1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của ngành công nghiệp nữ trang việt nam

136 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang: i Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VŨ PHAN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04 – 01 – 1956 Nơi sinh: Hà Nội Chuyên ngành: Quản Trị Doanh Nghiệp Mã số: 12.00.00 I- TÊN ĐỀ TÀI: Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Lý thuyết lợi cạnh tranh: Khái niệm, sở, yếu tố ảnh hưởng cách đánh giá p dụng cho ngành công nghiệp nữ trang Đánh giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam: Khảo sát trạng, đánh giá lợi cạnh tranh Các giải pháp chiến lược kiến nghị nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (ngày bảo vệ đề cương): 09/11/2002 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp): /04/2003 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm học vị): Phó Giáo Sư Tiến Só Hồ Đức Hùng VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT (Ghi đầy đủ học hàm học vị): VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT (Ghi đầy đủ học hàm học vị): CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT PGS.TS Hồ Đức Hùng Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Trang: i Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO TẠO SĐH tháng năm CHỦ NHIỆM NGÀNH TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn thạc só với đề tài “Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam” đề tài thuộc lónh vực kinh tế vó mô xem xét cạnh tranh ngành khác kinh tế bao gồm cạnh tranh nguồn lực đầu vào cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm đầu Nội dung luận văn nghiên cứu vấn đề lý thuyết lónh vực cạnh tranh ngành sở cạnh tranh ngành, yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành tiêu chí đánh giá lợi cạnh tranh ngành kinh tế quốc gia Trên sở áp dụng cho ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam việc đánh giá lợi cạnh tranh đề giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành Để thực nhiệm vụ đó, luận văn tiến hành khảo sát ngành công nghiệp nữ trang số quốc gia giới, khảo sát trạng ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam để rút học kinh nghiệm Trên sở tiến hành phân tích SWOT cho ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam đề xuất giải pháp chiến lược kiến nghị nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành Trang: i SUMMARY The thesis: ”Some strategic solutions to increase the competitive advantage of Vietnam jewelry industry” belongs to the field of macroeconomics It examines the competitiveness among different industries, including the competitiveness of both resources for input and the process of selling output products The content of the thesis is a research on theoretical issues of industrial competitiveness such as: the basis of industrial competitiveness, elements influence the competitive advantage of an industry and criteria to asses the competitive advantage of an industry in the national economy This will be applied to Vietnam jewelry industry in assessing its competitive advantages, putting forward strategic solutions to increase these competitive advantages To this, the thesis will survey the jewelry industry of some countries in the world, the present situation of Vietnam jewelry industry to get experiences Base on this to have SWOT analysis for Vietnam jewelry industry as well as proposing strategic solutions and petitions to increase Trang: i MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn thạc só Lời cám ơn Tóm tắt luận văn Mục lục Chương mở đầu: Lý hình thành đề tài nghóa áp dụng đề tài Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn Chương I: Cơ sở lý thuyết Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1 Các khái niệm 1.2 Cạnh tranh ngành kinh tế 1 4 1.3 Cơ sở cạnh tranh ngành qua học thuyết 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành 22 1.5 Đánh giá lợi cạnh tranh ngành 25 Lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang 21 Các đặc điểm hàng hóa nữ trang ngành công nghiệp nữ trang 2.2 Đặc điểm lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Chương II: Đánh giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam Khảo sát ngành công nghiệp nữ trang số quốc gia 1.1 Ngành công nghiệp nữ trang Thailan 1.2 Ngành công nghiệp nữ trang Hongkong 1.3 Ngành công nghiệp nữ trang Italy i ii iii iiiii Khảo sát trạng ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 29 30 30 30 30 33 35 37 37 Trang: i 2.2 Hiện trạng ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam từ 1975 đến 2.3 Cacù đặc trưng công nghiệp nữ trang Việt Nam 38 Một số học kinh nghiệm rút qua việc khảo sát ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam số quốc gia giới Đánh giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam Chương III: Đề xuất số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam Đề xuất số giải pháp 44 43 49 60 61 1.1 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 61 1.2 Tổ chức lại hệ thống kinh doanh ngành 63 1.3 Xây dựng chiến lược Marketing nhằm mở rộng thị trường nước xuất Hợp tác phân công khu vực 66 68 1.6 Xây dựng trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 Xây dựng chiến lược quản lý công nghệ thích hợp 1.7 Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu 69 1.4 1.5 Các kiến nghị 67 68 70 2.1 Đổi quản lý nhà nước ngành vàng bạc đá quý 70 2.2 71 2.4 Tăng cường sách khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật đầu tư công nghệ Xây dựng sách đầu tư nước ngành công nghiệp nữ trang Trợ vốn cho nhà sản xuất nhỏ 2.5 Cải tiến sách thuế 73 2.3 71 72 Kết luận 76 Phụ lục Phụ lục 1: Những nội dung chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế Xã Hội Việt Nam đến năm 2010 Phụ lục 2: Tổng công ty VBĐQ Việt nam (VIETGOLDGEM) 77 Phụ lục 3: Công ty VBĐQ Tp Hồ Chí Minh (SJC) 85 Phụ lục 4: Công ty VBĐQ Phú Nhuận (PNJ) 90 77 83 Trang: i 94 Tài liệu tham khảo CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1/ Lý hình thành đề tài: Cạnh tranh ngành kinh tế lónh vực kinh tế vó mô Đây sở để điều hành kinh tế quốc gia Lợi cạnh tranh ngành kinh tế thước đo hiệu kinh tế ngành cạnh tranh ngành động lực để phát triển kinh tế đất nước Về mặt lý thuyết thực tiễn, cần quan tâm lónh vực Với mong muốn vậy, luận văn đề cập đến lónh vực cạnh tranh ngành mặt sở lý thuyết việc áp dụng thực tế bao gồm sở cạnh tranh ngành, yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh phương pháp đánh giá lợi cạnh tranh ngành kinh tế Tác giả sử dụng phân tích lý thuyết cạnh tranh ngành áp dụng cho ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam kinh tế quốc gia việc xác định lợi cạnh tranh đề xuất giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành Đó lý hình thành đề tài 2/ Ý nghóa áp dụng đề tài: Về mặt lý thuyết, luận văn tài liệu tham khảo lónh vực cạnh tranh ngành bao gồm sở cạnh tranh, phương pháp đánh giá lợi cạnh tranh ngành yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Đó sở cho việc hoạch định sách chiến lược để phát triển ngành công nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Về mặt thực tế, luận văn tài liệu tham khảo cho quan quản lý ngành công nghiệp nữ trang nước ta việc hoạch định điều hành sánh chiến lược để xây dựng phát triển ngành công nghiệp nữ trang Trang: i Việt Nam Đồng thời, tài liệu tham khảo cho nhà quản lý doanh nghiệp ngành 3/ Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý thuyết, luận văn dựa vào học thuyết kinh tế từ cổ điển đến đại Tập hợp, lựa chọn quan điểm phù hợp với lónh vực nghiên cứu sở hệ thống hóa bổ sung theo quan điểm cá nhân chế cạnh tranh, cách đánh giá lợi cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Về mặt số liệu, luận văn sử dụng chủ yếu số liệu thứ cấp, có số liệu thống kê hội đồng vàng giới, số liệu thống kê khảo sát ngân hàng nhà nước Việt Nam kết nghiên cứu công ty Vàng bạc đá quý Phú nhuận (PNJ) nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, nghiên cứu nhà sản xuất nữ trang Việt Nam Một số số liệu trung bình ngành khảo sát đại diện PNJ Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm toàn ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam đặc biệt trọng đến khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm sản xuất tiêu thụ nữ trang lớn nước Đồng thời, tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu sang ngành công nghiệp nữ trang số quốc gia khu vực giới nhờ vào tài liệu hội đồng vàng giới cung cấp nhờ việc tham quan khảo sát trực tiếp số nước Thailan, Hongkong, Italia, Indonesia, Malaysia 4/ Nội dung luận văn: gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1/ Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1/ Các khái niệm 1.2/ Cạnh tranh ngành kinh tế 1.3/ Cơ sở cạnh tranh ngành qua học thuyết kinh tế 1.4/ Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành 1.5/ Đánh giá lợi cạnh tranh ngành 2/ Lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang 2.1/ Các đặc điểm hàng hóa nữ trang ngành công nghiệp nữ trang 2.2/ Đặc điểm lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Trang: i Chương 2: Đánh giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam 1/ Khảo sát ngành công nghiệp nữ trang số quốc gia 1.1/ Ngành công nghiệp nữ trang Thailan 1.2/ Ngành công nghiệp nữ trang Hongkong 1.3/ Ngành công nghiệp nữ trang Italy 2/ Khảo sát trạng ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam 2.1/ Lịch sử hình thành phát triển 2.2/ Hiện trạng ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam từ 1975 đến 3/ Một số học kinh nghiệm rút qua việc khảo sát ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam số quốc gia giới 4/ Đánh giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam Chương 3: Đề xuất số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam 1/ Đề xuất số giải pháp 1.1/ Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.2/ Tổ chức lại hệ thống sản xuất – kinh doanh ngành 1.3/ Xây dựng chiến lược Marketing nhằm mở rộng thị trường nước xuất 1.4/ Hợp tác phân công khu vực 1.5/ Xây dựng trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 1.6/ Xây dựng chiến lược quản lý công nghệ thích hợp 1.7/ Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu 2/ Các kiến nghị 2.1/ Đổi quản lý nhà nước ngành nữ trang 2.2/ Tăng cường sách khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật đầu tư công nghệ 2.3/ Trợ vốn cho nhà sản xuất nhỏ 2.4/ Cải tiến sách thuế Trang: i Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1/ Lý thuyết lợi cạnh tranh: 1.1/ Các khái niệm bản: 1.1.1/ Cạnh tranh (Competition): Định nghóa1: Sự cạnh tranh tiến trình xí nghiệp chống chọi lẫn để giành khách hàng cho sản phẩm Định nghóa 2: “Cạnh tranh giành giật điều kiện thuận lợi để chiếm ưu sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm.” (Đinh Sơn Hùng – Những vấn đề lý thuyết kinh tế, 1993) Định nghóa phổ biến nhà Marketing Theo định nghóa này, cạnh tranh diễn nhà sản xuất loại sản phẩm hay loại sản phẩm thay nhau, tức sản phẩm dịch vụ có tiềm thỏa mãn nhu cầu khách hàng cạnh tranh chủ yếu đầu Định nghóa đưa nhà kinh tế học, đặc biệt kinh tế học vó mô Định nghóa khái quát định nghóa mở rộng phạm vi cạnh tranh chủ thể kinh tế lónh vực Tác giả luận văn sử dụng định nghóa luận văn 1.1.2./ Lợi cạnh tranh (Competitive Advantage): Theo M Porter, lợi cạnh tranh, “về thực chất, giá trị mà công ty, ngành công nghiệp mang lại cho người tiêu dùng mà giá trị vượt chi phí tạo nó”ù Đó khoảng chênh lệch giá trị hàng hóa chi phí sản xuất Trang: i hàng hóa đó, Porter nêu rõ lợi cạnh tranh có nhờ giá rẻ nhờ dị biệt hoá sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng tính sử dụng đặc biệt Tất nhiên, kết hợp đặc tính làm tăng lợi cạnh tranh Theo quan điểm này, việc đánh giá lợi cạnh tranh cần xét hai yếu tố: sản phẩm giá Khung đánh giá lợi cạnh tranh trình bày phần sau Dù sử dụng cách đánh giá nào, lợi cạnh tranh kết hoạt động thực tế ngành, doanh nghiệp, quốc gia nên đánh giá dựa đầu hoạt động Một doanh nghiệp hay ngành dù có nhiều thuận lợi, sử dụng thuận lợi tạo nên đầu có hiệu quả, lợi cạnh tranh 1.1.3./ Năng lực cạnh tranh (Competitiveness): Tất thuận lợi giúp cho doanh nghiệp, ngành, quốc gia đạt lợi cạnh tranh gọi lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh điều kiện đầu vào cần thiết để tạo nên lợi cạnh tranh Vì doanh nghiệp, ngành cấu bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ hữu cơ, đến lượt mình, lại phần tử tổ chức xã hội định, nên yếu tố tạo nên lực cạnh tranh bao gồm nhiều mặt: bên bên ngoài, bên bên dưới, phía trước phía sau liên hệ với mật thiết Với quan điểm hệ thống, ta hình dung tổ chức xã hội phần tử hệ thống tổng thể bao gồm tại, khứ tương lai với hệ (mà phần tư)û hệ (bao gồm nhiều phần tử thuộc nó) Ta chia lực cạnh tranh theo nhiều cách khác Với khái niệm trên, ta phân biệt lực cạnh tranh lợi cạnh tranh Năng lực cạnh tranh điều kiện đầu vào lợi cạnh tranh kết đầu Điều mong muốn lợi cạnh tranh lực cạnh tranh tạo nên lợi cạnh tranh Ở đây, có hai điểm cần lưu ý: thứ nhất, có lực cạnh tranh chưa tạo nên lợi cạnh tranh mà phải biết sử dụng lực cách có hiệu tạo nên lợi cạnh tranh Thứ hai: Các mặt lực cạnh tranh vừa có tính thay vừa có tính bổ sung cho Yêu cầu cân đối, đồng mặt Trang: i Sản xuất phải theo hướng công nghệ hóa đại hóa khoa học công nghệ động lực công nghiệp hóa đại hóa Đồng thời, phải kết hợp công nghệ đại công nghệ truyền thống đạt hiệu Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án lựa chọn đầu tư Trong giai đoạn tới, mức tăng trưởng GDP lớn (≈ 7%năm) nên giai đoạn 2000 - 2010, GDP tăng khoảng 2,5 - 2,6 lần Một mặt phải chuẩn bị đủ lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường tăng lên theo mức tăng GDP, mặt khác phải tạo công ăn việc làm đáp ứng với mức độ tăng trưởng Trang: i Phụ lục 2: TỔNG CÔNG TY VÀNG BẠC ĐÁ Q VIỆT NAM (VIETGOLDGEM) Tổng công ty vàng bạc đá qúi Việt Nam đïc thành lập ngày 8/6/1991 sở Công ty kinh doanh vàng bạc trung ương tiếp nhận Công ty kinh doanh vàng bạc trực thuộc Ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố Thực chủ trương xếo lại doanh nghiện nhà nước, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, ngày 21/12/1995 Thống đốc NHNN ký định thành lập tổng công ty 90với số vốn điều lệ 550 tỷ đồng Hiện hình thành hệ thống tổng công ty lớn với 2.200 cán công nhân viên (trong có khoảng 300 thợ kim hoàn), 51 đơn vị thành viên, công ty sản xuất tổng nguồn vốn kinh doanh lên tới 465 tỷ đồng, toàn hệ thống đến có 274 cửa hàng 1/ Các chức hoạt động: Tổng công ty có chức hoạt động đa dạng, có tiềm lực vốn, có đội ngũ cán công nhân viên hoạt động lâu năm ngành, mạng lưới phân phối rộng khắp nước đặt vị trí kinh doanh tốt với nhiều chế ưu đãi nguồn vốn đầu tư, chế sách, ưu tiên quota nhập vàng (Tổng công ty cấp 70% tiêu nhập vàng hàng năm) Có thể xuất phát từ nhiều ưu đãi thời kỳ nhà nước có sách quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng, có tiềm lực lớn (hơn gấp nhiều lần so với doanh nghiệp nhà nước khác ngành), thời gian qua công ty chưa có chiến lược phát triển cách vững xuyên suốt Trước hệ thống Tổng công ty chủ yếu tập trung vào hoạt động kinh doanh vàng miếng vàng thỏi (kg) theo tiêu quota cấp hàng năm, chưa đầu tư mức cho việc kinh doanh vàng trang sức, Tổng công ty có hai xí nghiệp sản xuất vàng trang sức, Hà Nội TP.HCM hai xí nghiệp qui mô nhỏ, không trang bị Trang: i mức công nghệ đội ngũ kỹ thuật thợ lành nghệ, sản phẩm sản xuất chưa có vị trí thị trường Vì từ năm 1997 nhà nước có chủ trương ngưng cấp quota nhập vàng, hệ thống Tổng công ty rơi vào tình trạnh hoạt động khó khăn nên chuyển hướng hoạt động vào dịch vụ cầm đồ với qui mô lớn phạm vi nước (thực chất hình thức kinh doanh tín dụng) 2/Chiến lược phát triển đến năm 2010: - Thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh, quy mô mô hình tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh; Mở rộng đa dạng hoá sản phẩm, tập trung sản phẩm thuộc lónh vực sản xuất nguyên liệu vàng, ngọc, kim loại quý Tăng thị phần vàng nước, hướng phần xuất chỗ phần xuất nước -Xây dựng công ty chế tác vàng trang sức có qui mô vừa nhỏ khu vực để sản xuất hàng cung cấp cho toàn hệ thống cho ủy nhiệm, đại lý kinh doanh Với chiến lược định hướng, năm qua Tổng công ty gặp phải không khó khăn, chưa có sản phẩm chi phối thị trường, với tiềm lực mạnh sẵn có, cần cải tổ lại tổ chức, hoạch định bước theo theo chiến lược xây dựng, chắn Tổng công ty xứng đáng với vị trí doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam Trang: i Phụ lục 3: CÔNG TY VÀNG BẠC ĐÁ Q TP.HCM ( SJC) Công ty Vàng bạc đá q TP.HCM (SJC) thành lập năm 1988 theo QĐ 180/QĐ-UB ngày 17/9/1988 220/QĐ-UB ngày 17/9/1988 UBND TP.HCM, thành lập lại theo giấy phép thành lập số 153/QĐ-UB ngày 30/3/1993 UBND TP.HCM Hiện nay, SJC đơn vị hạch tóan độc lập trực thuộc thuộc quản lý Sở Thương mại TP theo QĐ số 6767/QĐ-UB-KT ngày 16/12/1998 UBND TP.HCM 1./ Quá trình hình thành phát triển: 1.1/Nhiệm vụ giao: Trong bối cảnh năm cuối thập niên 80, diễn biến kinh tế xã hội phức tạp: lạm phát với tốc độ phi mã, giá vàng tăng giảm đột biến với biên độ lớn, tư nhân khống chế thị trường vàng dẫn đến tượng buôn lậu, đầu lũng đoạn, gây tác hại đến tình hình kinh tế xã hội Trong đó, TP.HCM thị trường vàng sôi động nước, đòi hỏi Nhà nước phải có công cụ kinh tế (không hcỉ đơn mang tính hành chính) để thực biện pháp điều tiết cân đối cung cầu thị trường hàng hóa đặc biệt Từ yêu cầu thiết khách quan đó, UBND TP.HCM có định thành lập Công ty Vàng bạc đá quý TP.HCM – SJC để thực nhiệm vụ chiến lươc sau: -Tham gia đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, xuất nhập mặt hàng vàng bạc đá quý, trang… góp phần thực mục tiêu chung hệ thống kinh doanh vàng bạc nhà nước: cung ứng tham gia điều tiết thị trường, ổn định giá vàng làm sở ổn định mặt giá chung, kiềm chế lạm phát Qua củng cố khẳng định vai trò chủ lực doanh nghiệp nhà nước lónh vực kinh doanh vàng Trang: i - Thực mục tiêu chiến lược xây dựng phát triển công nghiệp kim hoàn nước, từ tập hợp đội ngũ nghệ nhân, đầu tư trang thiết bị để hình thành ngành kinh tế kỹ thuật phát triển -Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, đảm bảo hiệu lợi nhuận cho đơn vị đóng góp cho ngân sách ngày cao, tham gia giải vấn đề lao động xã hội -Mục tiêu thể ý nghóa kinh tế mà mang tính chất quan trọng nhiệm vụ trị xã hội mà công ty giao trọng trách 1.2 Quá trình hình thành phát triển: Thực nhiệm vụ giao, công ty SJC nghiên cứu đưa thị trường thành công loại vàng miếng nhãn hiệu SJC Rồng vàng Bông hồng, thiết lập thương hiệu vàng cho thành phố sau 1975, thị trường chấp nhận chiếm lónh thị phần vàng nước (khoảng 80%) - Công ty SJC đóng góp nhiều công sức việc hồi phục phát triển ngành kim hoàn, đặc biệt lónh vực vàng trang sức, theo hướng: vừa phát huy tinh hoa truyền thống nghệ thuật kim hoàn Việt Nam vừa du nhập kỹ thuật nước để công nghiệp hóa ngành kim hoàn nhằm nâng cao trình độ suất chế tác loại sản phẩm trang, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nội địa tiến tới thực mục tiêu xuất nước Với định hướng chiến lược xác lập, công ty SJC hình thành đơn vị chuyên doanh vàng bạc đá quý trực thuộc với hướng sản xuất chuyên biệt: - Xí nghiệp VBĐQ TP: đầu tư trang bị để chuyên sản xuất, kinh doanh vàng trang sức theo phương pháp công nghiệp Năm 1992, SJC đơn vị nước nhập dây chuyền sản xuất nữ trang máy theo phương pháp đúc, đánh dấu bước khởi đầu cho phát triển ngành kim hoàn Việt Nam Trang: i Hiện xí nghiệp đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thiết bị đúc, thiết bị sản xuất dây chuyền Ý trang bị giám định VBĐQ theo tiêu chuẩn quốc tế - Trung tâm Kim hoàn Sài Gòn: đơn vị chuyên doanh, chế tác loại trang theo cung cách mỹ thuật truyền thống dân tộc Trung tâm thiết lập mô hình liên kết bền vững, có lợi doanh nghiệp nhà nước với sở vệ tinh gia công, chế tác VBĐQ (trên 50 vệ tinh) nghệ nhân có tay nghề cao Trung tâm sản xuất nhiều sản phẩm vàng trang sức với mẫu mã đặc sắc, đạt nhiều giải thưởng nước đơn vị ký hợp đồng xuất vàng trang sức truyền thống Việt Nam nhiều nước -Xí nghiệp đá Mỹ nghệ: công ty SJC thành lập Xí nghiệp đá Mỹ nghệ trực thuộc để tham gia thị trường thành phố việc kinh doanh, chế tác đá loại vàng trang sức có gắn đá Xí nghiệp có nhiều nỗ lực việc đầu tư chế tác vàng trang sức gắn đá theo phương thức bán công nghiệp đơn vị đứng đầu kim ngạch xuất vàng trang sức, đá quý hàng năm Hiện xí nghiệp trang bị hoàn thiện kỹ thuật giám định VBĐQ theo tiêu chuẩn quốc te.á Trong thời gian qua, công ty SJC chủ trì tổ chức Hội chợ triễn lãm vàng trang sức Việt Nam hàng năm TP.HCM Các kỳ hội chợ trở thành ngày hội truyền thống thu hút tham gia nhiều nghệ nhân kim hoàn đơn vị kinh doanh vàng trang sức nước, có tác dụng tích cực việc khôi phục phát triển ngành kim hoàn Việt Nam, tạo hội giao lưu hội nhập ngành vàng trang sức Việt Nam với giới Song song với lónh vực kinh doanh vàng bạc đá quý, công ty SJC tận dụng hiệu đồng vốn điều phối tài linh hoạt qua việc đầu tư vào lónh vực xuất nhập khẩu, xây dựng, sản xuất công nghiệp dịch vụ… cách hình thành đơn vị nhà nước chuyên doanh trực thuộc, đồng thời mở liên doanh với đơn vị nước Các hoạt động đầu tư Trang: i mặt tạo hiệu hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh công ty, mặt hình thành chế liên hợp hoàn chỉnh đứng vững cho phát triển đồng công ty 1/Chức kinh doanh: - Mua bán vàng bạc đá quý - Sản xuất, gia công, chế tác, xuất nhập mặt hàng trang sức vàng, bạc, đá quý bán đá quý - Tổ chức liên doanh khai thác nguồn vàng, bạc, đá quý, đá bán quý nước nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh xuất - Bán hàng thu ngoại tệ, dịch vụ kiều hối vàng ngoại tệ, mua bán ngoại tệ theo quy định NHNN - Phát hành trái phiếu vàng, ngoại tệ, tiền đồng VN Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép - Cầm đồ loại động sản mà luật pháp cho phép - Dịch vụ giám định, thông tin, triễn lãm, quảng cáo cho hoạt động có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh vàng bạc đá quý - Thực dịch vụ sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất kinh doanh xuất nhập - Nhập thiết bị, vật tư, kỹ thuật cho nhu cầu chế tác đá quý nghề kinh doanh - Tham gia liên doanh đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập trực tiếp ngành hàng, mặt hàng khác theo giấy phép Bộ Thương mại - Tự doanh, liên doanh, đầu tư ngành địa ốc để trực tiếp kinh doanh cho thuê - Kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế (theo QĐ 10/QĐ-NHNN7 ngày 5/1/2000), sản xuất vàng miếng (theo QĐ 262/QĐ-NHNN7 ngày 17/8/2000) Trang: i 2/Lao động: Tổng số 830 người, đó: thợ kim hoàn 185 người 3/Vốn: Vốn chủ sở hữu (năm 2000): 155,92 tỉ, đó: - Vốn đơn vị kinh doanh VBĐQ: 144,55 tỉ - Vốn đơn vị kinh doanh khác: 11,37 tỉ Nhằm mục tiêu xây dựng doanh nghiệp đầu đàn cuả ngành kim hoàn TP.HCM có qui mô lớn, đủ mạnh để hội nhập với khu vực, UBND TP.HCM có chủ trương tách công ty SJC khỏi Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn, sáp nhập số Công Ty vàng bảc cáp quận có qui mô nhỏ vào SJC, thành lập Tổng Công ty Vàng bạc Đá Q Thành phố Đây định hướng đắn, chắn tạo đà phát triển cho ngành công nghiệp kim hoàn TP.HCM nói riêng nước nói chung Về phần mình, SJC tập trung đầu tư phát triển sản xuất vàng trang sức đầu tư công nghệ, cải tiến hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 toàn hệ thống công ty trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực Bên cạnh công tác mở rộng thị trường triển khai phạm vi nước Trang: i Phụ lục 4: CÔNG TY VÀNG BẠC ĐÁ Q PHÚ NHUẬN - PNJ Công ty Vàng bạc đá q Phú Nhuận có trụ sở số 52B Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TPHCM Ngày 21/4/1988, công ty thành lập theo định số 128/QĐ-UB UBND TP.HCM cấp với tên gọi ban đầu Cưả Hàng Kinh Doanh Vàng Bạc Phú Nhuận Ngày 31/01/1992 nâng cấp thành công ty với tên gọi Công Ty vàng bạc Mỹ Nghệ Kiều Hối Phú Nhuận Năm 1993 công ty đăng ký lại theo nghị định 388/CP với tên gọi Công Ty Vàng Bạc Đá Q Phú Nhuận Năm 1994 công ty PNJ chuyển giao nhiệm vụ làm kinh tế Đảng, trực thuộc Ban Tài Chánh Quản Trị Thành Ủy thành lập lại theo Quyết định số 06/QĐ-UB Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 1.Quá trình hình thành phát triển: Cưả hàng kinh doanh Vàng bạc Phú Nhuận đời bối cảnh kinh tế đất nước bước vào thời kỳ đổi Tại TP HCM vào năm 1988, loạt cưả hàng kinh doanh vàng bạc hình thành quận huyện (trước đời Công ty Vàng bạc đá qúi TP.HCM SJC với nhiệm vụ giao kinh doanh vàng bạc nhằm thu lợi nhuận bình ổn giá thị trường khu vực) Vào thời điểm này, hầu hết cưả hàng vàng bạc quận với SJC phải chọn đường hợp tác với chủ tiệm vàng tư nhân để hoạt động phát triển kinh doanh Trong Cưả hàng kinh doanh Vàng bạc Phú Nhuận chọn lối riêng cho hoạt động hoàn toàn tự lập, sở học hỏi phát triển bước, có lẽ nguyên nhân giúp cho Công ty Vàng bạc đá q sau có bước phát triển vững chắc, phần lớn công ty vàng bạc quốc doanh nước lâm vào hoàn cảnh khó khăn Sở dó Nghị định 63/CP đời cho phép doanh nghiệp tư nhân ngành vàng hoạt động, công ty chưa kịp tạo cho Trang: i đứng độc lập vững mà phải cạnh tranh với hệ thống kinh doanh vàng bạc tư nhân nhỏ rộng khắp có chế hoạt động linh hoạt Trong lúc đó, từ năm 1990 công ty PNJ chuẩn bị cho đội ngũ cán thợ kim hoàn đủ khả để cạnh tranh định hướng phát triển Năm 1992, Công ty PNJ xây dựng chiến lược phát triển hướng vào công nghiệp hoá ngành sản xuất vàng trang sức Để thực chiến lược này, công ty tiếp cận với kỹ thuật sản xuất vàng trang sức Italia Trong năm này, công ty bắt đầu nhập hệ thống sản xuất dây chuyền máy đúc theo công nghệ Ý, đồng thời tranh thủ nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quản lý xí nghiệp sản xuất nữ trang cuả số công ty khu vực Từ tháng 10 năm 2001, PNJ đưa thị trường sản phẩm nữ trang bạc cao cấp PNJSilver với nhiều mẫu mã đẹp giá thành hợp lý nên thị trường chấp nhận rộng rãi Đến cuối năm 2002, công ty có 20 điểm bán hàng với doanh số năm 2002 1.000.000.000đ Tốc độ tăng doanh thu 50%.Sản phẩm nữ trang bạc công ty bắt đầu khách hàng nước đặt hàng thử nghiệm Có thể nói nay, PNJ công ty hàng đầu lónh vực sản xuất nữ trang VN, xác định uy tín thương hiệu phạm vi nước với hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 phạm vi toàn hệ thống sản xuất kinh doanh nữ trang.Năm 2002, công ty người tiêu dùng bình chọn đứng đầu ngành nữ trang Việt nam Bên cạnh hoạt động chính, Công ty PNJ thành công lónh vực hoạt động kinh doanh phụ kinh doanh gas đốt, xe gắn máy, dịch vụ kiểm định kim cương… hoạt động liên doanh lónh vực đầu tư điạ ốc ngân hàng Chính hoạt động phụ nhiều năm mang lại nguồn Trang: i lợi nhuận chính, chiếm tỷ lệ lớn tổng lợi nhuận gíup cho công ty mạnh dạn đầu tư, công nghiệp hoá xí nghiệp sản xuất nữ trang Chức kinh doanh: - Kinh doanh vàng bạc, đá quý, đá bán quý - Sản xuất, kinh doanh vàng miếng nhãn hiệu Phượng Hoàng - Tổ chức sản xuất, gia công, chế tác vàng bạc, đá quý đá bán quý - Xuất nhập đồ trang sức vàng bạc, đá quý đá bán quý - Bán hàng thu ngoại tê, làm dịch vụ ngoại tệ, kiều hối mua bán ngoại tệ theo qui định Ngân hàng Nhà Nước - Cầm đồ loại vàng trang sức vàng, xe gắn máy, hàng kim khí điện máy - Dịch vụ giám định đá quý - Tổ chức liên doanh khai thác vàng bạc, đá quý theo qui định phủ Bộ chuyên ngành kinh tế kỹ thuật quản lý Nhà nước - Được phát hành trái phiếu vàng, ngoại tệ, đồng Việt Nam theo qui định Ngân hàng Nhà Nước - Kinh doanh thiết bị, máy móc, phụ tùng, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất - Kinh doanh gas đốt; lắp đặt hệ thống gas - Kinh doanh dịch vụ bảo trì xe gắn máy - Mua bán sửa chữa xe ô-tô Lao động: Tổng số lao động Trong thợ kim hoàn : : 910 người 450 người Vốn: Vốn chủ sở hữu (năm 2002) : 57.482 triệu đồng Trang: i Chiến lược PNJ xây dựng năm 2010: Tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất vàng trang sức theo hướng công nghiệp hoá Bên cạnh đầu tư đào tạo phát huy tay nghề truyền thống thủ công, khôi phục lại số tay nghề thủ công cuả ngành vàng trang sức bị mai thời gian qua (như ngành chạm, mài đá q…) nhằm mục đích không bị ảnh hưởng thoả thuận cắt giảm thuế quan theo tiến trình gia nhập AFTA ngành vàng trang sức, đồng thời hướng vào khai thác thị trường xuất Trước mắt năm 2002 công ty thành lập trung tâm kim hoàn phục phụ khách du lịch tham quan qui trình sản xuất thủ công mua sắm Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trang sức bạc cao cấp thị trường nước xuất đặc biệt ý đến thị trường xuất Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, bao gồm nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ thợ kim hoàn, nâng cao trình độ cuả đội ngũ cán quản lý theo kịp đà phát triển cuả kinh tế đất nước khu vực Củng cố tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ nước, xem thị trường nội điạ thị trường mục tiêu trước thực việc cắt giảm thuế quan Trang: i MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY VBĐQVN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN ĐIỀU HÀNH BAN NGHIỆP VỤ CÁC PHÒNG TRUNG TÂM XƯỞNG B CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN CÔNG TY HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP CÔNG TY HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC CỬA HÀNG CỬA HÀNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY SJC BAN GIÁM ĐỐC HÀ NỘI ĐÀ NẴNG Các chi nhánh NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM - EIB CẦN THƠ CTY TÀI CHÁNH CP SÀI GÒN - SFC P.KINH DOANH TIẾP THỊ T C Trang: i CTY CP NƯỚC SUỐI VĨNH HẢO P.KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÁC CỬA HÀNG VÀNG TRANG SỨC CAO CẤP P.KẾ TOÁN TÀI VỤ Liên doanh nước NGÂN HÀNG TMCP ĐÀ NẴNG CTY CP TM-DL SÀI GÒN ĐẠI LÝ SJC TẠI TP.HCM VÀ CÁC TỈNH P.KINH DOANH ĐỊA ỐC CTY NƯỚC GIẢI KHÁT QUỐC TẾ IBC P.TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH CTY LIÊN DOANH RIMFIRE - SJC XÍ NGHIỆP ĐÁ MỸ NGHỆ XÍ NGHIỆP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ TRUNG TÂM KIM HOÀN SÀI GÒN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ XN XÂY DỰNG TTN CH VÀNG TRANG SỨC MIỄN THUẾ TRUNG TÂM KIM HOÀN CH LỚN TRUNG TÂM KIM HOÀN GIA ĐỊNH KHÁCH SẠN HỮU NGHỊ II CỬA HÀNG ĐẠI LÝ HONDA SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PNJ GIÁM ĐỐC ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO Trang: i TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu Hội đồng vàng giới Công ty vàng bạc đá quý Phú nhuận 1998, 2000, 2002 Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Tài liệu nội David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch (1995) Kinh teá hocï, NXB Giáo dục Đinh Sơn Hùng (1993) Những vấn đề lý thuyết kinh tế Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Fred R David 1996 Khái luận quản trị chiến lược Gold Fields Mineral Services Ltd.2002 Gold Survey 2001 Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (1994) Kinh tế quốc tế Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Jay B Barney (1996) Gaining and Sustaining Competitive Advantage Addison-Wesley Michael Porter (1980) Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industies and Competitor New York: Free Press 10 Michael Porter (1990) The copetitive Advantage of Nations London: Macmillan 11 Nguyễn Thị Cành (2002) Chi phí đầu vào khả cạnh tranh số sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 12 Richard T Froyen (1990) Macroeconomics Macmillan 13 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (1994) Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Tổng cục thống kê (2001) Niên giám thống kê Việt nam 1996-2000, NXB Thống kê, Hà nội 15 Vụ quản lý ngoại hối (1998) Báo cáo khảo sát thị trường vàng Thailan 16 World Gold Council.1999-2002 Gold Demand Trends GFMS Ltd ... trang Việt Nam số quốc gia giới Đánh giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam Chương III: Đề xuất số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt. .. sát ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam số quốc gia giới 4/ Đánh giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam Chương 3: Đề xuất số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành. .. giá lợi cạnh tranh ngành công nghiệp nữ trang Việt Nam 1/ Khảo sát ngành công nghiệp nữ trang số quốc gia 1.1/ Ngành công nghiệp nữ trang Thailan 1.2/ Ngành công nghiệp nữ trang Hongkong 1.3/ Ngành

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1/ Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh:

    (iiiiii) Sự đồng bộ của các nhóm yếu tố: Trên đây là năm nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của một ngành. Trong mối liên hệ phổ biến, các nhóm yếu tố này không phải có tác động độc lập đến lợi thế cạnh tranh mà có sự tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố này hỗ trợ hoặc ngăn cản tác động của yếu tố kia lên lợi thế cạnh tranh.Vì vậy, nếu không có sự đồng bộ của các yếu tố thì không thể phát huy được việc biến năng lực cạnh tranh thành lợi thế cạnh tranh. Mức độ tương đồng của các yếu tố cần phải được lượng hóa cụ thể cho mỗi ngành cụ thể để các ngành không bò lãng phí nguồn lực trong hoạch đònh phát triển nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong mọi hoạt động. Nếu không có sự đồng bộ của các yếu tố, thì các yếu tố phát triển quá mức không chỉ không tạo nên lợi thế cạnh tranh mà còn có tác động không tốt đến lợi thế cạnh tranh nói chung vì tạo nên hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp. Trong mô hình này, ta biểu diễn năm yếu tố như năm cánh của một ngôi sao còn các vòng tròn đồng tâm như sự đồng bộ của năm yếu tố đó. Nếu mức độ phát triển của cả năm yếu tố nằm lọt giữa hai vòng tròn (trong cùng một hình vành khuyên) thì sự đồng bộ là đạt yêu cầu. Còn nếu có yếu tố nào nằm ở ngoài vòng tròn thì cần điều tiết cho nó trở lại vành khuyên chung đó. Càng ra xa tâm, năng lực cạnh tranh của ngành càng cao. Sơ đồ biểu diễn như sau:

    MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY VBĐQVN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN