1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Download Đề và đáp án một số câu hỏi ôn tập HKII sinh học 10

10 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,88 KB

Nội dung

Vi sinh vật cần 10 nguyên tố nào để tổng hợp các đại phân tử hữu cơ: cacbohiđrat, prôtêin, lipit, axit nuclêic… (nguyên tố đa lượng). C,H,O,N,S,P,K,Ca,Cl,Na,Mg[r]

(1)

CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN THI GIỮA KÌ ST

T Câu hỏi Trả lời

ENZIM

1 Enzim gì? Là chất xúc rác sinh học tổng hợp tế bào sống

2 Bản chất hố học Enzim Prơtêin

3 Vai trò enzim? Xúc tác cho phản ứng sinh hóa tế bào

4 Đặc tính enzim? Chỉ xúc tác cho phản ứng hóa học mà khơng bị biến đổi sau phản ứng Cơ chất gì? Là chất chịu tác động enzim Trung tâm hoạt động gì? Là vị trí liên kết chất với enzim

Giai đoạn chế tác

dụng Enzim là: Tạo thành phức hợp enzim _ chất Enzim có đặc tính gì? Đặc hiệu (chun hóa)

9 Độ pH thích hợp pepsin? (mơi trường axit) 10 Cơ chế hoạt động Enzim

- E + S → E-S - E-S → E-P - E-P → E + P 11 Chất ức chế ảnh hưởng đến hoạt tính

Enzim ức chế hoạt tính Enzim 12 ảnh hưởng nhiệt độ với hoạt tính

Enzim

Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu, hoạt tính Enzim tăng đến tối đa, nhiệt độ tăng nhiệt độ tối ưu, hoạt tính Enzim giảm

13 Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động Enzim thể người 35

oC- 40 oC

14 Điểm nhiệt độ mà enzim hoạt động

mạnh gọi là: Nhiệt độ tối ưu (điểm cực thuận) 15 Khi mơi trường có nhiệt độ thấp

nhiệt độ tối ưu Enzim thì: Hoạt tính enzim tăng 16 Khi mơi trường có nhiệt độ cao

(2)

cao độ pH

18 Tính chất hoạt động Enzim? Enzim xúc tác cho phản ứng không bị biến đổi sau phản ứng 19 ức chế ngược gì?

Là tượng sản phẩm cuối đường chuyển hoá quay lại ức chế Enzim đầu đường chuyển hố

HƠ HẤP TẾ BÀO

1 Khái niệm hô hấp tế bào

Chuyển hóa lượng tích lũy chất hữu thành lượng dễ sử dụng ATP

2 Bản chất hô hấp tế bào?

Chuyển lượng phât tử Glucôzơ thành lượng dễ sử dụng ATP

3 Bào quan thực hô hấp tế bào Ti thể Tổng lượng ATP sản sinh? 38

5 Giai đoạn tạo nhiều CO2? chu trình Crep

6 CO2 sinh giai đoạn nào? Chu trình Crep

7 Giai đoạn tạo NADH Đường phân chu trình crep Giai đoạn tạo nhiều NADH là: Chu trình Crep

9 Giai đoạn tạo nhiều H2O? chuỗi truyền electron

10 Giai đoạn tạo cần sử dụng O2 chuỗi truyền electron

11 Vị trí xảy đường phân Bào tương tế bào chất 12 Nguyên liệu đường phân C6H12O6

13 Sản phẩm đường phân axit piruvic, 2NADH, 2ATP 14 Vai trò đường phân Tác pt glucôzơ thành pt axit

piruvic 15 Thực chất đường phân tạo số phân

tử ATP là:

16 Vị trí xảy chu trình crep Chất ti thể 17 Nguyên liệu chu trình crep 2axetyl - CoA

18 Sản phẩm chu trình crep 4CO2, 2ATP, 2FADH2, 6NADH

19 Giai đoạn hô hấp tế bào tạo FADH2?

Chu trình Crep 20 Sản phẩm đường phân sử

dụng chu trình Crep? Axit piruvic 21 Vị trí xảy chuỗi truyền elêctrơn Màng ti thể

22 Nguyên liệu chuỗi truyền elêctrôn 10 NADH, 2FADH2, O2

(3)

24 O2 sử dụng giai đoạn nào? Chuỗi truyền elêctrôn

25 Nguyên liệu chuỗi truyền electron lấy từ đâu?

2NADH đường phân, 8NADH, 2FADH2 chu trình Crep

26 Giai đoạn hô hấp tế bào tạo

nhiều ATP nhất? Chuỗi truyền elêctrôn 27 Sản phẩm hô hấp tế bào là: CO2, H2O, ATP

QUANG HỢP

1 Khái niệm quang hợp

Phương thức dinh dưỡng sinh vật có khả sử dụng quang để tổng hợp hợp chất hữu từ chất vơ

2 Sinh vật có khả quang hợp là: Tảo, thực vật số vi khuẩn Bào quan thực trình quang

hợp thực vật là: Lục lạp

4 Sắc tố mà thực vật có Chlorophin (diệp lục) Vai trò sắc tố quang hợp Hấp thụ ánh sáng

6 Bản chất pha sáng? Chuyển quang thành hoá ATP, NADPH

7 Nơi diễn pha sáng? Màng tilacôit Nguyên liệu pha sáng? H2O, ánh sáng

9 Sản phẩm pha sáng? ATP, NADPH, O2

10 Sản phẩm pha sáng sử dụng

trong pha tối là: ATP, NADPH 11 Nước tham gia vào pha sáng

quang hợp với vai trị cung cấp Êlectrơn hiđrơ 12 Bản chất pha tối?

Chuyển hoá ATP, NADPH thành hoá cacbonhiđrat (cố định CO2)

13 Nơi diễn pha tối? Chất lục lạp (strôma) 14 Nguyên liệu pha tối? CO2, ATP, NADPH

15 Sản phẩm pha tối? Đường Glucơzơ

16 Ơxi sinh từ đâu? Quá trình quang phân li nước pha sáng

17 O2 tạo pha sáng

quang hợp có nguồn gốc từ chất nào? H2O

18 Chất ổn định chu trình C3 APG (hợp chất 3C)

(4)

nào?

20 Chất nhận CO2 chu trình C3? RiDP

21 Glucơzơ tạo giai đoạn nào? Chu trình canvin (pha tối) 22 Sản phẩm pha tối quang hợp là: Cacbohiđrat

CHU KÌ TẾ BÀO

1 Khái niệm chu kì tế bào?

Là khoảng thời gian hai lần phân bào Gồm kì trung gian trình nguyên phân

2 chu kì tế bào gồm G1 → S → G2 → M

3 Nguyên phân thực loại tế bào nào?

- Tế bào sinh dưỡng (xôma) - Tế bào sinh dục sơ khai (chưa chín)

4 Sự phân bào nhân sơ chủ yếu là: Trực phân (phân bào không tơ), phổ biến phân đôi

5 Sự sinh trưởng tế bào diễn Pha G1

6 Sự nhân đôi ADN NST diễn Pha S Tế bào tổng hợp cịn thiếu

cho phân bào ở: Pha G2 Giai đoạn định thời gian

ngắn dài chu kì tế bào? Pha G1

9 Tế bào phân chia nào? Khi nhận tín hiệu bên bên tế bào 10

Trong thể đa bào, tế bào phân chia liên tục, khơng tn theo chế điều hoà phân bào dẫn đến:

Tạo khối u, gây bệnh ung thư

11 Đặc điểm kì đầu

- NST kép bắt đầu co xoắn

- Mang nhân nhân dần tiêu biến

- Thoi phân bào dần xuất

12 Đặc điểm kì

- NST kép co xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo

- Thoi phân bào đính hai phía NST tâm động

(5)

14 Đặc điểm kì cuối

- NST dãn xoắn

- Màng nhân xuất - Thoi phân bào tiêu biến

15 Giai đoạn có NST đơn? Tế bào mẹ, kì sau, kì cuối, tế bào con 16 Giai đoạn có NST kép? Kì trung gian, kì đầu, kì 17 Giai đoạn quan sát NST rõ nhất? Kì

18 Khi tế bào phân chia tế bào chất? Khi kết thúc phân chia nhân (Phân chia vật chất di truyền

19 Trong nguyên phân phân chia tế bào chất thực vật là:

Hình thành thành tế bào ngăn cách tế bào

20 Trong nguyên phân phân chia tế bào chất động vật là:

Màng sinh chất thắt lại tế bào, chia tế bào thành

21 Kết nguyên phân:

Từ tế bào mẹ (2n) tạo hai tế bào (2n) giống hệt giống hệt tế bào mẹ

22 Ý nghĩa nguyên phân:

- với đơn bào chế sinh sản

- Với thể đa bào chế sinh trường phát triển

- Vơi thể sinh sản sinh dưỡng: chế sinh sản

23 Hoạt động quan trọng NST

trong nguyên phân là: Sự tự nhân đôi phân li NST

GIẢM PHÂN

1 Giảm phân xảy ở: Tế bào sinh dục chín Diễn biến kì trung gian Nhân đơi NST Diễn biến kì đầu I

- NST kép bắt đầu co xoắn

- Mang nhân nhân dần tiêu biến

- Thoi phân bào dần xuất

4 Diễn biến kì I

- NST kép co xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo

- Thoi phân bào đính phía NST tâm động

(6)

tương đồng di chuyển hai cực tế bào

6 Diễn biến kì cuối I

- NST dãn xoắn

- Màng nhân xuất - Thoi phân bào tiêu biến Diễn biến kì đầu II

- NST kép bắt đầu co xoắn

- Mang nhân nhân dần tiêu biến

- Thoi phân bào dần xuất

8 Diễn biến kì II

- NST kép co xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo

- Thoi phân bào đính hai phía NST tâm động

9 Diễn biến kì sau II Các nhiễm sắc tử tách di chuyển hai cực tế bào 10 Diễn biến kì cuối II

- NST dãn xoắn

- Màng nhân xuất - Thoi phân bào tiêu biến

11 Kết giảm phân I Tạo tế bào con, tế bào có n NST kép

12 Kết giảm phân Tạo tế bào con, tế bào có n NST

13 Giai đoạn chiếm phần lớn toàn

thời gian giảm phân? Kì đầu I 14 Q trình giảm phân có diễn

biến nguyên phân? Giảm phân II

15 Cấu trúc NST thay đổi ở: Trao đổi chéo kì đầu

16 Giai đoạn có NST đơn? Tế bào mẹ, kì sau II, kì cuốiII, tế bào

17 Giai đoạn có NST kép? Kì trung gian, kì đầuI, kì giữaI, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì II

18 Vai trò giảm phân

Cùng với thụ tinh cung cấp biến dị tổ hợp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, giúp lồi có khả thích nghi với điều kiện sống 19 Bộ NST đặc trưng cho loài sinh

vật sinh sản hữu tính ổn định qua

(7)

các hệ thể nhờ vào:

DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV

1 Vi sinh vật gì? Là thể nhỏ bé, nhìn rõ chúng kính hiển vi

2 Cấu tạo tế bào vi sinh vật

Phần lớn đơn bào (nhân sơ nhân thực) số tập hợp đơn bào

3 Đặc điểm vi sinh vật

- hấp thụ chuyển hóa chất dinh dường nhanh

- Sinh trường sinh sản nhanh - Phân bố rộng

4

Vi sinh vật cần 10 nguyên tố để tổng hợp đại phân tử hữu cơ: cacbohiđrat, prôtêin, lipit, axit nuclêic… (nguyên tố đa lượng)?

C,H,O,N,S,P,K,Ca,Cl,Na,Mg

5

Vi sinh vật cần nguyên tố với hàm lượng để hoạt hóa enzim (nguyên tố vi lượng)?

F, Mo, Co, Mn, Fe… Vi sinh vật có khả sống

những loại môi trường tự nhiên nào?

Đất, nước, khơng khí, thể vi sinh vật…

7

Kể tên kiều môi trường nhân tạo (mơi trường phịng thí nghiệm) mà vi sinh vật có khả sinh sống?

- Mơi trường dùng chất tự nhiên - Môi trường tổng hợp

- Môi trường bán tổng hợp Vi sinh vật quang tự dưỡng gì?

Là vi sinh vật dùng nguồn lượng ánh sáng, nguồn cacbon CO2

9 Vi sinh vật hoa tự dưỡng gì?

Là vi sinh vật dùng nguồn lượng chất vô cơ, nguồn cacbon CO2

10 Vi sinh vật quang dị dưỡng gì?

Là vi sinh vật dùng nguồn lượng ánh sáng, nguồn cacbon chất hữu

11 Vi sinh vật hóa dị dưỡng gì?

Là vi sinh vật dùng nguồn lượng chất hữu cơ, nguồn cacbon chất hữu

12 Khái niệm hơ hấp hiếu khí?

(8)

13 Vị trí xảy hơ hấp hiếu khí? - Ở VSV nhân sơ: màng sinh chất - Ở VSV nhân sơ: ti thể

14 Chất cho êlectrôn hô hấp hiếu khí? Chất hữu 15 Chất nhận êlectrơn cuối hơ

hấp hiếu khí? O2

16 Sản phẩm hơ hấp hiếu khí? CO2, H2O, 38ATP

17 Khái niệm hơ hấp kị khí? Là q trình phân giải cacbohiđrat thu lượng cho tế bào

18 Chất cho êlectrơn hơ hấp kị khí? Cacbohiđrat (Chất hữu cơ) 19 Chất nhận êlectrôn cuối hơ

hấp kị khí? Phân tử vơ cơ: NO3

-, SO

2-20 Sản phẩm hơ hấp hiếu khí? Chất hữu cơ, ATP

21 Khái niệm lên men? Là q trình chuyển hóa kị khí diễn tế bào chất

22 Chất cho êlectrôn lên men? Chất hữu 23 Chất nhận êlectrôn cuối lên

men? Chất hữu 24 Sản phẩm lên men? Chất hữu cơ, ATP 25 Điểm giống hô hấp lên

men là:

Đều trình phân giải chất hữu

26 Khái niệm chuyển hóa lượng

Là biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác cho hoạt động sống

27 Mục đích hơ hấp lên men với vi

sinh vật? Thu lượng cho tế bào

QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT

1 Vi sinh vật có khả tự tổng hợp chất nào?

Axit amin, prôtêin, pôlisaccarit, lipit, axit nuclêic

2 Sơ đồ tổng quát tổng hợp prôtêin? n axit amin → prôtêin

3 Sơ đồ tổng quát tổng hợp pôlisaccarit? (Glucôzơ)n + ADP – glucôzơ → (Glucôzơ)n+1 + ADP

4 Sơ đồ tổng quát tổng hợp lipit Glixêrol + axit béo → lipit Sơ đồ tổng quát tổng hợp axit nuclêic Bazơ nitơ + ribôzơ + axit

phôtphoric → axit nuclêic Ưng dụng trình tổng hợp

chất vi sinh vật

Tổng hợp prôtêin đơn bào, axit amin quý (axit glutamic, lizin)

Q trình phân giải prơtêin thành axit amin vi sinh vật xảy đâu cần enzim nào?

(9)

8 Khi môi trường thiếu cacbon thừa nitơ thì:

Vi sinh vật khử amin axit amin sử dụng axit hữa làm nguồn cacbon

9 Khi phân giải prôtêin thường có khí Amơniac (NH3)

10 ứng dụng q trình phân giải prơtêin

của vi sinh vật? Làm tường, nước mắm… 11

Bình đựng nước thịt bình đựng nước đường để lâu ngày có mùi giống khơng? Vì sao?

- bình đựng nước thịt có mùi phân giải prơtêin

- Bình đựng nước đường có mùi chua lên men

12 Để làm nước tương, người ta sử dụng

vi sinh vật nào? Nấm vàng hoa cau 13 Làm nước mắm lợi dụng phân

giải prôtêin vi sinh vật nào?

Vi sinh vật sống đường ruột cá

14 Sản phẩm phân giải pôlisaccarit vi

sinh vât? Mônôsaccarit 15 Các đường đơn phân giải theo

những đường nào? Hơ hấp hiếu khí, kị khí, lên men 16

Người ta lợi dụng phân giải tinh bột enzim ngoại bào amilaza để tạo sản phẩm:

Kẹo, xirơ, rượu…

17 Sơ đồ q trình lên men êtilic

18 Sơ đồ lên men lactic đồng hình

19 Sơ đồ lên men lactic dị hình

20 Sơ đồ phân giải xenlulơzơ?

21 Ứng dụng phân giải pôlisaccarit? Làm kẹo, xirô, rượu, muối dưa, làm sữa chua, tạo mùn

22 Tác hại trình phân giải vi sinh vật?

Hỏng thực phẩm, đồ uống, quần áo, gỗ…

(10)

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w