, sau khi EU tăng cường kiểm tra dư lượng các chất kháng sinh và hạ thấp ngưỡng phát hiện dư lượng các chất này trong sản phẩm Nhờ những nỗ lực khắc phục của các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và nông ngư dân Việt Nam, từ năm 2003, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng ==—=—=ễễễễễ—-

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp Chuong 1 TONG QUAN

trở lại Năm 2003, kim ngạch xuất khâu thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 116, 7 triệu đôla, năm 2004 - 231,5 triệu đôla, năm 2005 - 367,3 triệu đôla Hàng thủy sản hiện là mặt hàng có kim ngạch đứng thứ tư trong số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU Tuy nhiên, cho đến nay, tỷ trọng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam hàng năm chỉ băng 0,3-0,4% trị giá nhập khẩu thủy sản của toàn EU Khối lượng thuỷ sản

xuất khẩu của Việt Nam vào EU năm 2005 mới đạt gần 120 nghìn tấn, trị giá 367,3

triệu USD, chiếm 7% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước

Bảng 1.1: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Kim ngạch 90.7 73.3 116.7 231.5 367.3 723.5 527.9 (Triệu đô) lượng | 26659.1 | 28612.8 | 38186.8 | 73459.2 | 110911.2 219967 | 162139.2

(Nguồn: Trung tâm Tin học, Bộ Thuỷ sản)

Sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu là cá, tôm, mực, bạch tuộc, cá ngừ, đồ

hộp Trong giai đoạn từ 2000-2001, mặt hàng có khối lượng nhập khẩu lớn nhất của

EU từ Việt Nam là tôm đông lạnh Kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh năm 2000 đạt 38,6 triệu đôla, năm 2001 - 43,6 triệu đôla Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam có giảm sút, chỉ còn 15,7 triệu đôla Thời gian đó, một số lô tôm đông lạnh của Việt Nam xuất sang EU bị phát hiện có dư lượng kháng sinh cao quá mức cho phép và bị huỷ, gây thiệt hại lớn cho nhà xuất khẩu Nguyên nhân của tình trạng trên là do chúng ta chưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng đến bàn ===—————ễễ———

Trang 4

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp Chương 1 TÓNG QUAN

ăn được công bố trong Sách Trang cua EU đối với thực pham chế biến nhập khẩu Thực hiện chính sách bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng EU quy định “cấm” sử dụng 16 loại hoá chất trong đó có chloramphenicol va nitrofuran co trong thuc pham, tức phải hiểu là “dư lượng kháng sinh băng 0” Trong thực tế EU cho phép dư lượng kháng sinh dưới 0,3 phần tý là đạt yêu cầu

Từ năm 2002, thương mại tôm giữa Việt Nam và EU đã có những dâu hiệu phục hồi và có sự gia tăng cả về giá trị và khối lượng tôm xuất sang thị trường này trong

năm 2003 và 2004 Năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 5316 tấn tôm sang EU,

tăng 28% so với 4000 tấn năm 2002 Năm 2004, tôm Việt Nam đã thâm nhập mạnh hơn vào các thị trường mới tại khu vực EU, khi các nhà xuất khẩu tôm Việt Nam chuyển hướng từ Bì, thị trường truyền thống số một tại EU, sang các thị trường khác

như Anh, Đức, Italy Đối với mặt hàng tôm của Việt Nam, vấn đề quan trọng nhất là

đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ngồi ra khơng bị cản trở bởi các biện pháp phi quan thuế nào khác

Cá đông lạnh cũng là mặt hàng có mức tăng xuất khẩu sang EU đều và đáng kể Xuất khẩu cá của Việt Nam sang thị trường này đã vượt xa tôm không những về khối lượng mà cả về giá trị, vươn lên đứng trên Nhật (66 triệu USD năm 2003), chỉ sau Mỹ (141 triệu USD) và chiếm 20% tổng gia tri xuất khẩu cá của Việt Nam (552 triệu USD) Nam 2004, xuất khẩu cá của Việt Nam sang EU tiếp tục tăng trưởng với giá trị

xuất khẩu đạt 231,5 triệu USD, gấp 3 lần so với năm 2003, chiếm gần một nửa giá trị xuất khẩu thủy sản sang EU Sản phẩm cá chủ lực của Việt Nam xuất sang thị trường

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp Chương 1, TÓNG QUAN

liền 1.2 XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CHÍNH NGACH (THEO THỊ TRƯỜNG) TỪ THÁNG 1 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2005 ¡ Nhật Bản 1292846 Hoa Kỳ 92859.1 Châu Á (không kể Nhật Bản, ASEAN) 168771.3 EU 132350.2 ASEAN 49195.1

Châu Đại dương 23185.7

Châu Mỹ (không kể Hoa Kỳ) 20645.2

Châu Âu (không kể EU) 18554.7 Châu Phi 1653.7 823953603 644145629 442382451 441371591 125151126 102352844 92688315 60446290 4373457

Nguồn: Trung tâm Tin hoc Thuỷ sản [20]

du 1.3 XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CHÍNH NGẠCH (THEO THỊ TRƯỜNG) TỪ THÁNG 1 DEN THANG 12 NAM 2006 Nhat Ban 123889.1 EU 219967 Hoa Ky 98824.3

Châu Á (không ké Nhat Ban, ASEAN) 176160.6

Châu Âu (không kể EU) 723921

ASEAN 60295.7

Châu Đại dương 25849.6

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp Chương 1 TON G QUAN Chau Phi 3941.7 9220726

Nguồn: Trung tâm Tin hoc Thuy san [21]

ue 1.4 XUAT KHAU THUY SAN CHINH NGACH (THEO THỊ TRƯỜNG) TỪ THÁNG 1 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2007 ¡ EU 162139.2 527872801 Hoa Ky 56240.6 413589217 Nhat Ban 64351.2 396233096

Châu Á (không kể Nhật Bản, ASEAN) 111860.5 340631907

Châu Âu (không kế EU) 46181.3 118471273

ASEAN 39487.8 108106489

Châu Mỹ (không kể Hoa Kỳ) 20809.2 86043658

Châu Đại dương 13416.8 68820191

Thị trường khác 8030.9 30898126

Châu Phi 4993.2 13735902

6c Yes pak

Nguồn: Trung tâm Tin học Thuy san [22] Mặc dù ngành thuỷ sản luôn đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), những rào cản kỹ thuật, rào cản môi

trường và vệ sinh an toàn thực phẩm từ các thị trường Mỹ, Nhật Bản, Nga vào đầu

năm 2007 đến nay đã làm cho các doanh nghiệp gánh chịu những thiệt hại nặng nề về tài chính và uy tín Nguyên nhân chính gây nên tình trạng trên là do khâu sản xuất, chế biến nguyên liệu chưa được kiểm soát hữu hiệu Rào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩu luôn là mối lo ngại và là vấn đề cấp bách cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến, xuất khâu thuỷ sản

Tuy nhiên để phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra đối với ngành hàng xuất khâu chủ lực này, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã có rất nhiều nỗ

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp Chuong 1 TONG QUAN

lực từ việc đây mạnh đầu tư trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến đến công tác

đào tạo đội ngũ cán bộ nhà máy và công nhân chế biến lành nghề, quán lý theo tiêu

chuẩn, quy chuẩn quốc tế nên chất lượng các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu được nâng lên đáng kể, đáp ứng được các yêu cầu của thị trường quốc tế Lượng doanh nghiệp

thủy sản đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường EU, Mỹ và Nhật Bản năm qua tăng

khá mạnh Bộ NN&PTNT nhận định: Sau năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, số

lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuân xuất khâu thủy sản vào những thị trường khó tính như EU, Mỹ và Nhật Bản tăng gấp 2 lần so với trước Trong năm 2007 có khoảng 1.200 doanh nghiệp được phép xuất khẩu sang: EU, Trung Quốc, Canada, Hàn Quốc

Theo Bộ NN&PTNT nhu cầu hàng thuỷ sản của thị trường thế giới rất lớn Dự kiến,

năm 2008, tông sản lượng thủy sản sẽ đạt 4,1 triệu tấn, trong đó nuôi trồng là 2,15

triệu tấn, khai thác 1,95 triệu tấn Mat hang S6 luong (Tan) Giá trị (Đô la Mỹ) Tôm 143614.8 1335777305 Cá tra, basa 286600 736872503 Cá 82832.5 223622823

Nhuyén thé chan dau 69763.1 222189688

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp Chuong 1 TONG QUAN

Bên cạnh xuất khẩu, Việt Nam cũng nhập khâu một số sản pham thuỷ sản từ các nước EU để phục vụ nhu cầu nội địa như cá hồi, cá ngừ, các loại cá biển, đồ hộp, đồ khơ Ngồi ra Việt Nam còn nhập cá, tôm đông lạnh để tái chế biến xuất khẩu Tuy nhiên, sản lượng và giá trị thuỷ sản nhập khẩu còn rất thấp

Bảng 1.7 Nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ EU (Đơn vị: Tan) Mat hang 2000 2001 2002 2003 2004 Bạch tuộc đông 51,1 38,5 26,2 57,4 lanh Cá đông lạnh 18 99,9 80.8 192 Tôm đông lạnh 221 453,7 218,8 709.756,3 Mực đông lạnh 41,6 41,4 13.9 Cá ngừ 9,3 Các mặt hang 15,5 136,9 211.3 1924 } 2.000.216,8 khac Tôm khô 12 Tôm hùm 18 Tổng cộng 147,5 496,3 813,4 674,5 | 2.709.991,1

(Nguồn: Trung tâm Tin học, Bộ Thuỷ sản) 1.1.1.3 Những khó khăn và thách thức của ngành thủy sản Việt Nam khi gia nhập thị trường thể giới

Triển vọng

EU là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới hiện nay và cũng là một khu vực phát triển kinh tế ổn định và có đồng tiền riêng khá vững chắc Mặt khác, thị trường EU có nhu cầu lớn, đa dạng và phong phú về sản phẩm Đây là thị trường liên kết chặt chẽ thành một khối mậu dịch thống nhất mạnh hạng nhất thế giới, có sức mua lớn, ồn định và cũng là một thị trường khó tính nhất về tiêu dùng thủy sản

=ề ằ.ồ.‹‹.‹iồẳ ỎỒỎỒ ——-—-ẽ arraơơơngasasaaanann

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp Chuong 1 TONG QUAN

Thị trường này, với sở thích tiêu dung san phẩm tôm, cá, nghêu, kích thước nhỏ, chất lượng vừa phải có thể bố sung cho thị trường Nhật và Mỹ về cơ cầu hàng hoá, tạo thế cân bằng cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Do vậy, tăng cường xuất khẩu sang EU chính là một trong những giải pháp giúp các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuý sản Việt Nam đảm bảo ổn định sản xuất Xong việc mở rộng thị phần

thủy sản Việt Nam ở đây cũng không dễ dàng

Yêu cầu cao về vệ sinh an toàn

Qua số liệu thống kê, tuy kim ngạch xuất khâu thủy sản của Việt Nam vào EU tăng trưởng cao trong những năm vừa qua, nhưng hang thuy san cua ta chiếm thị phần rất nhỏ trên thị trường này, còn cách xa tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam Nhu cầu nhập khẩu thủy sản hàng năm của EU rất lớn, nhưng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm đối với mặt hàng này lại rất cao Một vài lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU vẫn chưa an toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm ban, bị phát hiện có dư lượng hoá chất, khang sinh, ) va chat lượng chưa được ôn định Đã xảy ra một sé trường hợp doanh nghiệp Việt Nam làm giả chất lượng hàng thủy sản Do vậy, EU chỉ nhập khâu những sản phẩm từ những doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam đã

được cấp chứng chỉ đủ tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh Nhiều doanh nghiệp chế biến

thủy sản khác của Việt Nam chưa tiếp cận được thị trường này

Đặc biệt tại châu Âu đã đã đưa vào vận hành hệ thống cảnh báo nhanh Hệ thống này do EFA (Cơ quan quản lý thực phẩm châu Âu) chịu trách nhiệm quản lý Mục đích là cảnh báo nhanh bao quát toàn bộ đây chuyền cung cấp thức ăn, kế cả thức ăn cho động vật, đồng thời hỗ trợ tư vẫn khoa học và kỹ thuật cho Ủy ban châu Au Bat kỳ thông tin về mối nguy nghiêm trọng nào trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe con người phát sinh từ thực phẩm hoặc thức ăn cho động vật sẽ được thông báo đến cho các cơ quan quản lý thực phẩm của các nước thành viên thông qua hệ thống này Biện pháp tương tự sẽ được áp dụng để hạn chế đưa ra thị trường các sản phẩm sản xuất tại EU hay nhập khẩu nếu xét thấy có nguy cơ mắt an toàn thực phẩm

Báo vệ môi trường, nguồn lợi tự nhiên

Chính sách môi trường của EU dựa trên các Hiệp định quốc, đặc biệt dựa

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp Chuong 1 TONG QUAN

trên Chương trình nghị sự 21 của Hiệp định Rio de Janeiro (Hiép dinh Rio), Hội nghị Liên hiệp Quốc về môi trường và phát triển được tổ chức năm 1992 EU và các nước thành viên đã cam kết thực hiện các hành động trong khuôn khổ Hiệp định Rio Chương trình môi trường của EU hiện nay nhắn mạnh việc xử lý nguyên nhân sốc rễ của vấn đề về môi trường chứ không phải đối phó với rắc rối khi chúng xảy ra Các quy định về môi trường của EU đối với sản phẩm thủy sản chính là các quy định về hàng hố mơi trường nằm trong hệ thống “Luật sản phẩm môi trường của Liên minh châu Âu” EU ban hành Hệ thống Luật sản phẩm môi trường nhăm mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường sinh thái

Quy định về môi trường của EU rất nghiêm ngặt, bao gốm các quy định liên quan trực tiếp đến môi trường và các quy định liên quan gián tiếp đến môi trường và liên quan trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm Khi xuất khẩu hàng thủy sản sang EU, ngoài việc xuất trình các chứng chỉ về vệ sinh địch tễ, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm

dịch thực vật là yêu cầu bắt buộc, doanh nghiệp Việt Nam còn phải tuân thủ các quy

định về môi trường của EU

Có thể nói rằng, Hệ thống quy định và tiêu chuẩn môi trường của EU đối với hàng hố là hồn chỉnh hơn cả, rất chặt chẽ, và không dễ thoả mãn Người tiêu dùng EU có nhu cầu ngày càng cao đối với các sản phẩm sạch, bảo vệ môi trường

Tập quán ứng xử

Thực tế, EU không phải là một thực thể văn hố, khơng đồng nhất về tập quán sinh

hoạt, ẩm thực, thị hiếu tiêu dùng cách ứng xử Thị trường EU chỉ thống nhất về mặt kỹ

thuật còn trên thực tế bao gồm nhiều thị trường quốc gia và khu vực có những đặc điểm rất khác nhau Mỗi nước có bản sắc văn hoá riêng nên yêu cầu của họ cũng khác nhau

EU là thành viên của WTO nên có chế độ quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trên

nguyên tặc của tổ chức này Các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch không nhiều nhưng biện pháp thuế quan lại được sử dụng khá nhiều Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cường quốc kinh tế lớn và có xu hướng giảm nhưng EU vẫn là một thị trường được bảo trợ chặt chẽ với hàng rào phi thuế quan (rào cản kỹ thuật) nghiêm

Trang 12

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp Chuong 1 TONG QUAN

ngặt Rào cản kỹ thuật chính là quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng của EU được cụ thể hoá ở năm tiêu chuẩn của sản phẩm, đó là: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn về lao động

Khách hàng EU rất khó tính về mẫu mã và thị hiếu Chỉ khi các yếu tố chất lượng,

các trình bày sản phẩm và giá cả hấp dẫn thì sản phâm mới có cơ hội bán được ở châu

ˆ

Au

Việc tự do hoá về thương mại và đầu tư trên thé giới cũng như cải cách về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU ngày càng được nới lỏng nên cạnh tranh trên thị trường này sẽ ngày càng gay gắt do lượng hàng nhập khẩu rất nhiều Chu kỳ sống của một sản phẩm sẽ phải ngắn hơn và phương thức dịch vụ tốt hơn

Kênh nhập khẩu và phân phối hàng trong khối EU khá phức tạp và có nhiều đầu mỗi có phương thức ứng xử khác nhau Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ những đặc điểm của kênh phân phối đó và các đầu mối nhập khẩu để có những biện pháp xâm nhập cụ thể Với sản lượng xuất nhập khẩu hàng năm lớn, là một bản hàng én định, các doanh nghiệp thủy sản đang dần chuyển mình để tạo được những dau an trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

1.2 TONG QUAN VE CA TRA, CA BASA 1.2.1 Một số đặc điểm về cá Tra, Basa:[1J, [11]

Cá tra, cá basa ở VN thường gọi là cá bụng Theo hệ thông phân loại của Tyson Robets thì cá basa thuộc ngành: Chordata, lớp: Osteichchthyes, bd: Siluriformes , họ: Pangasidae, giống: Pangasiu, loài: P.bocourti

Cá Tra (Pangasius hypophthalmus) va cá Basa (Pangasius bocourii) là một trong những đối tượng nuôi trồng thủy sản đang được phát triển với tốc độ nhanh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (tập trung chủ yếu ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp) và là một trong những loài cá có giá trị xuất khâu cao Cá Basa Việt Nam được nhiều thị trường ưa chuộng vì màu sắc cơ thịt trăng, thịt cá thơm ngon hơn so với các loài cá catfish khác Nghề nuôi cá basa đã được khởi đầu từ những năm 60 Năm 1998, Việt

Ngày đăng: 17/02/2014, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w