Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình tại huyện đồng xuân, tỉnh phú yên

90 21 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình tại huyện đồng xuân, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU TỪ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU TỪ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1273/QĐ-ĐHNT ngày 5/12/2017 Ngày bảo vệ: 12/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên” cơng trình nghiên cứu riêng thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Khánh Hịa, tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Hữu Từ iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy, cô Trường Đại học Nha Trang bạn bè học viên Trước tiên, xin gởi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt quý thầy, cô Khoa Kinh tế Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng, nhiên, giới hạn thời gian trình độ hiểu biết thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành sâu sắc quý báu quý thầy, cô để luận văn hồn thiện, đạt giá trị học thuật cao Khánh Hịa, tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Hữu Từ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiên nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn .4 TÓM TẮT CHƯƠNG 1: .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Hộ gia đình kinh tế hộ gia đình 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình 2.1.2 Kinh tế hộ gia đình 2.1.3 Hoạt động kinh tế hộ gia đình 2.1.4 Các đặc điểm hoạt động kinh tế hộ gia đình v 2.2 Thu nhập hộ gia đình tổng quan thu nhập hộ gia đình nơng thôn 2.2.1 Thu nhập kinh tế hộ gia đình 2.2.2 Thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn Việt Nam 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước liên quan 13 2.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .15 2.3.3 Đánh giá chung nghiên cứu liên quan 18 2.4 Khung phân tích nghiên cứu 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 2: 21 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .22 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 3.1.3 Đặc điểm thu nhập đời sống dân cư 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 3.2.2 Mơ hình kinh tế lượng giả thuyết nghiên cứu 31 3.2.3 Mơ hình hồi qui đa biến 31 3.2.4 Mơ hình nghiên cứu 32 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 39 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 39 3.32 Dữ liệu sơ cấp 39 3.4 Phương pháp phân tích xử lý liệu nghiên cứu .40 TÓM TẮT CHƯƠNG 3: 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Khái quát mẫu điều tra 41 vi 4.1.1 Đặc điểm nhân học 41 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 4.2 Kết phân tích mơ hình kinh tế lượng 50 4.2.1 Kết phân tích tương quan 50 4.2.2 Kết phân tích hồi qui 51 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu .54 4.4 Các sách tạo thu nhập cho nông hộ huyện Đồng Xuân 58 4.4.1 Mục tiêu tổng quát huyện Đồng Xuân, Phú Yên năm tới .58 4.4.2 Các mục tiêu cụ thể 58 TÓM TẮT CHƯƠNG 4: 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Các khuyến nghị sách tạo thu nhập cho nông hộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 62 5.2.1 Chính sách giáo dục 62 5.2.2 Thực tốt sách dân tộc 63 5.2.3 Chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình vùng cao 64 5.2.4 Tạo việc làm đa dạng hóa sinh kế 64 5.2.5 Chính sách đất đai 65 5.2.6 Vốn cho sản xuất nông nghiệp 66 5.2.7 Chuyển giao giống trồng vật ni mà Huyện Đồng Xn mạnh 66 5.2.8 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế địa bàn huyện 67 5.2.9 Phát triển toàn diện lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe .68 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 5: 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thu nhập BQĐN tháng chia theo khu vực thành thị - nông thôn Việt Nam thời kỳ 2002 - 2012 12 Bảng 2.2 Cơ cấu thu nhập BQĐN tháng chia theo nguồn thu khu vực thành thị nông thôn thời kỳ 2002 - 2012 12 Bảng 2.3 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn 19 Bảng 3.1 Cơ sở khoa học kỳ vọng dấu biến mô hình hồi qui đa biến 36 Bảng 3.2 Phân bổ mẫu điều tra 40 Bảng 4.1 Thông tin giới tính chủ hộ gia đình 41 Bảng 4.2 Đặc điểm dân tộc hộ mẫu nghiên cứu 41 Bảng 4.3 Đặc điểm sinh sống hộ mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.4 Đặc điểm sức khỏe chủ hộ mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.5 Đặc điểm học vấn hộ mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.6 Một số đặc điểm nhân học hộ mẫu nghiên cứu 43 Bảng 4.7 Đặc điểm hoạt động kinh tế hộ mẫu nghiên cứu 44 Bảng 4.8 Việc làm hộ thời gian nhàn 44 Bảng 4.9 Đặc điểm tiếp cận đất đai hộ mẫu nghiên cứu 45 Bảng 4.10 Đặc điểm vay vốn hộ mẫu nghiên cứu 45 Bảng 4.11 Mục đích vay vốn hộ gia đình 46 Bảng 4.12 Nơi bán sản phẩm hộ mẫu nghiên cứu 46 Bảng 4.13 Đối tượng bán sản phẩm hộ mẫu nghiên cứu 47 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế hộ từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 47 Bảng 4.15 Nguồn thu nhập hộ từ hoạt động kinh tế 48 Bảng 4.16 Thống kê nguồn thu nhập hộ dân điều tra 48 Bảng 4.17 Đánh giá hộ dân điều tra thu nhập 48 Bảng 4.18 Đánh giá hộ dân điều tra thu nhập 49 Bảng 4.19 Đánh giá hộ dân điều tra thu nhập 49 Bảng 4.20 Kết phân tích tương quan 50 Bảng 4.21 Kết kiểm định tương quan hạng Spearman 52 Bảng 4.22 Kết mô hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình huyện Đồng Xuân 53 Bảng 4.23 Tổng hợp kết mơ hình hồi qui 57 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích 21 Hình 3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 Hình 4.1 Biểu đồ phân phối phần dư 51 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống dân cư đặc biệt địa bàn nông thôn, vùng núi góp phần xố đói, giảm nghèo chủ trương lớn, quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước nhiều năm qua Đây vấn đề coi mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong thời gian vừa qua, mục tiêu nâng cao chất lượng sống người dân nói chung đặc biệt cải thiện thu nhập cho nơng hộ nói riêng quan tâm, nghiên cứu phân tích Đồng Xuân huyện miền núi tỉnh Phú Yên,….Đặc điểm chung hộ gia đình khu vực có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, BaNa, Chăm, hoạt động sản xuất dựa vào nương rẫy, phương thức sản xuất lạc hậu thu nhập thấp Làm để cải thiện thu nhập, tạo điều kiện nân cao chất lượng sống cho hộ dân huyện miền núi Đồng Xuân mục têu yêu cầu cấp quyền địa phương thời gian tới Trước thực tế yêu cầu thiết mà cần phải có nghiên cứu sâu hơn, bám sát thực tiễn sinh động cộng đồng địa phương việc cải thiện thu nhập cho họ cấp thiết Với lý đề tài hình thành nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập cho hộ nghèo huyện miền núi Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên nhằm giúp cho quan quản lý, quyền địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao có giải pháp thiết thực cơng xóa đói giảm nghèo, mang lại hiệu đảm bảo mục tiêu phát triển địa phương tiến trình xóa đói giảm nghèo khu vực Từ kết khảo sát 262 hộ gia đình huyện Đồng Xuân cho thấy, hộ gia đình với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, dân tộc kinh chiếm đa số với 71,8%; đồng bào dân tộc Chăm chiếm với 18,3%; đồng bào đân tộc Bana chiếm 9,9% Có tới 33,6% tỉ lệ hộ gia đình mẫu điều tra sinh sống vùng núi cao 66,4% tỉ lệ hộ gia đình sống khu vực thấp Hầu hết chủ hộ gia đình mẫu nghiên cứu nam giới, với 89,3% Tỉ lệ nữ giới chủ hộ chiếm tỉ lệ nhỏ với tỉ lệ 10,7% Tuổi chủ hộ lớn 93 tuổi thấp 21 tuổi Trung bình tuổi chủ hộ 46,4 tuổi Phần lớn chủ hộ có tình trạng sức khỏe bình thường, đủ điều kiện tham gia vào hoạt động kinh tế hộ gia đình, với 95,4%; tỉ lệ chủ hộ có sức khỏe chiếm 4,6% tổng hộ gia đình x Kết phân tích cho thấy rằng, hộ gia đình có số hoạt động tạo thu nhập Huyện Đồng Xuân có tác động tích cực đến cải thiện thu nhập Do đó, thời gian tới, phịng kinh tế Huyện Đồng Xuân xã cần đưa sách hỗ trợ kỹ thuật để mở khóa đào tạo ngành nghề nơng thơn mà huyện mạnh, sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, chuyển đổi giống xồi để có chất lượng cao hay thực canh tác nông nghiệp cơng nghệ cao, đan lát, trồng cà chua… góp phần tăng thêm thu nhập đồng thời sử dụng tối đa thời gian rãnh rỗi họ góp phần cải thiện thu nhập cho hộ gia đình Ngồi ra, cần có sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư để đầu tư vào hoạt động nông nghiệp địa bàn huyện, đặc biệt ngành dịch vụ nơng nghiệp Cùng với đó, công tác khuyến nông cần kết nối với việc nghiên cứu thị trường nhằm tạo điều kiện để giúp tìm đầu cho sản phẩm, sản phẩm có đầu ổn định thuận lợi cho việc mở rộng thương hiệu mình, từ sở có nhiều khả thu hút lao động nhàn rỗi nông thơn có điều kiện cải thiện thu nhập 5.2.5 Chính sách đất đai Chính sách đất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Mặc dù sách đất đai năm qua đạt nhiều thành tựu, song cần tiếp tục nghiên cứu để ngày đáp ứng tốt yêu cầu đặt Kết nghiên cứu rằng, gia đình nơng dân Huyện Đồng Xuân, đất đai yếu tố quan trọng để cải thiện thu nhập cho hộ Vẫn cịn hộ gia đình chưa tiếp cận nguồn lực quan trọng Huyện Đồng Xuân Điều trước hộ tiếp cận, điều kiện mà họ phải chuyển nhượng họ trở thành người khơng có phương tiện sản xuất Vì thời gian tới, quyền huyện Huyện Đồng Xuân cần rà sốt lại tình hình sử dụng đất đai, đồng thời có sách đất đai cho đối tượng khơng có đất có nhu cầu đất sản xuất Bên cạnh đó, cần có qui định chặt chẽ việc chuyển nhượng đất đai để đảm bảo người nơng dân khơng bị thiệt thịi Về lâu dài, việc tập trung phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp công nghệ cao xu hướng tất yếu Do đó, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp q 65 trình thị hóa nơng thơn, cần tính đến vấn đề giải việc làm thu nhập phận nơng dân khơng có đất Bộ phận lao động chuyển sang làm ngành nghề tiểu thủ công, dịch vụ hay hoạt động phi nông nghiệp khác theo xu giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp cấu lao động xã hội Tuy nhiên, giải vấn đề chắn gặp khơng khó khăn, địi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng, có phối hợp hành động đồng ngành, cấp chiến lược lâu dài, 5.2.6 Vốn cho sản xuất nông nghiệp Qua điều tra tác giả nhận thấy hộ nông dân thiếu vốn sản xuất, đủ ăn có hộ dư không đáng kể Các nông hộ làm kinh tế vườn huyện thiếu vốn cần vốn vay để quy hoạch lại vườn ăn quả, trồng mới, thâm canh mở rộng quy mô vườn Thực tế nông hộ vay vốn so với nhu cầu cần vay vốn hộ chiếm tỷ lệ thấp lại tập trung vào hộ có điều kiện kinh tế hộ kinh tế thiếu, vùng sâu vùng xa khả tiếp cận mức vốn vay hạn chế Do vậy, cần có sách giải pháp vốn cho nơng hộ như: Thu hút vốn đầu tư Nhà nước thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm Bên cạnh cần tăng cường cho nơng hộ vay vốn trung dài hạn, lượng vốn vay phải đáp ứng yêu cầu đầu tư hộ tuỳ thuộc vào mơ hình vườn Ngồi để sử dụng đồng vốn mục đích có hiệu cao cần phải hướng dẫn cho người nông dân quản lý sử dụng vốn phát triển kinh tế cách tối ưu Kết phân tích thấy rằng, nhu cầu đa dạng hoạt động sinh kế nhằm cải thiện thu nhập nâng cao đời sống hộ gia tăng Để làm điều trước hết cần có sách tín dụng phù hợp để kích thích hộ gia đình đầu tư mở rộng hoạt động phi nơng nghiệp Vì vậy, quyền địa phương cần có sách ưu đãi, tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn vay nhiều hình thức khơng lãi lãi suất thấp, dài hạn theo hướng tín chấp Đặc biệt, hộ nghèo cần hỗ trợ, cấp vốn để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập thơng qua chương trình phát triển địa phương 5.2.7 Chuyển giao giống trồng vật ni mà Huyện Đồng Xn mạnh Cần chuyển giao phát triển giống trồng Huyện Đồng Xuân mạnh nay, mía 66 Vì vậy, thời gian tới, huyện cần khuyến khích hộ tiếp tục chuyển giao giống cho hộ có điều kiện sản xuất, hộ có điều kiện có khăn, địa phương hỗ trợ giống để cải thiện thu nhập đời sống hộ 5.2.8 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế địa bàn huyện - Quy hoạch dân cư, phát triển vùng kinh tế - xã hội phù hợp với địa phương, vùng; ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn dân tộc thiểu số, trước hết ưu tiên đầu tư tuyến đường giao thông kết nối vùng, liên tỉnh, liên huyện, liên xã, tuyến đường kết nối vùng sản xuất hàng hóa, trung tâm xã, thơn, bn đảm bảo thơng suốt an tồn quanh năm; đảm bảo đủ điện thắp sáng, cơng trình nước sạch, trường học, trạm y tế, giáo dục,… gắn với xếp, ổn định dân cư, thuận lợi cho phát triển; Tăng cường cơng tác quản lý, khai thác sử dụng có hiệu cơng trình xây dựng Hồn thành trục giao thơng phía Tây tỉnh; dự án tuyến đường liên huyện Xuân Phước - Phú Hải; đầu tư hoàn thành tuyến ĐT650; tuyến đường nối Phú Yên - Gia Lai qua huyện Đồng Xuân huyện Krông Chro tuyến giao thông nông thôn Tập trung triển khai dự án hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho huyện nghèo Đồng Xuân, Ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ đa mục tiêu phục vụ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, cấp nước sinh hoạt, khai thác thủy điện; tập trung đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật phục vụ việc nghiên cứu nhân giống trồng vật nuôi Tiếp tục nâng cấp, cải tạo hệ thống thủy lợi, tăng nhanh lực tưới hoàn thành đưa vào sử dụng hồ chứa nước La Bách, Kỳ Châu, Buôn Đức, Suối Vực, Mỹ Lâm, kênh tưới dự án sử dụng nước sau nhà máy thủy diện Sông Hinh, Trạm bơm Buôn Lé xã Krơng Pa kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng Đầu tư nâng cao chất lượng công trình cấp nước tập trung đảm bảo đến năm 2020 có 100% hộ gia đình nơng thơn miền núi vùng dân tộc sử dụng nước hợp vệ sinh - Phát triển chợ đầu mối, mở rộng giao lưu, trao đổi, quảng bá hàng hóa nơng sản vùng sản xuất tập trung, chợ dân sinh, trọng nâng cấp cải tạo, quy hoạch hợp lý chợ vùng giáp ranh tỉnh Tây Nguyên 67 5.2.9 Phát triển toàn diện lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe - Tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe người dân, đầu tư hoàn thiện trạm y tế xã theo hướng xã đạt chuẩn quốc gia y tế đôi với đào tạo đội ngũ cán y tế thôn, buôn đạt chuẩn, tăng cường công tác y tế dự phòng - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống kết hôn chưa độ tuổi quy định - Tiếp tục thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế, chủ động kiểm sốt tình hình dịch bệnh Tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở y tế đảm bảo khám chữa bệnh hiệu quả, kịp thời cho nhân dân - Chú trọng đào tạo số lượng chất lượng đội ngũ cán y tế sở, tiếp tục nghiên cứu áp dụng sách thu hút cán y tế bác sỹ công tác vùng đồng bào dân tộc miền núi Phấn đấu đến năm 2020, 100% trạm y tế có bác sỹ - Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ khám bệnh định kỳ sở y tế; sách hỗ trợ dinh dưỡng cho cháu mẫu giáo, mầm non học sinh tiểu học để cải thiện tầm vóc, sức khỏe thiếu niên em đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng thực chiến lược nâng cao chất lượng dân số, sức khỏe tầm vóc thiếu niên dân tộc thiểu số Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình, sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số - Phối hợp với sở y tế ngồi tỉnh, định kỳ tổ chức chương trình khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí, cấp thẻ bảo hiểm, muối Iốt… cho người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình sách Tăng cường giáo dục cho nhân dân dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe ban đầu Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số - Tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt công tác vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, thực tốt sách bình đẳng giới, tiến phụ nữ, chăm sóc bảo vệ quyền trẻ em dân tộc thiểu số; bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân theo quy định pháp luật; tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa - sức khỏe khu dân cư 68 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Giới hạn đề tài theo tác giả thiết nghĩ đề tài tập trung điều tra mẫu xã điển hình có hoạt động nơng nghiệp chủ yếu Huyện Đồng Xuân Ngoài ra, đề tài chọn mẫu phương pháp lấy mẫu có chọn lọc nên tính đại diện mẫu khơng cao qui mô điều tra nhỏ so với quy mô huyện Huyện Đồng Xuân thời gian thực đề tài khả tài cịn hạn hẹp tận dụng kế thừa nghiên cứu trước Mặt khác, điều gợi ý từ nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ kết nghiên cứu điều tra thực nghiệm Nói cách khái quát, để thực nội dung cần thiết đề tài nghiên cứu khác TÓM TẮT CHƯƠNG 5: Trong chương tác giả trình bày ba nội dung chủ yếu Thứ nêu lên phát từ kết nghiên cứu sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến đa dang sinh kế thu nhập địa phương Thứ hai, đưa gợi ý xuất phát từ kết nghiên cứu để tăng khả đa dạng sinh kế nâng cao thu nhập cho người nông dân Cuối cùng, chương tác giả trình bày điểm yếu mà nghiên cứu chưa thực hướng nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2010-2015 Chính Phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP để giảm nghèo nhanh bền vững, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2007), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Khánh Danh, Nguyễn Thị Gấm, La Thị Thùy Lê, Mai Thùy Dung (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập hộ nông dân huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 118(04), pp 155 – 160 Phạm Thị Hương Dịu (2009), Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ An Giang, Tạp chí khoa học, 3(2), tr 63-69, trường Đại học An Giang Phạm Đại Đồng, Nguyễn Thị Huệ (2015), “Phân hóa giàu nghèo khu vực thành thị, nông thôn việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế” (Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Định hướng giải pháp phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Hoạt động Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.04/11-15), truy cập từ http://www.khoathongke.neu.edu.vn/ViewNCKH.aspx?ID=44 Đảng huyện Đồng Xuân (2015), Báo cáo trị BCH Đảng Bộ huyện Đồng Xuân, nhiệm kỳ 2011 – 2015, La Hay HĐND tỉnh Phú Yên (2016), Nghị HĐND tỉnh tái cấu ngành nông nghiệp, Phú Yên 10 Nguyễn Trọng Hoài & ctv (2006), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo (Đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2004, MS: B2004 – 22- 60TĐ), Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 70 11 Đinh Phi Hổ, Đơng Đức (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nông hộ Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr 65-82 12 Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế - nông nghiệp, NXB Phương Đông 13 Jonathan Houghton, Dominique tác giả khác (1999), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học An Giang 16 Vũ Thanh Liêm, Dương Mạnh Hùng (2014), Phân biệt GDP/người thu nhập bình quân đầu người, tạp chí số kiện số 3/2014 (484), https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13909, truy cập ngày 30 tháng 04 năm 2015 17 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học số 5(23), tr.30-36, trường đại học Cần Thơ 18 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng 19 Hoàng Ngọc Nhậm & cộng (2006), 20 Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 21 Phịng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Đồng Xuân (2016), Số lượng tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 phân theo xã, phường, thị trấn huyện Đồng Xuân, Phú Yên 22 Đỗ Văn Quân (2014), Phát triển kinh tế hộ gia đình tiến trình xây dựng nơng thơn Đồng sơng Hồng, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 06, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Truy cập từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/644-phat-trien-kinh-teho-gia-dinh-trong-tien-trinh-xay-dung-nong-thon-moi-o-dong-bang-song-honghien-nay.html 71 23 Đinh Văn Quảng (2006), “Phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí dân số & phát triển, Số (27) Truy cập từ http://www.gopfp.gov.vn/so-627;jsessionid=86D16C075BF54FB10427661A6AE7C686?p_p_id=62_INSTANC E_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_ac tion=%2Fjournal_articles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0&_62_I NSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=1584 24 Vương Thị Vân (2009), Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa 25 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học, số (29), tr.1-9 Đại học Quốc gia Hà Nội 26 UBND huyện Đồng Xuân (2016), Giới thiệu huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, La Hay Tiếng Anh 27 Abdulai, A & CroleRees, A (2001) Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali Food Policy 26, pp 437–452 28 Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010), “Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China” China Economic Review 457, pp 1–13 29 FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p 207-222 30 Ellis (1988), Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development, Cambridge and New York: Cambridge University Press 31 Fadipe, Adenuga, Lawal (2014), “Analysis of income determinants among rural households in Kwara state, Nigeria”, Trakia Journal of Sciences, No 4, pp 400404 Truy cập từ http://www.uni-sz.bg ( doi:10.15547/tjs.2014.04.010) 32 Foster, A & Rosenzweig, M (1996), “Technical Change and Human Capital Returns and Investments: Evidence from the Green Revolution”, American Economic Review 86 (4), pp 931–953 33 Janvry, A.D & Sadoulet, E (2001), “Income Strategies Among Rural Households in Mexico: The Role of Off-farm Activities”, World Development 29(3), pp 467-480 72 34 Hoang Van Long and Mitsuyasu Yabe (2011), “Factors affecting to household income of the Kinh and the ethnic minority in rural vietnam: a case study in the buffer zone of Bach Ma National Park”, Asian – African Journal of Economics and Econometrics, Vol.11, No.1, pp 135-145 35 Klasen, S., Priebe, J & Rudolf, R (2013), “Cash Crop Choice and Income Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia”, Agricultural Economics 44, 349–364 36 Manjunatha, A V., Anik, A R., Speelman, S., & Nuppenau, E A (2013), “Impact of Land Fragmentation, Farm Size, Land Ownership and Crop Diversity on Profit and Efficiency of Irrigated Farms in India”, Land Use Policy 31, pp 397–405 37 Marsh, A., Gordon, D., Heslop, P., and Pantazis, C (2000), “Housing Deprivation and Health: A Longitudinal Analysis, Housing Studies”, No.3 (15), pp 411-428 38 Mink, S., Cao Thăng Bình., & Nguyễn Thế Dũng (2004) Đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam Tài liệu Hội thảo Quốc gia đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam 39 Nem Nei Lhing, Teruaki Nanseki, and Shigeyoshi Takeuchi (2013), “An Analysis of Factors Influencing Household Income: A Case Study of PACT Microfinance in Kyaukpadaung Township of Myanmar”, American Journal of Human Ecology, No (3), pp 94-102 40 Pitt, M., & Sumodiningrat, G (1991), “Risk, Schooling and the Choice of Seed Technology in Developing Countries: a Meta-profit Function Approach”, International Economic Review 32, pp 457–473 41 Yang, D (2004), “Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China”, Journal of Development Economics 74, pp 137–162 42 Yu, J., & Zhu, G (2013), “How Uncertain Is Household Income in China” Economics Letters 120, 74–78 43 World Bank (2005, 2009), Introdution to poverty analysis, World Bank, Washington D.C 73 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên chủ hộ: ;Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Địa thường trú: Sống thuộc khu vực:  Vùng thấp  Vùng cao Dân tộc: ;Tôn giáo: Tình trạng sức khỏe chủ hộ: Trình độ học vấn Ông/bà: - Không học  - Cấp - Cấp  - Học nghề ngắn hạn Tổng số năm học ông bà là:   - Cấp - Từ trung cấp trở lên   Gia đình Ơng/bà có người?: người Có bao nhiều người sống phụ thuộc?: người 10 Gia đình Ơng/bà có lao động chính?: người 11 Gia đình có hoạt động tạo thu nhập…………… hoạt động 12 Hoạt động kinh tế tạo thu nhập gia đình Ơng/bà là: a Làm rẫy (hoa màu) b Trồng rừng c.Trồng lúa d Buôn bán e Chăn nuôi f Hoạt động khác (ghi cụ thể):………………………… 13 Gia đình Ơng/bà có đất để sản xuất khơng?: a Có b Khơng Nếu có tổng diện tích đất sản xuất gia đình Ơng/bà bao nhiều:……….m2 14 Thu nhập gia đình Ơng/bà từ nguồn nào? a Làm rẫy (hoa màu) b Trồng rừng c.Trồng lúa d Buôn bán e Chăn nuôi f Hoạt động khác (ghi cụ thể):………………………… 15 Thu nhập trung bình năm qua gia đình Ông/bà là:………triệu đồng Trong đó: STT Thu nhập từ hoạt động Làm rẫy (hoa màu) Trồng rừng Trồng lúa Chăn nuôi Buôn bán Thu nhập khác Thu nhập bình quân năm Tổng 16 Ông/bà cho biết kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp:: …… năm 17 Số lao động khơng có việc làm thường xuyên…….… người 18 Thời gian nhàn rỗi trung bình năm tháng?: tháng Thời gian nhàn rỗi nhiều vào tháng năm? Tháng 19 Vào thời gian nhàn rỗi, số lao động gia đình Ơng/bà thường làm gì? 20 Gia đình có lao động làm việc khu vực thị/ khu cơng nghiệp khơng? Có  khơng  21 Gia đình thường bán sản phẩm trồng/vật ni đâu? a Tại nhà b Tại chợ địa phương c Nơi khác (cụ thể)……… 22 Những đối tượng nào sau thường mua sản phẩm trồng/ ni gia đình? a Thương lái b người dân địa phương c Đối tượng khác (cụ thể)…………………………… 23 Ông bà đánh giá giá bán mặt hàng nông sản gia đình nào? a Giá bán cao b Giá bán trung bình c Giá bán thấp 24 Sau trừ chi phí giống, phân bón, tiền đầu tư hoạt động sản xuất gia đình ông/ bà có lãi không? a Có lãi b đủ bù đắp chi phí c Lỗ 21 Gia đình Ơng/bà có vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng khơng? Có  Khơng  - Nếu có vay gia đình vay tiền?……………triệu đồng - Vay Ngân hàng (tổ chức tín dụng) nào? - Vốn vay Ơng/bà dùng để làm gì? 25 Theo ơng/ bà, thu nhập Gia đình Ơng/bà xếp vào diện nào? Thu nhập thấp  Trung bình  Thu nhập cao   26 Nếu thu nhập gia đình Ơng/bà xếp vào hộ thu nhập thấp, ngun nhân nguyên nhân sau làm cho gia đình có thu nhập thấp Thiếu vốn sản xuất làm ăn Thiếu đất canh tác Thiếu phương tiện sản xuất Thiếu lao động Có người bệnh nặng kinh niên Có đơng người ăn theo Có lao động khơng có việc làm Chưa biết cách làm ăn, khơng có tay nghề Nợ nần kéo dài Những nguyên nhân khác (xin vui lòng nêu cụ thể) Nguyện vọng gia đình Ơng/bà cần nhà nước quyền địa phương hỗ trợ vấn đề gì? Được vay vốn để sản xuất làm ăn Được quyền hỗ trợ đào tạo nghề Được quyền hỗ trợ giới thiệu việc làm Được quyền hỗ trợ sách ưu đãi xã hội Những nguyện vọng khác (xin vui lòng nêu cụ thể) Xin chân thành cảm ơn Ông/bà dành thời gian trả lời Chúc kính chúc Ơng/bà gia đình sức khỏe ngày có điều kiện tốt sống mình! PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI Variables Entered/Removeda Variables Variables Entered Removed Model Method X12_gb, lnX9_ttn, lnX8_kn, X2_kv, X1_gt, X11_td, lnX7_pt, X4_sk, Enter lnX5_hv, X10_dd, lnX6_qm, X3_dtb a Dependent Variable: lnInc b All requested variables entered Model Summaryb Change Statistics Mode l R 679 R Adjusted R Std Error of R Square Square Square the Estimate Change a 460 434 64134 Sig F Durbin- Change Watson F Change df1 df2 460 17.708 12 249 000 1.258 a Predictors: (Constant), X12_gb, lnX9_ttn, lnX8_kn, X2_kv, X1_gt, X11_td, lnX7_pt, X4_sk, lnX5_hv, X10_dd, lnX6_qm, X3_dt b Dependent Variable: lnInc ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square F 87.401 12 7.283 Residual 102.418 249 411 Total 189.818 261 Sig .000b 17.708 a Dependent Variable: lnInc b Predictors: (Constant), X12_gb, lnX9_ttn, lnX8_kn, X2_kv, X1_gt, X11_td, lnX7_pt, X4_sk, lnX5_hv, X10_dd, lnX6_qm, X3_dt Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity Correlations Std Model B 1.273 351 -.302 135 340 096 (Constant) X1_gt X2_kv Error Statistics ZeroBeta t Sig 3.627 -.110 2.232 189 3.557 order Partial Part Tolerance VIF 000 026 -.122 -.140 -.104 899 1.113 000 -.108 220 166 769 1.300 X3_dt 958 119 507 8.056 000 533 455 375 547 1.827 X4_sk 240 204 059 1.175 241 063 074 055 859 1.164 lnX5_hv 213 063 184 3.397 001 366 210 158 740 1.351 lnX6_qm 385 176 134 2.183 030 001 137 102 576 1.737 lnX7_pt -.079 114 -.692 490 -.099 -.044 -.032 604 1.657 lnX8_kn 052 052 051 1.002 318 170 063 047 824 1.213 lnX9_ttn 351 118 160 2.963 003 029 185 138 745 1.342 -.236 155 -.080 128 -.142 -.096 -.071 787 1.270 X11_td 010 086 006 115 908 -.092 007 005 904 1.106 X12_gb 428 086 247 4.975 000 396 301 232 878 1.139 X10_dd -.041 1.528 a Dependent Variable: lnInc a Collinearity Diagnostics Condi Mo Dimen Eigenv Variance Proportions (Const X1 X2 X3 X4 lnX5 lnX6 _gt _kv _dt _sk _hv _qm lnX7 lnX8 lnX9 X10 X11 X12 _ttn _dd _td _gb 00 00 00 00 00 00 00 04 13 42 00 01 00 17 01 00 01 00 00 00 25 19 00 00 03 02 01 01 40 52 00 01 00 01 01 17 02 07 07 01 00 02 28 00 00 40 00 00 02 02 00 61 00 04 00 00 00 02 03 34 00 01 01 00 13 04 42 00 22 00 00 24 26 15 00 01 00 00 05 14 13 01 04 03 09 01 56 00 01 01 21 04 04 17 41 03 01 10 16 18 00 00 01 00 02 01 49 02 62 33 06 03 00 02 00 97 01 10 03 19 05 30 03 05 01 08 00 02 del sion 1 10.605 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 00 672 3.973 00 00 06 05 00 00 00 11 410 5.085 00 00 03 02 00 00 00 360 5.429 00 00 32 03 00 00 300 5.941 00 01 00 01 00 198 7.324 00 01 33 20 127 9.122 00 01 10 11 12 13 alue tion 098 074 066 054 025 010 Index 10.40 11.93 12.65 14.05 20.45 31.81 a Dependent Variable: lnInc ant) _pt _kn Residuals Statistics Minimum Predicted Value Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Std Residual Stud Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual Mahal Distance Cook's Distance Centered Leverage Value a Dependent Variable: lnInc Maximum a Mean Std Deviation N 1.9059 -2.811 4.6004 1.846 3.5323 000 57868 1.000 262 262 091 249 138 037 262 1.9197 -1.93361 -3.015 -3.223 -2.21029 -3.286 4.265 000 016 4.6300 1.79536 2.799 2.849 1.85897 2.890 38.355 114 147 3.5318 00000 000 000 00045 000 11.954 005 046 58131 62642 977 1.004 66290 1.009 7.428 010 028 262 262 262 262 262 262 262 262 262 ... hộ gia đình huyện miền núi Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên? (2) Những yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ gia đình huyện miền núi Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên? (3) Ảnh hưởng yếu tố tới thu nhập hộ gia đình huyện. .. thu nhập đặc điểm hoạt động kinh tế hộ gia đình huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên (2) Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ gia đình huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên (3) Đánh giá ảnh hưởng yếu tố. .. đình huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 18 Thứ tư, nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ: Có nhận thấy, lý thuyết chứng thực nghiệm cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình Các yếu tố tổng hợp

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan