1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi cá hồi tại trường đại học nông lâm – thái nguyên

77 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI CÁ HỒI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI CÁ HỒI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dư Ngọc Thành THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Lương Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Và xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ để hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Đào tạo sau đại học, khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phòng ban chức nhà trường tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lương Ngọc Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cở sở pháp lý 11 1.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống ni trơng thủy sản RAS ngồi nước 12 1.2.1 Mơ hình hệ thống nuôi cá thuỷ lưu (RAS) 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống nuôi trông thủy sản giới 14 1.2.3 Tình hình nghiên cứu hệ thống ni trơng thủy sản Việt Nam 19 1.2.4 Nuôi cá hồi vân kỹ thuật nuôi cá hồi vân Việt Nam 22 1.3 Tổng quan nước thải nuôi trồng thủy sản 24 1.3.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản 24 1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nuôi trồng thủy sản 25 1.3.3 Thành phần tính chất nước thải nuôi trồng thủy sản 25 1.3.4 Các phương pháp xử lý nước thải nuôi cá hồi 26 1.3.5 Thực trạng xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Việt Nam 27 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Đánh giá hiệu xử lý nước thải cơng thức thí nghiệm 29 2.3.2 Xây dựng mơ hình xử lý tuần hồn nước thải lạnh ni cá hồi 29 2.3.3 Đề xuất mơ hình ni cá hồi 29 2.3.4 Khái quát Trung tâm Thủy sản Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 30 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.4.3 Thiết bị hệ thống xử lý tuần hồn nước thải ni cá hồi 31 2.4.4 Phương pháp điều tra, lấy mẫu thực địa 32 2.4.5 Phương pháp phân tích 33 2.4.6 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 34 2.4.7 Xây dựng mô hinh ðánh giá hiệu kinh tế mô hình áp dụng 34 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Sơ lược trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc (TTTS) – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức sở hạ tầng 35 3.2 Đánh giá hiệu xử lý nước thải nuôi cá hồi theo công thức 40 3.2.1 Chất lượng nước đầu vào nuôi cá hồi vân 40 (Nguồn: Kết phân tích) 42 3.2.2 Đánh giá khả xử l ý nước thải nuôi cá hồi công thức 42 3.3 Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình ni cá hồi 48 3.3.1 Xây dựng mơ hình 48 3.3.2 Đánh giá khả nuôi cá hồi mơ hình thử nghiệm 51 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá hồi mơ hình thử nghiệm 52 3.4 Đề xuất hệ thống tuần hồn, xử lý ni trồng cá hồi thương phẩm 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC VIẾT TẮT BNN : Bộ Nông Nghiệp BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường BYT : Bộ Y Tế BVTV : Bảo vệ thực vật COD : Nhu cầu Oxy hóa học DO : Nồng độ Oxy hòa tan nước QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường VSV : Vi sinh vật BHYT : Bảo hiểm y tế vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tính chất nước thải bể cá hồi .26 Bảng 2.1: Các loại vật liệu hấp phụ sử dụng mơ hình thí nghiệm 30 Bảng 2.2: Các công thức nghiên cứu thí nghiệm 30 Bảng 2.3: Độ dày lớp vật liệu hấp phụ bể xử lý 32 Bảng 3.1: Diện tích ao ni lồi cá nuôi ao 38 Bảng 3.2: Các sản phẩm TTTS 39 Bảng 3.3: Chất lượng nước đầu vào nuôi cá hồi TTTS * 40 Bảng 3.4: Chất lượng nước thải từ bể nuôi cá hồi 42 Bảng 3.5: Hiệu suất xử lý chất hữu (tính theo BOD5) có nước thải ni cá hồi công thức 43 Bảng 3.6: Hiệu suất xử lý chất hữu (tính theo CODKMnO4) có nước thải nuôi cá hồi công thức .43 Bảng 3.7: Hiệu suất xử lý Nitorat (NO3-) có nước thải nuôi cá hồi công thức 44 Bảng 3.8: Hiệu suất xử lý chất rắn lơ lửng (TSS) nước thải nuôi cá hồi công thức 45 Bảng 3.9: Ảnh hưởng công thức xử lý đến thông số pH nước thải nuôi cá hồi 45 Bảng 3.10: Ảnh hưởng công thức xử lý đến hàm lượng Oxy (DO) nước thải nuôi cá hồi .46 Bảng 3.11: Khả khử mùi màu nước thải nuôi cá hồi công thức 47 Bảng 3.12: Diễn biến nhiệt độ q trình ni cá, tuần hồn xử lý .47 Bảng 3.13: Vật liệu độ dày vật liệu mơ hình xử lý 49 Bảng 3.14: Tỉ lệ cá sống sản lượng cá hồi mơ hình thử nghiệm .51 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế thu từ mơ hình thử nghiệm ni cá hồi 52 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: UASB dạng hộp Hình 2.2: Kỵ khí tiếp xúc 10 Hình 2.3: Hồ kỵ khí tự nhiên 10 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống xử lý RAS 12 Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức TTTS 35 Hình 3.2: Hệ thống ni cá nhà trời 36 Hình 3.3: Tồn cảnh khu vực TTTS – Trường ĐH Nơng Lâm 37 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống mơ hình thử nghiệm xử lý tuần hồn nước ni cá hồi 50 Hình 3.5: Sơ đồ mơ hình hệ thống xử lý tuần hồn nước ni cá hồi đề xuất 55 lơ lửng chất hữu, vô tan nước làm nước Nhiệt độ thấp khả hấp thụ than hoạt tính cao 3.4 Đề xuất hệ thống tuần hoàn, xử lý nuôi trồng cá hồi thương phẩm Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi cá hồi trường Đại Học Nông Lâm – Thái Nguyên”, từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất mơ hình ni cá hồi thương phẩm sau: Hệ thống bao gồm: - Một máy bơm để hút nước từ giếng khoan vào hệ thống nuôi cá Nước giếng khoan xử lý hệ thống sục khí để loại sắt khỏi dòng nước Tiếp sau nước đưa vào hệ thống làm lạnh Nước giếng khoan bơm bổ sung vào bể làm lạnh dung tích nước bể ni giảm xuống mực cho phép - Một bể lắng học, bể lọc hạt cát mịn, bể hấp phụ than hoạt tính, hệ thống làm lạnh, đường ống dẫn nước, máy bơm, bể cá - Máy lạnh hút nước từ bể làm lạnh vàohệ thống làm lạnh; nước thảitừ bể nuôi cá hồi sau xử lý qua bể lắng, lọc hấp phụ tuần hoàn vào bể làm lạnh nước Đây nguồn nước tuần hoàn chủ yếu cung cấp cho bể ni cá hồi, nguồn nước tuần hồn từ bể ni có nhiệt độ thấp (200C) thay sử dụng nước bơm từ giếng có nhiệt độ cao 280C, tiết kiệm đáng kể điện cho hoạt động - Khi đạt nhiệt độ khoảng 13-18oC máy lạnh ngưng hoạt động bơm nước vào bể cá - Nước sau qua bể cá, sau thời gian bị thức ăn dư thừa chất thải cá nên bị suy giảm chất lượng Nước bể trích m3/h chảy thẳng vào bể lắng đẩy sang bể lọc bể hấp phụ, qua bể chứa, vào bể làm lạnh cuối làm lạnh lại quay trở lại bể ni Tồn hệ thống ống dẫn nước bể xử lý bọc vật liệu cách nhiệt để tránh tiếp xúc với nhiệt độ trời, đảm bảo nước nhiệt độ thấp - Trong q trình ni nước tuần hồn hệ thống kín Lượng nước hao hụt bù lại sau lần làm lạnh lại, giữ cho nước bể mức ổn định Nước cấp thêm vào hệ thống bù cho lượng nước hao hụt q trình tuần hồn bay Ngun lý hoạt động mơ hình xử lý tuần hồn nước thải ni cá hồi: Nước bơm từ giếng → Bể oxy hóa - Lọc cát mịn → Bơm nước qua máy làm lạnh (130C -180C) → Cho vào bể nuôi cá (nhiệt độ trì bể 17180C) → Sục khí → Nước thải(190C) → Qua bể lắng → Bể lọc cát mịn → Bể hấp phụ (sỏi + cát + than hoạt tính) → Bơm lên bể lưu (200C)→ Chảy vào bể làm lạnh → Hút vào hệ thống làm lạnh → Bơm bể nuôi cá Từ bể nuôi nước thải trích 4m3/h chảy hệ thống bể xử lý, lại tuần hồn bể ni Sau sơ đồ mơ hình ni cá hồi có hệ thống xử lý tuần hồn nước thải có khả đem lại hiệu kinh tế cao Máy sục khí BỂ NI CÁ HỒI THƯƠNG PHẨM T = 18-190C DO = 7-8 mg/l CẶN BỂ LẮNG CƠ HỌC BÙN Fe BỂ LỌC HẠT (cát mịn) OXY HĨA KHỬ SẮT (Sục khí) BỂ HẤP PHỤ (sỏi + cát + than hoạt tính) BỂ CHỨA NƯỚC SAU HẤP PHỤ MÁY BƠM GIẾNG Hình 3.5 Sơ đồ mơ hình hệ thống xử lý tuần hồn nước ni cá hồi đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: Nguồn nước nuôi cá hồi lấy từ giếng khoan qua hệ thống khử sắt trước bơm bể làm lạnh hệ thống làm lạnh, sau dẫn vào bể nuôi Chất lượng nước giếng khoan để lấy nước nuôi cá hồi hầu hết thông số phù hợp với tiêu chuẩn ni, có thơng số cần phải xử lý hàm lượng sắt cao (3,5 mg/l), số DO thấp mg/l nhiệt độ cao so vơi tiêu chuẩn nuôi cá hồi Các thông số xử lý để đưa điều kiện thích hợp cho việc ni cá hồi Sắt xử lý phương pháp oxy hóa lọc cát, nhiệt độ xử lý qua hệ thống làm lạnh hàm lượng oxy hòa tan khức phục hệ thống sục khơng khí bể ni Nước sau xử lý đạt chiêu chuẩn nuôi cá hồi, cụ thể hàm lượng sắt giảm xuống 0,5 m/l, nhiệt độ nước làm lạnh xuống nhiệt độ 13-15 0C, thơng số DO nhờ sục khí cưỡng trực tiếp đạt 8-9 mg/l, thông số khác sau xử lý giảm chút so với trước xử lý nằm tiêu chuẩn nuôi cá hồi cho phép Hiệu suất xử lý chất hữu (tính theo BOD5) công thức CT4 cao (đạt 90,2%), tiếp đến công thức CT2 đạt 87,9%, thấp công thức CT1 đạt 61,4 % Hiệu suất xử lý chất hữu (tính theo COD) cơng thức CT4 cao (79.9,2%), tiếp đến công thức CT2 (72,0%), thấp CT1 (46,0 %) Hiệu suất xử lý nitorat công thức CT4 đạt cao 96,8%, tiếp đến công thức CT2 CT3 đạt hiệu suất 86,4% 80,8 %, nước sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn nitorat nước nuôi cá hồi Công thức CT1 hiệu suất sử lý đạt 41,6%, không đạt tiêu chuẩn nitorat nước nuôi cá hồi Hiệu suất xử lý chất rắn lơ lửng (TSS) công thức CT4 cao nhất, đạt 80,4%, tiếp đến công thức CT2 CT3 (68,2 - 75,3 %), công thức CT1 đạt hiệu thấp (61,1%) Công thức CT4 (Sỏi + Cát + Than hoạt tính) có khả làm nước thải nuôi cá hồi tốt so với công thức lại thí nghiệm nước sau xử lý tiêu BOD5, COD, TSS, NO3- đạt tiêu chuẩn nước ni cá hồi Trong mơ hình thí nghiệm, mơ hình MH1 MH3 có tỉ lệ cá sống sau tháng nuôi cao đạt 96,3-96,7 %, trọng lượng trung bình cá cao (bình quân 2,5 kg/con) đạt sản lượng cá thương phẩm cao 723 đến 725 kg Mơ hình MH2 tỉ lệ cá sống đạt 54,3%, trọng lượng bình quân đạt 2,3 kg/con, thấp hai mơ hình MH1 MH3 Việc sử dụng lại nước thải lạnh nhờ trình tuần hồn giảm 8.719.290 đồng/tháng so với khơng tuần hồn, nhờ mơ hình xử lý MH1 (có xử lý nước thải tuần hoàn nước lạnh) mơ hình hiệu nhất, lãi lớn 51.696.213 đồng đạt hiệu suất sử dụng đồng vốn 47% Tiếp đến mơ hình MH3 (khơng tuần hồn nước thải), có lãi 25.688.344 đồng, hiệu suất đồng vốn đạt 47% Mơ hình MH2 (khơng xử lý nước thải có tuần hồn nước thải lạnh) đạt hiệu nhất, lỗ 30.809.640 đồng Đề xuất mơ hình MH1 (có xử lý nước thải tuần hồn) để phát triển ni cá hồi vân điều kiện tỉnh Thái Nguyên Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu mở rộng với số vật liệu hấp phụ khác để bổ sung vào loại vật liệu xử lý nước thải nuôi cá hồi Nghiên cứu xử lý nước thải cá hồi với mức nồng độ khác nhau, mức tải trọng khác nhau, nhằm đánh giá toàn diện khả xử lý cơng thức cung mơ hình ni cá hồi giúp giảm bớt chi phí điện tiêu thụ mơ hình Tun truyền cho chủ trại chăn ni cá lạnh có điều kiện tương tự tỉnh Thái Ngun biết cách sử dụng mơ hình xử lý tuần hoàn nước thải nhằm mang lại hiệu xử lý cao nhất, tiết kiệm lượng điện nguồn nước ngầm tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), “Những quy định pháp luật quản lý tài nguyên nước” Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), QCVN 38:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Dương Thanh Hà, Nguyễn Đức Nhuận (2016), “Giáo trình Quản lý tài nguyên nước”, NXB, Giáo dục, Hà Nội Hải Đăng (2016), Giàu to nhờ nuôi tôm chế phẩm sinh học, Báo Điện tử Dân Việt Tăng Văn Đồn Trần Đức Hạ (2013), “Giáo trình Cơ sở kỹ thuật môi trường”, Nxb Giáo dục Việt Nam Tăng Văn Đoàn - TS Trần Đức Hạ (2002), “Kỹ thuật môi trường” - Nxb Giáo dục - Hà Nội Lương Văn Hinh, Dư Ngọc Thành, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo Trình Ơ nhiễm mơi trường”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trịnh Lê Hùng (2012), “Kỹ thuật xử lý nước thải”, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Ngọc Hà (2016), Sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 11 Trần Minh Khoa (2001), “Nghiên cứu ứng dụng lọc sinh học hệ thống ương ấu trùng tôm sú” Luận văn Đại học chuyên ngành NTTS, Đại học Cần Thơ 12.Nguyễn Hải Nam (2017), “Nghiên cứu sử dụng Enzyme Ecotru Polaert xử lý nước ao nuôi cá thuộc Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Hồng Văn Phong (2011), Xử lý nước thải ni trồng thủy sản phương pháp sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lương Đức Phẩm – PGS TS (2005), “Biện pháp sinh học xử lý nước thải”, - Nxb Giáo dục - Hà Nội 15 Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út (2012),“Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản” Đại học Cần Thơ 16 Quốc hội nước CHXHCNVN, (2014), Luật bảo vệ môi trường 2014, Nxb Lao Động – Xã Hội Hà Nội 17 Quốc Hội, 2012, “Luật số 17/2012 , Luật Tài nguyên nước”, Hà Nội 18 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004) “Giáo trình Cơng Nghệ Mơi Trường”, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội II Tiếng Anh 19.Austin(1995),A probiotic strain of Vibrio alginolyticus effective in reducingdiseases caused by Aeromonas salminicida, Vibrio anguillarum and Vibrio ordalii J Fish Dis 18: 93–96 20 Vaseeharan (2003), Control of pathogenic Vibrio spp.by Bacillus subtilis BT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon Lett Appl Microbiol 36: 83–87 21 Wang,Y.B (2007), Effect of probiotics on growth performance and digestiveenzyme activity of the shrimp Penaeus vannamei 22 Kennedy (1998), Current methodology for the use of probiotic bacteria in the culture of marine fishlarvae Aquaculture '98 Book of Abstracts, 286 23 Verschuere (2000), Probioticbacteria as biological control agernts in aquaculture Microbiology and Molecular Biology Review 64, 655-671 III Các tài liệu tham khảo từ Internet 24 Danviet.vn/nha-nong/ky-thuat-nuoi-ca-hoi-van-nuoc-lanh 60 25.http://www.thuysanvietnam.com.vn/he-thong-loc-tuan-hoan-trong-nuoitrong-thuy-san-article-6169.tsvn 26.https://tepbac.com/technical/full/301-ky-thuat-nuoi-ca-hoi-van-nuoc-lanh 27 http://ttud.com.vn- ứng dụng số công nghệ nuôi trồng thủy sản 28.Vietnamnet.vn/ /lan-dau-tien-nuoi-ca-hoi-tren-dinh-mau-son-thu-gan6-ty-nam 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) Giá trị giới hạn TT Thông số A Đơn vị pH B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 62 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µ g/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µ g/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µ g/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µ g/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µ g/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 26 Benzene hexachloride (BHC) 27 Dieldrin 28 29 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) MPN 35 Coliform CFU /100 ml MPN 36 E.coli CFU /100 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần 63 A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 64 Phụ lục 2: Chỉ tiêu theo dõi chất lượng nước nuôi cá hồi Thứ tự Tên tiêu Nhiệt độ: o Đối với ấu trùng o Đối với cỡ cá lớn Màu sắc Mùi vị Độ Chất huyền phù pH Ô xit cacbonic (CO2) Sulfua hydro (H2S) Amonia tự (NH3) 10 Đơn vị o C o C độ nm Tiêu chuẩn 18 – 22 20 – 24 M g/m3 Đơn vị

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Hoàng Văn Phong (2011), Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng phương pháp sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằngphương pháp sinh học
Tác giả: Hoàng Văn Phong
Năm: 2011
14. Lương Đức Phẩm – PGS. TS (2005), “Biện pháp sinh học trong xử lý nước thải”, - Nxb Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biện pháp sinh học trong xử lý nướcthải”
Tác giả: Lương Đức Phẩm – PGS. TS
Nhà XB: Nxb Giáo dục - Hà Nội
Năm: 2005
15. Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út (2012),“Giáo trình quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản”. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình quản lý chất lượngnước trong nuôi trồng thủy sản”
Tác giả: Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út
Năm: 2012
16. Quốc hội nước CHXHCNVN, (2014), Luật bảo vệ môi trường 2014, Nxb Lao Động – Xã Hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trường 2014
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCNVN
Nhà XB: NxbLao Động – Xã Hội Hà Nội
Năm: 2014
17. Quốc Hội, 2012, “Luật số 17/2012 , Luật Tài nguyên nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật số 17/2012 , Luật Tài nguyên nước”
18. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004) “Giáo trình Công Nghệ Môi Trường”, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình CôngNghệ Môi Trường
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.II. Tiếng Anh
19.Austin(1995),A probiotic strain of Vibrio alginolyticus effective in reducingdiseases caused by Aeromonas salminicida, Vibrio anguillarum and Vibrio ordalii. J. Fish. Dis. 18: 93–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A probiotic strain of Vibrio alginolyticus effective in reducingdiseases caused by Aeromonas salminicida
Tác giả: Austin
Năm: 1995
20. Vaseeharan (2003), Control of pathogenic Vibrio spp.by Bacillus subtilis BT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon. Lett. Appl. Microbiol. 36: 83–87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Control of pathogenic Vibrio spp.by Bacillus subtilisBT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeusmonodon
Tác giả: Vaseeharan
Năm: 2003
22. Kennedy (1998), Current methodology for the use of probiotic bacteria in the culture of marine fishlarvae. Aquaculture '98 Book of Abstracts, 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current methodology for the use of probiotic bacteria inthe culture of marine fishlarvae
Tác giả: Kennedy
Năm: 1998
23. Verschuere (2000), Probioticbacteria as biological control agernts in aquaculture. Microbiology and Molecular Biology Review 64, 655-671 III. Các tài liệu tham khảo từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Probioticbacteria as biological control agernts in aquaculture
Tác giả: Verschuere
Năm: 2000
21. Wang,Y.B. (2007), Effect of probiotics on growth performance and digestiveenzyme activity of the shrimp Penaeus vannamei Khác
25. h tt p : // www.t hu y s a n v i e t n a m . c o m . vn/h e- t ho ng - l o c - tu a n - h o a n - t r on g - n u o i - trong-thuy-san-article-6169.tsvn Khác
28.Vietnamnet.vn/.../lan-dau-tien-nuoi-ca-hoi-tren-dinh-mau-son-thu-gan-6-ty-nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w