Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Keoudone SOULIYASENG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VỎ QUẢ MẮC CA NHẰM BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN CHO LỢN Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH TÚ TS NGUYỄN VĂN LỢI Hà Nội – Năm 2018 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ, động viên nhiều từ quý thầy cô bạn bè Luận văn thạc sĩ khoa học thực Bộ môn Quản lý chất lượng - Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú TS Nguyễn Văn Lợi Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Quý thầy cô Viện Đào tạo Sau đại học đặc biệt quý thầy cô Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội động viên, giúp đỡ tôi, giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình theo học chương trình học Thạc sĩ thực Luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú TS Nguyễn Văn Lợi – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới q thầy giáo bạn bè quan tâm, động viên, tạo môi trường thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian qua Tuy có nhiều nỗ lực cố gắng thời gian kiến thức có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, chỉnh sửa quý thầy cô Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Học viên thực Keoudone SOULIYASENG HVTH: Keoudone SOULIYASENG i Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mắc ca .3 1.1.1 Giới thiệu chung mắc ca 1.1.2 Ứng dụng vỏ mắc ca .6 1.2 Tổng quan thức ăn chăn nuôi cho lợn .8 1.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn 1.2.2 Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi 10 1.2.3 Vai trị sản xuất thức ăn chăn ni .12 1.2.4 Thức ăn nhu cầu dinh dưỡng lợn 12 1.2.5 Mối quan hệ thức ăn, vật nuôi sức khỏe người tiêu dùng 15 1.3 Tổng quan enzyme 18 1.3.1 Vai trò enzyme thức ăn chăn nuôi lợn .18 1.3.2 Enzyme cellulase 19 1.3.3 Enzyme α-amylase (α-1,4-glucanohydrolase) 21 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nguyên vật liệu dụng cụ thiết bị 28 2.1.1 Nguyên liệu .28 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 30 HVTH: Keoudone SOULIYASENG ii Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi 2.1.3 Hóa chất 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp khảo sát nguyên liệu 34 2.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý vỏ mắc ca enzyme cellulose 42 2.2.4 Phương pháp lựa chọn công thức phối trộn thức ăn chăn nuôi .43 2.2.5 Phương pháp khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý enzyme amylase 44 2.2.6 Hồn thiện quy trình sản xuất thức ăn lợn có bổ sung vỏ mắc ca 46 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Kết phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu 48 3.1.1 Vỏ mắc ca 48 3.1.2 Các nguyên liệu khác 49 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý vỏ mắc ca enzyme cellulase 52 3.3 Lựa chọn công thức phối trộn thức ăn chăn nuôi lợn 54 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý enzyme amylase 56 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ enzyme amylase 56 3.4.2 Kết khảo sát nhiệt độ thủy phân 57 3.4.3 Kết khảo sát thời gian thủy phân .58 3.5 Hồn thiện qui trình sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn 60 3.5.1 Hồn thiện mơ tả quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn 60 3.5.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn thiện 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 HVTH: Keoudone SOULIYASENG iii Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC .70 Phụ lục 1: Kết khảo sát thành phần nguyên liệu .70 Phụ lục 2: Kết khảo sát trình thủy phân enzyme cellulase 71 Phụ lục 3: Kết phân tích công thức phối trộn 73 Phụ lục 4: Kết khảo sát điều kiện thủy phân enzyme amylase 78 Phụ lục 5: Đánh giá chất lượng dinh dưỡng sản phẩm hoàn thiện 81 HVTH: Keoudone SOULIYASENG iv Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây mắc ca Hình 1.2 Quả mắc ca Hình 1.3 Các sản phẩm mắc ca Nam Phi .6 Hình 1.4 Mơ hình ni lợn công nghiệp Việt Nam Hình 1.5 Mơ hình chuỗi thực phẩm khép kín 15 Hình 1.6 Cơ chế hoạt động enzyme cellulose .20 Hình 2.1 Vỏ mắc ca khơ 28 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu thực tế 33 Hình 3.1 Bột vỏ mắc ca 48 Hình 3.2 Bột ngơ .49 Hình 3.3 Bột đậu tương 50 Hình 3.4 Bột xương trâu bị 51 Hình 3.5 Bột cá mè 51 Hình 3.6 Vỏ Mắc ca thủy phân enzyme cellulase 53 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ thời gian enzyme cellulase .53 Hình 3.8 Các mẫu thức ăn phối trộn theo công thức .54 Hình 3.9 Thức ăn chăn ni sau phối trộn bổ sung enzyme 56 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ enzyme amylase 57 Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất thủy phân .58 Hình 3.12 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thủy phân 59 Hình 3.13 Quy trình sản xuất thức ăn chăn ni 60 Hình 3.14 Mẫu thức ăn khay sấy 61 HVTH: Keoudone SOULIYASENG v Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc điểm mắc ca Bảng 1.2 Thành phần hóa học vỏ mắc ca theo thời điểm thu hoạch .5 Bảng 1.3 Thống kê sơ Tổng cục hải quan thị trường nhập thức ăn chăn nuôi nguyên liệu tháng 2/2017 11 Bảng 1.4 Các tiêu lý hóa giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp lợn 14 Bảng 2.1 Danh sách dụng cụ, thiết bị dùng nghiên cứu .30 Bảng 2.2 Danh sách hóa chất dùng nghiên cứu 31 Bảng 2.3 Xác định tỷ lệ thời gian thủy phân enzyme cellulase 42 Bảng 2.4 Công thức phối trộn 43 Bảng 2.5 Xác định tỷ lệ enzyme phù hợp 44 Bảng 2.4 Xác định nhiệt độ thủy phân phù hợp 45 Bảng 2.5 Xác định thời gian thủy phân phù hợp 46 Bảng 3.1 Kết phân tích chất lượng vỏ mắc ca 48 Bảng 3.2 Kết khảo sát bột ngô 49 Bảng 3.3 Kết khảo sát bột đậu tương 50 Bảng 3.4 Kết khảo sát bột xương trâu bò .50 Bảng 3.5 Kết khảo sát bột cá mè .51 Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian thủy phân nồng độ enzyme cellulase 52 Bảng 3.7 Kết phân tích cơng thức phối trộn 54 Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ enzyme amylase 56 Bảng 3.9 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân 57 Bảng 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thủy phân 59 Bảng 3.11 Đánh giá cảm quan mẫu thức ăn hoàn thiện .62 Bảng 3.12 Kết đánh giá thành phần dinh dưỡng 63 HVTH: Keoudone SOULIYASENG vi Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCTK Tổng cục Thống kê NN-PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TĂCN Thức ăn chăn nuôi KNNK Kim ngạch nhập KN Kim ngạch TPAT Thực phẩm an toàn VSATTP Vệ sinh An tồn Thực phẩm CNSH Cơng nghệ Sinh học CT Cơng thức HVTH: Keoudone SOULIYASENG vii Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam có loại trồng trọng đầu tư phát triển mắc ca Cây mắc ca, tên khoa học Macadamia thuộc họ proteaceae Hạt mắc ca chứa nhiều đạm thực vật, giàu Omega-3, Omega-6, Omega-9, 20 loại vitamin khoáng chất thiết yếu cho thể đặc biệt vỏ hạt mắc ca có nhiều tannin protein [1],[10] Nhân hạt mắc ca áp dùng rộng rãi dùng để chế biến nhân bánh, chocolate, nước uống, dầu salat… Sau chế biến sản phẩm hạt mắc ca, lượng lớn vỏ bị dư thừa lãng phí có tiềm chế biến nhờ vào hàm lượng dinh dưỡng hợp chất tốt tannin protein,… Mặt khác, Khi nhu cầu đời sống người ngày cao hơn, “chất lượng an tồn” chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất, chăn ni nói chung lĩnh vực ni lợn nói riêng cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại, việc hướng dẫn quản lý sử dụng thuốc kháng sinh lỏng lẻo; tình trạng sử dụng chất bổ trợ thức ăn chăn ni tùy tiện Từ để lại tồn dư hóa chất, kháng sinh sản phẩm chăn nuôi, gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Với mục đích bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sản phẩm chăn nuôi, bảo vệ môi trường sống không bị ô nhiễm hóa chất độc hại, người ta hạn chế cấm sử dụng số loại thuốc, đặc biệt thuốc kháng sinh thay thuốc kháng sinh cách bổ sung loại enzyme Enzyme đưa vào thức ăn chăn nuôi qua việc nghiên cứu xử lý thành phần nguyên liệu sản xuất thức ăn lợn Ngoài việc tận dụng nguyên liệu dư thừa vỏ mắc ca có lợi ngồi bổ sung chất dinh dưỡng cịn giảm chi phí sản xuất Từ thực tế trên, tác giả tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xử lý vỏ mắc ca nhằm bổ sung vào thức ăn cho lợn” HVTH: Keoudone SOULIYASENG Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Mục tiêu đề tài Xử lý vỏ mắc ca nhằm bổ sung vào thức ăn cho lợn để hỗ trợ q trình tiêu hóa lợn dễ hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn Nội dung nghiên cứu Phân tích thành phần nguyên liệu: 1.1 Phân tích thành phần vỏ mắc ca: khảo sát độ ẩm, hàm lượng tanin, hàm lượng protein tổng số, hàm lượng tinh bột, hàm lượng glucid tổng số, hàm lượng lipid, hàm lượng pectin hàm lượng cellulose 1.2 Phân tích thành phần nguyên liệu khác: 1.2.1 Bột ngô: Khảo sát hàm lượng tinh bột, hàm lượng glucid tổng số 1.2.2 Bột đậu tương: Khảo sát hàm lượng protein tổng số, hàm lượng tinh bột hàm lượng lipid tổng số 1.2.3 Bột xương trâu, bò: Khảo sát hàm lượng khoáng tổng số, hàm lượng canxi hàm lượng photpho 1.2.4 Bột cá mè: Khảo sát hàm lượng protein tổng số Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý vỏ mắc ca enzyme cellulase: 2.1 Xác định nồng độ enzyme cellulase 2.2 Xác định thời gian thủy phân Lựa chọn công thức phối trộn thức ăn chăn nuôi bổ sung vỏ mắc ca: 3.1 Dự kiến cơng thức phối trộn 3.2 Phân tích cơng thức phối trộn chọn cơng thức thích hợp Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý enzyme amylase: 4.1 Xác định nồng độ enzyme amylase sử dụng 4.2 Xác định nhiệt độ thủy phân 4.3 Xác định thời gian thủy phân Hoàn thiện quy trình sản xuất thức ăn cho lợn có bổ sung vỏ mắc ca 5.1 Hồn thiện mơ tả quy trình sản xuất 5.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn thiện HVTH: Keoudone SOULIYASENG Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi [11] Báo cáo ngành Thức ăn chăn nuôi Q2/2016, Công ty Cổ phần Nghiên cứu ngành Tư vấn Việt Nam (VIRAC JSC), 2016 [12] TẠP CHÍ CHĂN NI VIỆT NAM Tịa soạn: Hội Chăn ni Việt Nam – (Tầng 4) 73 Hồng Cầu Mới – Ơ Chợ Dừa – Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: (024) 6659.7733 – Hotline: 0901.01.10.83 Email: Toasoanchannuoivietnam@gmail.com [13] Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2013), Kỹ thuật trồng mắc ca, truy cập ngày 01/10/2014, từ http://vafs.gov.vn/vn/2013/07/ky-thuat-gaytrong-cay-mac-ca-featured/ [14] Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên http://wasi.org.vn/cay-mac-ca-tiem-nang-va-trien-vong-phat-trien-tren-diaban-tay-nguyen/ Địa chỉ: Số 53 Nguyễn Lương Bằng – Tp.Buôn Ma Thuật – Tỉnh Đắk Lắk Điện thoại:(0262) 3833369–Fax:(0262) 3862097 Email: viennln@gmail.com [15] Viện Công Nghệ Sáng Tạo, http://channuoivietnam.com/ Email: dohuuphuong2010@gmail.com - ĐT: 0908.255.265 [16] Viện chăn nuôi : 50 năm xây dựng phát triẻ̂ n, 1952-2002 / [ban biên soạnbiên tập, Nguyẻ̂ n Đăng Vang, trưởng ban et al.] Hà Nội : Nhà xuả̂ t Nông nghiệp, 2002 Tài liệu tiếng Anh [17] Agriculture, Forestry and Fisheries Republic of South Africa, A Profile of the South African macadamia nuts market value chain, 2013 [18] Ali S., Hall J., Soole K et al.(1995), “Targeted expression ò microbial cellulase in transgenic animals,” in Carbohydrate Bioengineering, S B Petersen, B Svensson, and S Pedersen, Eds., vol 10 of Progress in Biotechnology, pp 279-293, Elsevier, Amsterdam, The Netherlands [19] Andreas S.Bommarius, Adrian Katona , Sean E.Cheben, Arpit S.Patel , Arthur J.Ragauskas, Kristina Knudson, Yunqiao Pu, “Cellulase kinetics as afunction of cellulose pretreatment”, Metabolic Engineering10(2008)370–381 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 67 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi [20] Byeong Cheol Min, Bhavin V Bhayani, Bandaru V Ramarao, “Enzymatic Hydrolysis of Old Corrugated Cardboard (OCC) Fines from Recycled Linerboard Mill Waste Rejects”, Department of Paper and Bioprocess Engineering SUNY College of Environmental Science and Forestry SYRACUSE, NY 13210 [21] Cosgrove D J., Bedinger P., Durachko D M (1997), Processdings of National Academy os Sciences, USA, 94, pp 6559 [22] Dhiman T R., Zaman M S., Gimenez R R., Walters J L., Treacher R (2002), “Performance of dairy cows fed forage treated with fibrolytic enzymes prior to feeding”, Animal Feed Science and Technology, 101(1-4), pp 115125 [23] Fan Hu, Seokwon Jung, and Arthur Ragauskas, “Impact of Pseudolignin versus Dilute Acid-Pretreated Lignin on Enzymatic Hydrolysis of Cellulose”, BioEnergy Science Center, School of Chemistry and Biochemistry, Institute of Paper Science and Technology, Georgia Institute of Technology, 500 10th Street, Atlanta, Georgia 30332, United States [24] Garg, M L, Blake, R J, Wills, R B H, Macadamia nut consumption lowers plasma total and LDL cholesterol levels in hypercholesterolemic men J Nutr 2003 Apr;133(4):1060-3 [25] Godfrey T and West S (1996), “Textiles”, Industrial Enzymology, pp 360371, Macmillan Press, London, UK, 2nd edition [26] Gerald Ebner, Philipp Vejdovszky, Ronny Wahlström, Anna Suurnäkki, Michael Schrems, Paul Kosma, Thomas Rosenau, Antje Potthast, “The effect of 1-ethyl-3-methylimidazolium acetate on the enzymatic degradation of cellulose”, Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic 99 (2014) 121–129 [27] Laura Plazas Tovar, Emília Savioli Lopes, Maria Regina Wolf Maciel, Rubens Maciel Filho (2015), “Determination of Enzyme (Cellulase from Trichoderma reesei) Kinetic Parameters in the Enzymatic Hydrolysis of H2SO4- Catalyzed Hydrothermally Pretreated Sugarcane Bagasse at High-Solids Loading”, vol HVTH: Keoudone SOULIYASENG 68 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi 43, Chemical Engineering Transactions [28] Mariusz Lesiecki, Wojciech Biatas, Grazyna Lewandowicz, “Enzymematic Hydrolysis of Potato Pulp”, Acta Sci Pol., Technol Aliment 11(1) 2012, 5359 [29] Sudipto Das, David Berke-Schlessel, Hai-Feng Ji, John McDonough, Yen Wei, “Enzymatic hydrolysis of biomass with recyclable use of cellobiase enzyme immobilized in sol–gel routed mesoporous silica”, Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic 70 (2011) 49–54 [30] Sundarram, A , & Murthy, T P K (2014) α-Amylase Production and Applications: A Review Journal of Applied & Environmental Microbiology, 2(4), 166-175 [31] Sigma-Aldrich Company Limited 3050 Spruce Street, Saint Louis, MO 63103, USA Website: www.sigmaaldrich.com, Email USA: techserv@sial.com [32] Yan Yee Liong, Rasmina Halis, Oi Ming Lai, and Rozi Mohamed, “Conversion of Lignocellulosic Biomass from Grass to bioethanol using materials pretreated with Alkali and the white rot fungus, Phanerochaete Chrysosporium”, Liong et al (2012), BioResources 7(4), 5500-5513 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 69 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát thành phần nguyên liệu Vỏ mắc ca: Yếu tố Lần đo Trung bình Sai số Độ Tanin Protein Glucid ẩm (%) (%) (%) (%) 18,27 0,29 12,81 11,25 18,63 0,17 11.16 13,22 Lipid (%) Pectin (%) 8,13 6,15 3,85 4,15 Tinh Cellulose bột (%) (%) 9,38 38,00 10,04 36,67 18,45 0,23 11,99 12,24 7,14 4,00 9,71 37,33 0,25 0,08 1,17 1,39 1,40 0,21 0,47 0,94 Bột ngô: Lượng đường glucoza 0,5% (g) 0,0235 0,0215 Lần đo Trung bình Tinh bột (%) Glucid (%) 60,08 59,09 65,41 63,92 59,59 0,70 64,67 1,05 0,0225 - Sai số Bột đậu tương: Lần đo Trung bình Sai số Lipid (%) 15,37 16,57 15,97 0,85 Tinh bột (%) 21,15 21,80 21,48 0,46 Bột xương trâu bò: Lần đo Trung bình Sai số Khống tổng số (%) 29,50 28,80 29,15 0,49 HVTH: Keoudone SOULIYASENG Canxi (%) 12,39 12,35 12,37 0,03 Photpho (%) 6,57 6,12 6,35 0,32 70 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Bột cá mè: Khối lượng mẫu (g) 1,08 1,04 - Lần đo Trung bình Sai số Lượng H2SO4 0,1N (ml) 55,5 55,4 - Protein (%) 44,97 46,61 45,79 1,16 Phụ lục 2: Kết khảo sát trình thủy phân enzyme cellulase Hàm lượng enzyme cellulase Hiệu suất thủy phân 0.5% 1% 2h 24h 1.5% 2h 24h 48h Lần 13.26 20.85 28.66 21.67 34.42 42.08 26.88 39.06 45.13 Lần 11.43 21.12 27.65 20.44 35.64 43.77 25.68 40.97 46.94 Trung bình 12.35 20.99 28.16 21.06 35.03 42.93 26.28 40.02 46.04 Sai số 1.29 0.19 0.71 0.86 0.86 48h 1.19 2h 0.84 24h 1.35 48h 1.27 One factor ANOVA ANOVA table Source Treatment Error Total Mean 12.345 20.985 28.155 21.055 35.030 42.925 26.280 40.015 46.035 30.314 n 2 2 2 2 18 Std Dev 1.2940 0.1909 0.7142 0.8697 0.8627 1.1950 0.8485 1.3506 1.2799 11.0814 SS 2,078.2319 9.3317 2,087.5636 df 17 MS 259.77898 1.03686 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 0.5%, 2h 0.5%, 24h 0.5%, 48h 1%, 2h 1%, 24h 1%, 48h 1.5%, 2h 1.5%, 24h 1.5%, 48h Total F 250.54 p-value 1.18E-09 71 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests 0.5%, 2h 12.345 0.5%, 2h 12.345 1.38E0.5%, 24h 20.985 05 1.29E1%, 2h 21.055 05 2.50E1.5%, 2h 26.280 07 8.36E0.5%, 48h 28.155 08 3.50E1%, 24h 35.030 09 6.00E1.5%, 24h 40.015 10 2.46E1%, 48h 42.925 10 1.04E1.5%, 48h 46.035 10 PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi 0.5%, 24h 20.985 1%, 2h 21.055 1.5%, 2h 26.280 0.5%, 48h 28.155 1%, 24h 35.030 1.5%, 24h 40.015 1%, 48h 42.925 1.5%, 48h 46.035 9467 0006 0006 0001 2.33E07 1.65E08 4.70E09 1.45E09 0001 2.43E-07 1.70E-08 4.84E-09 1.49E-09 0987 1.24E05 2.83E07 5.34E08 1.19E08 0001 9.92E-07 0009 1.51E-07 2.84E-05 0188 2.85E-08 1.87E-06 0002 0137 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 9) 0.5%, 2h 0.5%, 24h 1%, 2h 1.5%, 2h 0.5%, 48h 1%, 24h 1.5%, 24h 1%, 48h 1.5%, 48h 12.345 20.985 21.055 26.280 28.155 35.030 40.015 42.925 46.035 0.5%, 2h 12.345 0.5%, 24h 20.985 1%, 2h 21.055 1.5%, 2h 26.280 0.5%, 48h 28.155 1%, 24h 35.030 1.5%, 24h 40.015 1%, 48h 42.925 8.49 8.55 13.69 15.53 22.28 27.17 30.03 33.09 0.07 5.20 7.04 13.79 18.69 21.55 24.60 5.13 6.97 13.72 18.62 21.48 24.53 1.84 8.59 13.49 16.35 19.40 6.75 11.65 14.51 17.56 4.90 7.75 10.81 2.86 5.91 3.05 1.5%, 48h 46.035 critical values for experimentwise error rate: 0.05 3.95 0.01 5.18 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 72 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Phụ lục 3: Kết phân tích công thức phối trộn Xác định độ ẩm: Lần đo Trung bình Sai số CT1 3,62 3,39 3,51 0,16 CT2 4,59 4,24 4,42 0,25 CT3 5,63 5,97 5,80 0,24 CT4 6,46 6,38 6,42 0,06 CT5 4,57 4,33 4,45 0,17 One factor ANOVA Mean 3.505 4.415 5.800 6.420 4.450 4.918 n 2 2 10 Std Dev 0.1626 0.2475 0.2404 0.0566 0.1697 1.1147 Source SS Treatment 11.0051 Error 0.1775 Total 11.1826 Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests df MS 2.75127 0.03550 F 77.50 pvalue 0001 CT1 3.505 CT2 4.415 CT5 4.450 CT3 5.800 8599 0007 0008 0001 0001 0217 CT5 4.450 CT3 5.800 7.17 10.46 3.29 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Total ANOVA table CT1 CT2 CT5 CT3 3.505 4.415 4.450 5.800 CT4 6.420 0048 0041 0001 2.05E05 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 5) CT1 CT2 3.505 4.415 CT1 3.505 CT2 4.415 4.83 CT5 4.450 5.02 0.19 CT3 5.800 12.18 7.35 CT4 6.420 15.47 10.64 CT4 6.420 CT4 6.420 critical values for experimentwise error rate: 0.05 4.01 0.01 5.95 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 73 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Hàm lượng tro thơ: Lần đo Trung bình Sai số CT1 10,40 12,00 11,20 1,13 CT2 11,40 9,40 10,40 1,41 CT3 9,20 11,80 10,50 1,84 CT4 12,20 9,20 10,70 2,12 CT5 8,00 10,20 9,10 1,56 One factor ANOVA Mean n Std Dev 11.20 10.40 2 1.131 1.414 CT1 CT2 10.50 1.838 CT3 10.70 2.121 CT4 9.10 10.38 10 1.556 1.431 CT5 Total Source Treatment Error SS 4.856 13.580 df MS 1.2140 2.7160 F 0.45 pvalue 7723 Total 18.436 CT2 10.40 CT3 10.50 CT4 10.70 9540 8627 6479 9081 6887 7738 ANOVA table Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests CT5 9.10 CT5 9.10 CT2 10.40 4660 CT3 10.50 4344 CT4 10.70 3762 CT1 11.20 2586 CT1 11.20 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 5) CT5 CT2 CT3 CT4 CT1 9.10 10.40 10.50 10.70 11.20 CT5 9.10 CT2 10.40 0.79 CT3 10.50 0.85 0.06 CT4 10.70 0.97 0.18 0.12 CT1 11.20 1.27 0.49 0.42 0.30 critical values for experimentwise error rate: 0.05 4.01 0.01 5.95 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 74 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Hàm lượng protein: Lần đo Trung bình Sai số CT1 29,03 28,19 28,61 0,59 CT2 27,80 28,44 28,12 0,45 CT3 26,09 27,48 26,79 0,98 CT4 27,80 25,52 26,66 1,61 CT5 26,58 26,86 26,72 0,20 One factor ANOVA Mean n Std Dev 28.610 28.120 2 0.5940 0.4525 CT1 CT2 26.785 0.9829 CT3 26.660 1.6122 CT4 26.720 27.379 10 0.1980 1.1005 CT5 Total ANOVA table Source Treatment Error Total SS 6.7370 4.1621 10.8991 df Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests CT4 26.660 CT4 26.660 CT5 26.720 9501 CT3 26.785 8964 CT2 28.120 1704 CT1 28.610 0856 F 2.02 pvalue 2294 CT5 26.720 CT3 26.785 CT2 28.120 9460 1855 0931 2033 1019 6143 MS 1.68426 0.83241 CT1 28.610 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 5) CT4 26.660 CT5 26.720 CT3 26.785 CT4 26.660 CT5 26.720 0.07 CT3 26.785 0.14 0.07 CT2 28.120 1.60 1.53 1.46 CT1 28.610 2.14 2.07 2.00 CT2 28.120 CT1 28.610 0.54 critical values for experimentwise error rate: 0.05 4.01 0.01 5.95 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 75 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Hàm lượng lipid: Lần đo Trung bình Sai số CT1 10,20 12,00 11,10 1,27 CT2 11,20 10,00 10,60 0,85 CT3 10,20 11,20 10,70 0,71 CT4 9,40 11,40 10,20 1,41 CT5 11,60 10,20 10,90 0,99 One factor ANOVA Mean n Std Dev 11.10 1.273 CT1 10.60 10.70 2 0.849 0.707 CT2 CT3 10.40 1.414 CT4 10.90 10.74 10 0.990 0.844 CT5 Total ANOVA table Source Treatment Error Total SS 0.584 5.820 6.404 df Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests CT4 10.40 CT4 10.40 CT2 10.60 8602 CT3 10.70 7921 CT5 10.90 6625 CT1 11.10 5451 MS 0.1460 1.1640 F 0.13 pvalue 9669 CT2 10.60 CT3 10.70 CT5 10.90 9298 7921 6625 8602 7260 8602 CT1 11.10 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 5) CT4 CT2 CT3 CT5 CT1 10.40 10.60 10.70 10.90 11.10 CT4 10.40 CT2 10.60 0.19 CT3 10.70 0.28 0.09 CT5 10.90 0.46 0.28 0.19 CT1 11.10 0.65 0.46 0.37 0.19 critical values for experimentwise error rate: 0.05 4.01 0.01 5.95 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 76 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Hàm lượng glucid: Lần đo CT1 39,91 40,73 40,32 Trung bình 0,58 Sai số CT2 42,71 46,78 44,75 2,88 CT3 46,83 42,84 44,84 2,82 CT4 45,32 43,37 44,35 1,38 CT5 40,53 40,11 40,32 0,30 One factor ANOVA ANOVA table Source Treatmen Error Total Mean n Std Dev 40.320 44.745 2 0.5798 2.8779 CT1 CT2 44.835 2.8214 CT3 44.345 1.3789 CT4 40.320 42.913 10 0.2970 2.6597 CT5 Total SS 45.096 18.5682 63.6646 df MS 11.27412 3.71363 Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests CT1 40.320 CT1 40.320 CT5 40.320 1.0000 CT4 44.345 0911 CT2 44.745 0701 CT3 44.835 0661 F 3.04 p-value 1273 CT5 40.320 CT4 44.345 CT2 44.745 0911 0701 0661 8438 8094 9646 CT3 44.835 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 5) CT1 40.320 CT5 40.320 CT4 44.345 CT1 40.320 CT5 40.320 0.00 CT4 44.345 2.09 2.09 CT2 44.745 2.30 2.30 0.21 CT3 44.835 2.34 2.34 0.25 CT2 44.745 CT3 44.835 0.05 critical values for experimentwise error rate: 0.05 4.01 0.01 5.95 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 77 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Phụ lục 4: Kết khảo sát điều kiện thủy phân enzyme amylase Hàm lượng enzyme amylase: nhiệt độ phòng (25ºC); thời gian 24 Hàm lượng amylase H (%) Lần Lần Trung bình Sai số 0% 0,5% 1% 2% 0,00 0,72 0,36 0,51 4,19 0,14 2,17 2,86 8,09 4,32 6,20 2,67 15,01 17,01 16,01 1,41 One factor ANOVA Mean 0.360 2.165 6.205 16.010 6.185 n 2 2 Std Dev 0.5091 2.8638 2.6658 1.4142 6.6635 SS 293.2441 17.5669 310.8110 df MS 97.74803 4.39173 F 22.26 pvalue 0059 0,0% 0.360 0,5% 2.165 1,0% 6.205 2,0% 16.010 4376 0494 0017 1261 0027 0095 0,0% 0,5% 1,0% 2,0% Total ANOVA table Source Treatment Error Total Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests 0,0% 0,5% 1,0% 2,0% 0.360 2.165 6.205 16.010 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 4) 0,0% 0,5% 0.360 2.165 0,0% 0.360 0,5% 2.165 0.86 1,0% 6.205 2.79 1.93 2,0% 16.010 7.47 6.61 critical values for experimentwise error rate: 0.05 0.01 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 1,0% 6.205 2,0% 16.010 4.68 4.07 6.48 78 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Nhiệt độ thủy phân: Hàm lượng amylase 2%; thời gian 24 Nhiệt độ H (%) Lần Lần Trung bình Sai số 25ºC 35ºC 45ºC 55ºC 65ºC 15,01 17,01 16,01 1,41 27,99 29,44 28,72 1,03 32,50 33,15 32,83 0,45 41,10 40,59 40,84 0,36 44,39 43,95 44,17 0,32 One factor ANOVA ANOVA table Source Treatment Error Total Mean 16.010 28.715 32.825 40.845 44.170 32.513 n 2 2 10 Std Dev 1.4142 1.0253 0.4596 0.3606 0.3111 10.4767 SS 984.3581 3.4893 987.8474 df MS 246.08952 0.69787 F 352.63 p-value 2.59E-06 25ºC 16.010 35ºC 28.715 45ºC 32.825 55ºC 40.845 2.23E-05 5.60E-06 8.08E-07 4.32E-07 0044 2.80E-05 8.49E-06 0002 3.88E-05 0105 35ºC 28.715 45ºC 32.825 55ºC 40.845 4.92 14.52 18.50 9.60 13.58 3.98 25ºC 35ºC 45ºC 55ºC 65ºC Total Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests 25ºC 35ºC 45ºC 55ºC 65ºC 16.010 28.715 32.825 40.845 44.170 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 5) 25ºC 16.010 25ºC 16.010 35ºC 28.715 15.21 45ºC 32.825 20.13 55ºC 40.845 29.73 65ºC 44.170 33.71 critical values for experimentwise error rate: 0.05 0.01 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 65ºC 44.170 65ºC 44.170 4.01 5.95 79 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Thời gian thủy phân: Hàm lượng amylase 2%; nhiệt độ 55ºC Thời gian Lần Lần Trung bình Sai số 24 41,10 40,59 40,84 0,36 48 45,96 47,60 46,78 1,16 72 49,61 49,23 49,42 0,27 96 51,04 51,94 51,49 0,64 120 52,75 53,26 53,01 0,36 One factor ANOVA ANOVA table Source Treatment Error Total Mean 40.845 46.780 49.420 51.490 53.005 48.308 n 2 2 10 Std Dev 0.3606 1.1597 0.2687 0.6364 0.3606 4.5337 SS 182.9093 2.0821 184.9914 df MS 45.72732 0.41642 F 109.81 p-value 4.67E-05 24 40.845 48 46.780 72 49.420 96 51.490 0003 4.31E-05 1.49E-05 7.75E-06 0094 0008 0002 0238 0026 0657 48 46.780 72 49.420 96 51.490 4.09 7.30 9.65 3.21 5.56 2.35 24 48 72 96 120 Total Post hoc analysis p-values for pairwise t-tests 24 48 72 96 120 40.845 46.780 49.420 51.490 53.005 Tukey simultaneous comparison t-values (d.f = 5) 24 40.845 24 40.845 48 46.780 9.20 72 49.420 13.29 96 51.490 16.50 120 53.005 18.84 critical values for experimentwise error rate: 0.05 0.01 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 120 53.005 120 53.005 4.01 5.95 80 Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Phụ lục 5: Đánh giá chất lượng dinh dưỡng sản phẩm hoàn thiện Yếu tố Lần đo Trung bình Sai số Độ ẩm (%) 5,72 5,36 5,54 0,25 Tro thô Protein Lipid Glucid Tinh bột (%) (%) (%) (%) (%) 9,18 8,61 8,90 0,40 HVTH: Keoudone SOULIYASENG 26,52 28,22 27,37 1,20 11,31 9,50 10,41 1,28 40,58 41,15 40,87 0,40 19,99 20,14 20,07 0,11 81 ... ? ?Nghiên cứu xử lý vỏ mắc ca nhằm bổ sung vào thức ăn cho lợn? ?? HVTH: Keoudone SOULIYASENG Luận văn Thạc sĩ Khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, TS Nguyễn Văn Lợi Mục tiêu đề tài Xử lý vỏ mắc ca. .. dưỡng thức ăn chăn nuôi cho lợn theo TCVN 1547:2007 ? ?Thức ăn chăn nuôi – Thức ăn hỗn hợp cho lợn? ?? thành phần dinh dưỡng nguyên liệu sản xuất thức ăn cho lợn sử dụng vỏ Mắc ca, em dự kiến số công thức. .. cách bổ sung loại enzyme Enzyme đưa vào thức ăn chăn nuôi qua việc nghiên cứu xử lý thành phần nguyên liệu sản xuất thức ăn lợn Ngoài việc tận dụng nguyên liệu dư thừa vỏ mắc ca có lợi ngồi bổ sung