1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Download Ma trận đề KT Ngữ văn lớp 9

6 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Từ vựng của một ngôn ngữ luôn luôn phát triển vì : thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh chúng ta luôn vận động và phát triểnC. Nhận thức về thế giới của con người cũng vận động và ph[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN Tổ KHXH

A Ma trận Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ

cao

TN TL TN TL TN TL T

N

TL

Hoạt động giao tiếp

4 câu 4,5đ -45% Nhận biết phươg châm hội thoại Câu (0,5đ) Nêu khái niệm phương châm cách thức

Câu 2- ý a (Phần II) 1 đ Hiểu lời lẽ xưng hô Kiều câu thơ cụ thể Câu 3-(0,5đ) Hiểu thành ngữ dây cà dây

muống Câu 2-ý b (Phần II) Vận dụng phương châm lượng để chỗ sai câu cho sẵn Câu (0,5đ) 4 câu, 4,5 điểm, 45 % Mở rộng và

trau dồi vốn từ

2 câu 3,5đ -35% Nêu cách phát triển từ vựng tiếng Viêt

Câu 1- ý a (Phần II) 1,5 đ

Hiểu nghĩa

từ "xuân" phân biệt nghĩa gốc hay nghĩa chuyển câu cụ thể Câu 4 (0,5đ)

Vì từ vựng ngôn ngữ luôn phát

triển

Câu - ý b (Phần II) 1,5đ 2 câu, 3,5 điểm, 35 %

Các lớp từ

2 câu 1,5đ -15% Đặc điểm thuật ngữ Câu 5 (0,5đ) Tìm thuật ngữ sử dụng văn học Câu 3 (phần II) 2 câu, 1,5 điểm, 15 %

Tổng kết từ vựng

1 câu 0,5đ -5% Nhận biết từ láy Câu 6 (0,5đ) 1 câu, 0,5 điểm, 5%

(2)

Tổng số điểm

Tỉ lệ % điểm40% điểm30% điểm30%

10 điểm 100 %

TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2011 - 2012 Tổ KHXH MÔN NGỮ VĂN – TUẦN 15- TIẾT 72

( Kiểm tra Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút

ĐỀ BÀI I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Chon đáp án cho câu sau:

Câu 1: Câu "Trâu lồi thú ni nhà" "Én là loài chim biết bay" câu sai Vì sao?

A Vì khơng có nội dung B Vì thiếu nội dung C Vì thừa nội dung D Vì khơng thật

Câu 2: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài, tránh lạc đề phương châm hội thoại: A Phương châm chất B Phương châm thức

C Phương châm lịch D Phương châm quan hệ

Câu 3: Lời lẽ xưng hô Thúy Kiều Hoạn Thư câu thơ sau biểu lộ thái độ gì?

Thoắt trơng nàng chào thưa: Tiểu thư có đến đây!

A Mỉa mai B Trân trọng

C Khoan hòa D Gay gắt

Câu 4: Từ "Xuân" câu sau dùng với nghĩa chuyển? A Gần xa nô nức yên anh,

Chị em sắm sửa hành chơi xuân. (Nguyễn Du) B Ngày xuân em cịn dài,

Xót tình máu mủ, thay lời nước non (Nguyễn Du) C Một năm khởi đầu từ mùa xuân (Hồ Chí Minh) D Mùa xuân người cầm súng

Lộc dắt đầy quanh lưng (Thanh Hải)

Câu 5: Thuật ngữ biểu thị khái niệm?

A Một B Hai C Ba D Bốn

Câu 6: Từ sau không phải từ láy?

A Tứ tuần B Nhẵn nhụi C Bảnh bao D Lao xao II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu 1: Nêu cách phát triển từ vựng tiếng Việt? Hãy cho biết từ vựng ngôn ngữ luôn phát triển? (3đ)

Câu 2: Thế phương châm cách thức? Thành ngữ "dây cà dây muống" dùng để

cách nói nào? Nó vi phạm hay tuân thủ phương châm cách thức? (3đ) Câu 3: Lấy ví dụ thuật ngữ dùng văn học? (1đ)

(3)

-TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Tổ KHXH MÔN NGỮ VĂN – TUẦN 15- TIẾT 72

( Kiểm tra Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Mỗi câu 0,5 điểm

Câu

Đáp án C D A B A A

II Tự luận (7 điểm)

Câu Đáp án Thang

điểm

1

* Cách phát triển từ vựng tiếng Việt: - Phát triển nghĩa từ ngữ

- Phát triển số lượng từ ngữ: tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước ngồi

* Từ vựng ngơn ngữ ln ln phát triển vì: giới tự nhiên xã hội xung quanh vận động phát triển Nhận thức giới người vận động phát triển theo Do từ vựng ngôn ngữ củng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người

0,5đ 1đ 1,5đ

2

* Phương châm cách thức là: giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ

* Thành ngữ "dây cà dây muống" dùng để cách nói dài dịng,

rườm rà

* Thành ngữ vi phạm phương châm cách thức

1đ 1đ 1đ Hai ví dụ thuật ngữ dùng văn học: Tác phẩm, bố cục.(HScó thể lấy số thuật ngữ khác) Đúng thuật ngữ 0,5đ 1đ

(4)

-TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN Tổ KHXH

A Ma trận Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Hoạt động giao tiếp

4 câu- 6đ - 60% Nhận biết cách dùng từ xác Câu (0,5 đ) Nêu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại Câu 1 (phần II) (3 đ) Hiểu phương châm hội thoại không tuân thủ thành ngữ Câu 2 (0,5đ) Vận dụng kiến thức học phương châm hội

thoại để giải thích câu "Tiền bạc tiền bạc" Câu 3 (Phần II) (2 đ) 4 câu, 6 điểm, 60%

Mở rộng và trau dồi vốn

từ

3 câu 3đ -30% Biết ngôn ngữ mà tiếng Việt mượn nhiều Câu 3 (0,5đ) Hiểu nghĩa từ "Viễn khách" Câu 4 (0,5đ) Hiểu nghĩa yếu tố tuyệt từ cho sẵn Câu 2 (Phần II) (2 đ) 3 câu, 3 điểm, 30 %

Các lớp từ

1 câu- 0,5đ - 5% Nhận biết đặc điểm thuật ngữ Câu 5 (0,5đ) 1 câu, 0,5 điểm, 5 %

Tổng kết từ vựng

1 câu 0,5đ -5%

Hiểu biện pháp tu từ sử dụng câu cho sẵn Câu 6 (0,5 đ) 1 câu, 0,5 điểm, 5%

(5)

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

4,5 điểm 45%

3,5 điểm 35%

2 điểm 20%

10 điểm 100 % TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2011 - 2012

Tổ KHXH MÔN NGỮ VĂN – TUẦN 15- TIẾT 72 ( Kiểm tra Tiếng Việt)

Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

* Chọn đáp án cho câu sau:

Câu 1: Điền từ thiếu vào dấu chấm câu sau:

"Nói dịu nhẹ khen, thật mỉa mai, chê trách là: "

A Nói móc B Nói Mát

C Nói hớt D Nói leo

Câu 2: Thành ngữ "Nửa úp, nửa mở" không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A Phương châm cách thức B Phương châm quan hệ

C Phương châm lịch D Phương châm lượng Câu 3: Trong tiếng Việt, ta dùng từ mượn ngôn ngữ nhiều nhất?

A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Tiếng Hán D Tiếng La- tinh Câu 4: Từ "Viễn khách" có nghĩa là:

A Người khách phương xa B Người khách quý

C Người khách mắc bệnh viễn thị D Người khách có địa vị cao sang Câu 5: Đặc điểm thuật ngữ là:

A Mang tính chất biểu cảm

B Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm C Mỗi khái niệm biểu thị nhiều thuật ngữ D Thường dùng tác phẩm thơ văn

Câu 6: Câu thơ: “Nét buồn cúc, điệu gầy mai” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A So sánh B Nhân hóa

C Ẩn dụ D Nói

II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu 1: Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào? (3đ)

Câu 2: Cho từ có chứa yếu tố "Tuyệt": tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực Hãy xếp chúng thành nhóm:

- Nhóm chứa yếu tố "Tuyệt" có nghĩa "dứt, khơng cịn gì": - Nhóm chứa yếu tố "Tuyệt" có nghĩa "cực kì, nhất": (2đ)

Câu 3: Khi nói “Tiền bạc tiền bạc”, có phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng khơng? Phải hiểu câu nào? (2đ)

(6)

-TRƯỜNG THCS HỮU LIÊN ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Tổ KHXH MÔN NGỮ VĂN – TUẦN 15- TIẾT 72

( Kiểm tra Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Mỗi câu trả lời chấm 0,5 điểm:

Câu

Đáp án B A C A B A

II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu Nội dung trả lời Điểm

1

Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân: - Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

- Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng

- Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

1 1

2

- Nhóm chứa yếu tố "Tuyệt" có nghĩa "dứt, khơng cịn gì": tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực

- Nhóm chứa yếu tố "Tuyệt" có nghĩa "cực kì, nhất": tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần

* Lưu ý: xếp từ 0,25 điểm

1

3

Khi nói “Tiền bạc tiền bạc”: Nếu xét nghĩa tường minh câu khơng tn thủ phương châm lượng, khơng cho người nghe thêm thơng tin Nhưng xét hàm ý câu có nội dung nó, tức có tuân thủ phương châm lượng

- Phải hiểu câu là: Tiền bạc thứ cải, vật chất, tiêu sài nhiều cuối hết Trong sống nhiều thứ quý mà tiền bạc khơng thể mua như: tình cảm, lịng u thương người, Do khơng nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng

1

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w