Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGNẤMMEN ƢA BÉOYARROWIALIPOLYTICATRONGXỬLÝPHỤPHẨMTHỦYSẢN - ĐẦUCÁNGỪVÂYVÀNG Giáo viên hƣớng dẫn: TS TẠ THỊ MINH NGỌC Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ BÍCH DUYÊN Mãsố sinh viên: 56132235 Khánh Hòa, năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGNẤMMEN ƢA BÉOYARROWIALIPOLYTICATRONGXỬLÝPHỤPHẨMTHỦYSẢN - ĐẦUCÁNGỪVÂYVÀNG GVHD TS TẠ THỊ MINH NGỌC SVTH PHẠM THỊ BÍCH DUN MSSV 56132235 Khánh Hòa, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : PHẠM THỊ BÍCH DUYÊN MSSV : 56132235 Hiện sinh viên lớp Cơng nghệ sau thu thu hoạch (khóa 2014 – 2018) Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứuứngdụngnấmmen ƣa béoYarrowialipolyticaxử lýphụ phẩmthủysản – đầu cángừ vây vàng” kết học tập vàsự nỗ lực tơi suốt qtrì nh nghiên cứu, trung thực, nghiêm túc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiêncứu mì nh Sinh viên thực PHẠM THỊ BÍCH DUN i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc đề tài này, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều thầy cơgiáo, bạn bè ngƣời thân Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể cá nhân giúp đỡ em thời gian học tập vàthực đề tài: Em xin chân thành biết ơn Thầy Cô giáo Nhà trƣờng đặc biệt thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt quátrình học tập trƣờng Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cơTS Tạ Thị Minh Ngọc tận tình hƣớng dẫn, bảo kinh nghiệm quý báu, cho em lời khuyên hữu í ch suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Hồng Ngân vàcơPhạm Thị Lan giúp đỡ em qtrình thực nghiêncứu Em xin chân thành biết ơn thầy cơquản lýcác phòng thínghiệm: Phòng thí nghiệm hóa sinh, phòng thínghiệm cơng nghệ sinh học, khu thínghiệm Cơng Nghệ Cao tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt quátrì nh nghiêncứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thành viên gia đình, bạn bènhững ngƣời khơng động viên màcòn sát cánh với em vànhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Sinh viên PHẠM THỊ BÍCH DUYÊN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cángừ vàphế liệu cángừ 1.1.1 Giới thiệu chung cángừ 1.1.2 Tình hình khai thác, chế biến vàxuất cángừ Việt Nam 1.1.3 Thành phần hóa học cángừ vâyvàng 1.1.4 Phế liệu cángừ hƣớng tận dụng 1.2 Tổng quan enzyme protease 1.3 Tổng quan trình thủy phân protein 1.3.1 Quá trình thủy phân 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng enzyme 1.3.3 Một số sảnphẩm từ quátrì nh thủy phân nguyên liệu từ cá 10 1.4 Tình hình nghiêncứu nƣớc nƣớc thủy phân protein 11 1.4.1 Tình hình nghiêncứu giới 11 1.4.2 Tình hình nghiêncứu nƣớc 12 1.5 Tổng quan nấmmenYarrowialipolytica 13 1.5.1 Y lipolytica, loài nấmmen phi truyền thống 13 1.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Yarrowialipolytica 14 1.5.3 Khả ứngdụng công nghiệp Y lipolytica 18 CHƢƠNG 223 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 23 2.1 Nguyên vật liệu 23 2.1.1 Dụng cụ, máy móc thiết bị 23 iii 2.1.2 Hóa chất vànguyên vật liệu 23 2.1.2.1 Hóa chất 23 2.1.2.2 Nguyên vật liệu 24 2.2 Địa điểm nghiêncứu 24 2.3 Nội dungnghiêncứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiêncứu 25 2.4.1 Xác định thành phần hóa học đầu cángừ 25 2.4.2 Phƣơng pháp xử lýnguyên liệu đầucá 26 2.4.2 Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học 27 2.4.2.1 Xác định hàm lƣợng protein phƣơng pháp Kjeldahl TCVN 8557:2010 27 2.4.2.2 Xác định hàm lƣợng lipid theo phƣơng pháp Bligh Dyer 29 2.4.2.3 Xác định độ ẩm theo phƣơng pháp chuẩn AOAC 950.46 (2000) 30 2.4.2.4 Xác định hàm lƣợng tro theo phƣơng pháp chuẩn AOAC 923.03 (2000) 31 2.4.3 Phƣơng pháp nghiêncứu vi sinh 31 2.4.3.1 Phƣơng pháp nuôi cấy nấmmen 31 2.4.3.2 Xác định suất tạo sinh khối 33 2.4.4 Phƣơng pháp xử lýsố liệu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Thành phần nguyên liệu đầu cángừ vâyvàng 34 3.2 Ảnh hƣởng pH tới thủy phân đầu cángừ vâyvàng enzyme Protamex 34 3.3 Đánh giá khả sử dụng chất dinh dƣỡng dịch thủy phân đầucángừvâyvàngnấmmen Y lipolytica 36 3.4 Ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy tới khả sử dụng chất dinh dƣỡng dịch thủy phân nấmmen Y lipolytica 37 3.4.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ cấy giống tới khả sử dụng nitơ lipid dịch thủy phân nấmmen Y lipolytica 37 iv 3.4.2 Ảnh hƣởng pH tới khả sử dụng nitơ lipid dịch thủy phân nấmmen Y lipolytica 39 3.3.4 Ảnh hƣởng thể tích ni tới khả sử dụng nitơ lipid dịch thủy phân nấmmen Y lipolytica 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Đề xuất ýkiến 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 A Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 45 B Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 46 C Tài liệu tham khảo internet 49 PHỤ LỤC 50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍNGHIỆM 50 v KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Nghĩa đầy đủ Stt Từ viết tắt EPA Eicosapentaenoic Axit eicosapentaenoic DHA Docosahexaenoic Axit docosahexaenoic FAO Food and Agriculture Qrganization Tổ chức Lƣơng thực vàNông of the United Nations nghiệp Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới YPDA Yeast pepton dextrose agar YPD Yeast pepton dextrose DTP Dịch thủy phân Môi trƣờng yeast pepton dextrose agar Môi trƣờng yeast pepton dextrose Dịch thủy phân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lƣợng khai thác cángừ đại dƣơng tháng tháng đầu 2016 Bảng 1.2: Thành phần hóa học cángừ Bảng 1.3: Thành phần dinh dƣỡng cángừ vâyvàng Bảng 1.4: Tổng hợp số enzyme thƣơng mại Bảng 1.5: Các sảnphẩmứngdụng Y lipolytica 18 Bảng 1.6: Vídụ sử dụng Y lipolytica để xử lýhay nâng cao giátrị cho phế phẩm 21 Bảng 2.1: Dụng cụ, máy móc thiết bị 23 Bảng 2.2: Thành phần môi trƣờng sử dụng đề tài 33 Bảng 3.1: Thành phần hóa học đầu cángừ vâyvàng 34 Bảng 3.2: Thành phần dịch thủy phân đầu cángừ vâyvàng 36 vii DANH MỤC HÌNH Hì nh 1.1 Sản lƣợng khai thác cángừ tháng đầunăm 2016 kỳ Hì nh 1.2 Tổng giátrị xuất cángừ Việt Nam đạt 271 triệu USD nửa đầunăm 2017 Hì nh 1.3 Hình tế bào Y lipolytica 0544 14 Hình 2.1 Sơ đồ nội dungnghiêncứu 25 Hình 2.2 Quy trình xác định thành phần hóa học cángừ vâyvàng 26 Hình 2.3 Sơ đồ xử lývàthủy phân đầu cángừ vâyvàng 26 Hì nh 3.1 Hiệu suất thu hồi nitơ thủy phân đầu cángừ vâyvàng với enzyme Protamex 35 Hì nh 3.2 Hiệu suất thu hồi lipid thủy phân đầu cángừ vâyvàng với enzyme Protamex 35 Hì nh 3.3 Tỷ lệ sử dụng chất dinh dƣỡng nuôi cấy Y lipolytica DTP đầucá môi trƣờng YPD 36 Hình 3.4 Hàm lƣợng nitơ dịch thủy phân sau 72 h theo tỷ lệ cấy giống 37 Hình 3.5 Hàm lƣợng lipid dịch thủy phân sau 72 h theo tỷ lệ cấy giống 38 Hì nh 3.6 Biến đổi hàm lƣợng nitơ lipid dịch thủy phân suất tạo sinh khối theo tỷ lệ cấy giống 38 Hình 3.7 Hàm lƣợng nitơ dịch thủy phân sau 72 h theo pH ni 39 Hình 3.8 Hàm lƣợng lipid dịch thủy phân sau 72 h theo pH nuôi 40 Hì nh 3.9 Biến đổi hàm lƣợng nitơ lipid dịch thủy phân suất tạo sinh khối theo pH nuôi 40 Hình 3.10 Hàm lƣợng nitơ dịch thủy phân sau 72 h theo thể tí ch ni 41 Hình 3.11 Hàm lƣợng lipid dịch thủy phân sau 72 h theo thể tí ch ni 42 Hì nh 3.12 Biến đổi hàm lƣợng nitơ lipid dịch thủy phân suất tạo sinh khối theo thể tích ni 42 viii Ảnh hưởng pH dịch thủy phân 0.9 HL lipid DTP (g/l) 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 HL lipid sau 72h (%) 0.3 HL lipid ban đầu 0.2 0.1 5.5 6.5 pH dịch thuỷ phân Hình 3.8 Hàm lượng lipid dịch thủy phân sau 72 h theo pH nuôi 100 10.0 90 9.0 80 8.0 70 7.0 60 6.0 50 5.0 40 4.0 30 3.0 20 2.0 10 1.0 Năng suất tạo sinh khối (g/l) Tỷ lệ nitơ/ lipid lại sau 72h ni (%) Ảnh hưởng pH dịch thuỷ phân %N sử dụng %L sử dụng NS tạo SK trung bình (g/l) 0.0 5.5 6.5 pH dịch thuỷ phân Hình 3.9 Biến đổi hàm lượng nitơ lipid dịch thủy phân suất tạo sinh khối theo pH nuôi Từ đồ thị rút nhận xét: Về hàm lƣợng nitơ: Kết nghiêncứu hì nh 3.7 cho thấy, sau 72 h nuôi hàm lƣợng nitơ dịch thủy phân sau nuôi tăng theo pH khoảng 5-6,5 sau giảm pH tăng lên Về hàm lƣợng lipid: Theo kết nhƣ hình 3.8, cho thấy sau 72 h nuôi hàm lƣợng lipid dịch thủy phân sau ni có xu hƣớng ngƣợc lại với biến đổi hàm 40 lƣợng nitơ theo pH Cụ thể hàm lƣợng lipid dịch sau nuôi giảm pH tăng từ đến 6,5, sau tăng trở lại pH tăng lên Từ kết nghiêncứu hì nh 3.9 cho thấy, khảo sát pH khác khả sử dụng hàm lƣợng nitơ, cao là35 % vàthấp là17,7 % Khả sử dụng lipid cao pH=6 là74 % vàthấp là50 % tƣơng ứng với pH=5 Tƣơng ứng với biến đổi lipid, suất tạo sinh khối tăng theo pH từ tới sau giảm dần pH tăng lên Nấmmen cókhả sử dụng chất dinh dƣỡng để phát triển tốt môi trƣờng cótính acid yếu Nghiêncứu Serra vàcộng cho thấy ảnh hƣởng pH tới suất tạo sinh khối chủng S uvarum nuôi cấy môi trƣờng YPD Với chủng S uvarum, suấtt tạo sinh khối tăng theo pH khoảng 3–5 Ở pH 6,0-6,5, suất tạo sinh khối đạt cao 5,34-5,62 g/l, lƣợng lipid sử dụng đạt cao 59,3-74,8% lƣợng ni tơ lại sử dụng thấp 17,7-19,4% Kết cho thấy khoảng pH 6,0-6,5 phùhợp với mục tiêu ban đầu đề tài làxử lý lipid nhƣng giữ đƣợc nitơ DTP Đây khoảng pH gần với Ph tự nhiên DTP Do đó, chúng tơi lựa chọn pH tự nhiên DTP để khảo sát ảnh hƣởng thể tí ch ni tới khả sinh trƣởng nấmmen DTP 3.3.4 Ảnh hƣởng thể tích ni tới khả sử dụng nitơ lipid dịch thủy phân nấmmen Y lipolyticaNấmmen đƣợc nuôi môi trƣờng dịch thủy phân với thể tí ch ni từ 50, 75, 100, 125, 150 ml, thu đƣợc kết nhƣ hình 3.10, 3.11 3.12 Hàm lượng nitơ DTP sau 72h nuôi (g/l) Ảnh hưởng thể tích dịch ni 15 12 HL nito sau 72h (%) HL nitơ ban đầu 50 75 100 125 150 Thể tích ni (ml) Hình 3.10 Hàm lượng nitơ dịch thủy phân sau 72 h theo thể tích ni 41 Hàm lượng lipid DTP (g/l) Ảnh hưởng thể tích dịch ni 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 HL lipid sau 72h (%) 0.3 HL lipid ban đầu 0.2 0.1 50 75 100 125 150 Thể tích ni (ml) Hình 3.11 Hàm lượng lipid dịch thủy phân sau 72 h theo thể tích ni 120 10.0 9.0 100 8.0 7.0 80 6.0 60 5.0 4.0 40 3.0 2.0 20 1.0 Năng suất tạo sinh khối (g/l) Tỷ lên nitơ/ lipid lại sau 72h ni (%) Ảnh hưởng tích dịch ni %N sử dụng %L sử dụng NS tạo SK trung bình (g/l) 0.0 50 75 100 125 150 Thể tích dịch thuỷ phân (ml) Hình 3.12 Biến đổi hàm lượng nitơ lipid dịch thủy phân suất tạo sinh khối theo thể tích ni Từ đồ thị rút đƣợc nhận xét: Về hàm lƣợng nitơ: Kết nghiêncứu hình 3.10 cho thấy sau 72 h ni thể tích ni khác 50, 75, 100, 125, 150 ml, phần trăm nitơ dịch thủy phân giảm từ 12,5 % xuống 9,5 % Điều chứng tỏ khả sử dụngnấmmen thể tích ni tƣơng đƣơng nhau, khơng có chênh lệch nhiều Về hàm lƣợng lipid: Theo kết hì nh 3.11 cho thấy sau 72 h ni thể 42 tí ch nuôi khác phần trăm lipid dịch thủy phân có xu hƣớng tăng dần Điều cóthể giải thích, thể tích lắc phụ thuộc vào hàm lƣợng oxi, tăng thể tí ch lên hàm lƣợng oxi giảm dẫn đến phát triển tế bào nên khả sử dụng lipid giảm Từ kết nghiêncứu hì nh 3.12 thể phần trăm hàm lƣợng nitơ sử dụng dao động khoảng 21-25 % lƣợng lipid sau ni giảm từ 60-90 % Cụ thể, 50 ml nấmmen sử dụng đến 91 % lipid ban đầu Bên cạnh đó, suất tạo sinh khối giảm theo thể tích ni, tƣơng ứng với mức độ sử dụng lipid giảm Điều giải thích dựa nấmmen Y lipolytica loài ƣa béo nên việc sử dụng nhiều lipid giúp thu đƣợc hàm lƣợng sinh khối cao 43 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Từ kết nghiêncứu chủng nấmmen Y lipolytica VTCC 0544 môi trƣờng dịch thủy phân đầu cángừ đƣợc khảo sát khả sử dụng nitơ vàlipid điều kiện nuôi khác nhau, rút số kết luận sau: Điều kiện thủy phân đầu cángừ với enzyme Protamex thí ch hợp để thu hồi dịch thủy phân dùng nuôi nấm men: pH tự nhiên, nhiệt độ 55oC Thể tích ni, pH, tỷ lệ cấy giống có ảnh hƣởng đến việc nấmmen Y lipolytica sử dụng hàm lƣợng nitơ, lipid suất tạo sinh khối dịch thủy phân đầu cángừ Điều kiện thích hợp phạm vi nghiêncứu đề tài: thể tí ch ni 50 ml, tốc độ lắc 150 v/ph, tỷ lệ cấy giống 10 %, khoảng pH 6,0-6,5 4.2 Đề xuất ýkiến Một số hƣớng nghiêncứu để hoàn thiện thêm kết đề tài: Nghiêncứu sấy chân không dịch thủy phân sau nuôi để thu hồi bột đạm, dùng làm thức ăn cho ngƣời động vật Khảo sát khả xửlýđầu cángừ vâyvàng sinh khối Y lipolytica nuôi cấy trực tiếp Nghiêncứu mở rộng phế liệu tôm, phế liệu cáchẽm, cá rô,… 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Hồng Kim Anh (2007), Hóa học thực phẩm, Nhàxuất Khoa học vàKỹ thuật, HàNội Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiêncứu trình thủy phân cá enzyme protease từB.subtilis S5, Luận án tiến sĩ sinh học, Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên T.p Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh Huỳnh Dự (2010), Nghiêncứu trình thủy phân phế liệu mực enzyme proteasevà thử nghiệm bổ sung dịch thủy phân vào thức ăn nuôi cá, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang, Nha Trang Trần Hải Đăng (2016) "Nấm menYarrowialipolytica vàcác ứngdụng lĩnh vực cơng nghệ sinh học chất béo." Tạp chíKhoa học vàCông nghệ Việt Nam 9A: 43-45 Nguyễn Thị Ngọc Hoài (2012), Nghiêncứu thu hồi đặc trưng hóa tính chất sảnphẩmthủy phân protein từ đầu tôm enzyme, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng (2011), Sử dụngsảnphẩmthủy phân protein từ đầucángừ thứcăn cho tơm, Tạp chí khoa học cơng nghệ thủysản - Đại học NhaTrang, 1: 99-108 Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng, 2013 Protein and lipid recovery from tuna head using industrial Protease Tạp chínơng nghiệp vàphát triển nơng thơn số 11 (8) trang 1150 – 1158 Bùi Trƣờng Bích Ngân (2012), Nghiêncứu thu hồi dầu thơ từ đầu cángừ vâyvàng Thunus Albacares, Luận án Thạc sĩ, Đại học Nha Trang Phạm Tuyết Nhung vàcộng sự, (2003) „Tình hì nh sản xuất vàtiêu thụ cángừ, Hội thảo toàn quốc Khai thác, chế biến vàdịch vụ hậu cần nghề cá‟, in, p 293 10 Bùi Thị Cẩm Phƣơng (2013) „Đánh giá chất lƣợng sảnphẩmthủy phân protein đầu cángừ vànghiên cứu ảnh hƣởng gia vị đến chất lƣợng bánh cátừ sảnphẩmthủy phân, Đồ án tôt nghiệp, Đại học Nha trang‟ 45 11 Đào Mạnh Sơn, (2004) „Năng suất đánh bắt, phân bố vàmột số đặc điểm sinh học ba loài cángừ đại dƣơng vùng biển xa bờ Việt Nam, Hội thảo toàn quốc Khai thác, chế biến vàdịch vụ hậu cần nghề cá‟ 12 LêNgọc Tú(1998) Hóa sinh công nghiệp, Nhàxuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Trần Văn Trịnh (2008) „Bƣớc đầunghiêncứu sử dụngđầu cángừ để sản xuất thức ăn nuôi tôm, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ sinh học‟, pp 3–7 B Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 14 Amaral PFF, Lehocky M, Timmons AMB, Rocha-Leão MHM, Coelho MAZ, C J (2006) „Cell surface charaterization of Yarrowialipolytica IMUFRJ 50682 Yeast 2006a‟, p 23:867-877 15 Amaral PFF, Rocha-Leão MHN, Marrucho IM, Coutinho JAP, C M (2006b) „Improving lipase production using a perfluorocarbon as oxygen carrier Journal of Chemical technology and biotechnology 2006c‟, p 81:1368-1374 16 Amaral PFF, Ferreira TF, Fontes GC, C M (2009) „lycerol valorization: New biotechnological routes Food and Bioproducts Processing 2009‟, p 87:179186 17 Amaral PFF, Silva JM, Lehocky M, Timmons AMB, Marucho IM, Coelho MAZ, C J (2000) „Production and characterization of a bioemulsifier from Yarrowialipolytica Process Biotechnol 2000‟, p 10:333-337 18 Alkasrawi, M., et al (1999) "A microbial biosensor based on Yarrowialipolytica for the off-line determination of middle-chain alkanes." Biosensors and Bioelectronics 14(8): 723-727 19 Barth, G and Gaillardin, C (1997) „Physiology and genetics of the dimorphic f Beckerich, J M., et al (1998) "Yarrowia lipolytica: a model organism for protein secretion studies." Int Microbiol 1(2): 123-130 20 Barth G, K W (1979) „Alcohol dehydrogenase (ADH) in yeast II NAD+ and NADP+-dependent alcohol dehydrogenases in Saccharomyccopsis lipolytica Z Allg Mikrobiol 1979‟, p 19:381-390 46 21 Beoloupos A, Mrozova Z, Thevennieau F, Le Dall MT, Hapala I, Papanikolaou S, Chardot T, Nicaud JM (2008), “Control of lipid accumulation in the yeast Yarrowia lipolytica”, Applied and Environmental Microbiology, 74(24), pp 7779-7789 22 Biryukova EN, Medentsev AG, Arinbasarova AY, A V (2006) „Tolerance ofthe yeast Yarrowialipolytica to oxidative stress Microbiology 2006‟, p 75:243-247 23 Dao, V T and J K Kim (2011) "Scaled-up bioconversion of fish waste to liquid fertilizer using a L ribbon-type reactor." Journal of Environmental Management 92(10): 2441-2446 24 Does AL, Bisson, L (1989) „Comparison of glucose uptake kinetics in different yeast Journal of bacteriology 1989‟, p 171:1303-1308 25 Fickers, P., et al (2005) "Hydrophobic substrate utilisation by the yeast Yarrowia lipolytica, and its potential applications." FEMS Yeast Res 5(6-7): 527-543 26 Flores CL, Rodriguez C, Petit T, G C (2000) „Carbohydrate and energy yielding metabolism in non-conventional yeast FEMS Microbiology Re views, 2000‟, p 24:507-529 27 Graham, Jeffrey B., Dickson, Kathryn A Tuna Comparative Physiology The Journal of Experimental Biology 207; 2004 p.4015–4024 28 Groguenin, A., et al (2004) "Genetic engineering of the beta-oxidation pathway in the yeast Yarrowialipolytica to increase the production of aroma compounds." J Mol Catal 28(2-3): 75-79 29 Gutierrez JR, E L (1977) „“„Hydrocarbon Uptake in Hydrocarbon Fermentations‟” Biotechnol Bioeng 1977‟, p 19 :1331-1341 30 Herpandi, H N., Rosma A., Wan Nadiah W A.(2012),Degree of hydrolysis and free tryptophan content of Skipjack Tuna (Katsuwonus pelamis) protein hydrolysatesproduced with different type of industrial proteases, International Food Research Journal 19 (3): 863-867 47 31 Kristinsson, H.G., Rasco, B.A., (2000), Hydrolysis of salmon muscle proteins by an enzyme mixture extracted from atlantic salmon (salmo salar) pyloric caeca, Journal of Food Biochemistry, 177-187 32 Kamnerdpetch, C., Weiss, M., Kasper, Scheper, T (2007) „Enzyme and Microbial Tecchnology Institut Technische, Chemie, Univeritare Hannover‟ 33 Kamzolova SV, Shishkanova NV, Morgunov IG, F T (2003) „Oxygen requirements for growth and citric acid production of Yarrowialipolytica FEMS Yeast Research 2003‟, p 1528:1-6 34 Liaset B, Julsham, K., Espe, M (2003) „Chemical composition and theretical nutritional evaluation of the produced fraction from enzymic hydrolysic of salmon frames ProtamexTM, process Biochemistry 38‟, pp 1747 – 1579 35 Nicaud, J.-M., et al (2002) "Protein expression and secretion in the yeast Yarrowia lipolytica." FEMS Yeast Research 2(3): 371-379 36 Nguyen, T.M.H., Sylla, K.S.B., Randriamahatody, Z., Donnay-Moreno, C.Moreau, J., Tran, T L., Berge, J.P (2011), Enzymatic hydrolysis of yellowfm tuna (Thunnus albacares) by-products using Protamex protease,Food Technology and Biotechnology, 49 (1): 48-55 37 Novozyme (2001) „Protamex sheet, so 08284 – 03‟ 38 Papanikolaou S, A G (2002) „Lipid production by Yarrowialipolytica growing on industrial gycerol in a single-stage continuous culture Bioresource Technology 2002‟, p 82 :43-49 39 Pereira-Meirelles FV, Rocha-Leão MH, S G (1997) „A stable lipase from Candida lipolytia, cultivation conditions and crude enzyme characteristics Applied Biochemistry and Biotechnology 1997‟, pp 63-65-85 40 Papanikolaou, S., et al (2002) "Single cell oil production by Yarrowialipolytica growing on an industrial derivative of animal fat in batch cultures." Appl Microbiol Biotechnol 58(3): 308-312 41 Ratledge, C and C Zvi (2008) "Microbial and algal oils: Do they have a future for biodiesel or as commodity oils?" Lipid Technology 20(7): 155-160 48 42 Rodrigues G, P C (1997) „The influence of acetic and other weak carboxylic acids on growth and cellular death of the yeast Yarrowialipolytica Food Technology and Biotechnology 1997‟, p 38:27-32 43 Thevenieau F, Nicaud JM, Gaillardin C (2008) „“Application of the nonconventional yeast Yarrowia lipolytica”, In: Kunze SA, Satyanarayana T, eds “Diversity and potential biotechnological applications of yeasts” 44 Tomaszewska, L., et al (2012) "Production of erythritol and mannitol by Yarrowialipolytica yeast in media containing glycerol." Journal of Industrial Microbiology & Biotechnology 39(9): 1333-1343 45 Trindade, J R., et al (2008) "Aging mechanisms of oil-in-water emulsions based on a bioemulsifier produced by Yarrowia lipolytica." Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects 324(1): 149-154 46 Valdimarsson, G., et al (1998) "Microbiological quality of Icelandic cookedpeeled shrimp (Pandalus borealis)." Int J Food Microbiol 45(2): 157-161 47 Wache, Y., et al (2003) "Catabolism of hydroxyacids and biotechnological production of lactones by Yarrowia lipolytica." Appl Microbiol Biotechnol 61(5-6): 393-404 48 Zhang, B., et al (2013) "Genetic engineering of Yarrowialipolytica for enhanced production of trans-10, cis-12 conjugated linoleic acid." Microbial Cell Factories 12(1): 70 C Tài liệu tham khảo internet 49 https://vietnambiz.vn/xuat-khau-ca-ngu-sang-cac-thi-truong-chinh-tiep-tuctang-28027.html 50 WikipediA Tuna [Online] 2016 [cited 2016 May 27] Avaiable from: URL:https://en.wikipedia.org/wiki/Tuna, 49 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍNGHIỆM Hình 1: Ngun liệu đầu cángừ cƣa nhỏ trƣớc xay Hình 2: Nguyên liệu đầu cángừ xay nhỏ kích thƣớc 4.5 mm 50 Hình 3: Dịch thủy phân sau thủy phân Hình 4: Chủng nấmmen Y lipolytica 0544 môi trƣờng thạch YPDA 51 Hình 5: Thiết bị chƣng cất bán tự động Hình 6: Thiết bị phámẫu tự động 52 Hình 7: Máy ly tâm Hermle Z323 Hình 8: Tủ hút sấy chân khơng LVO2040 + LVO1003 53 Hì nh 9: Máy lắc MTS: 1038 vàMTS:BE06 54 ... KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NẤM MEN ƢA BÉO YARROWIA LIPOLYTICA TRONG XỬ LÝ PHỤ PHẨM THỦY SẢN - ĐẦU CÁ NGỪ VÂY VÀNG GVHD TS TẠ THỊ... cam đoan kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng nấm men ƣa béo Yarrowia lipolytica xử l phụ phẩm thủy sản – đầu c ngừ vây vàng kết học tập vàsự nỗ lực tơi suốt qtrì nh nghiên cứu, trung thực, nghiêm... rộng giới Có5 loại c ngừ khai thác giới làc ngừ vằn, c ngừ vây vàng, cá ngừ vây dài, c ngừ mắt to, c ngừ vây xanh 1.1.2 Tì nh hì nh khai thác, chế biến vàxuất c ngừ Việt Nam Thủy sản làmột ngành