1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích phương pháp tính giá thành và kiến nghị một số biện pháp giảm giá thành sản phẩm tại nhà máy chế biến mủ cao su bù chí thuộc công ty thương mại đầu tư và phát triển

91 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BIA.pdf

    • TRƯƠNG VĂN LI

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ

        • TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2003.

  • LUAN VAN NOP DIA.pdf

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • LỜI CẢM ƠN

    • Chương mở đầu 1

    • Kết luận 73

      • Tài liệu tham khảo

        • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

      • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 1999–2000–2001.

          • Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 1999-2000-2001.

          • Stt

          • Chỉ tiêu

          • ĐVT

          • 1999

          • 2000

          • 2001

          • 01

          • Tổng doanh thu

          • Triệu Đ

          • 299.472

          • 317.346

          • 384.743

          • 02

          • Tổng nộp ngân sách

          • Triệu Đ

          • 10.093

          • 9.053

          • 10.027

            • Các đơn vò hạch toán độc lập

            • Các đơn vò hạch toán phụ thuộc

              • - Phòng quản lý sản xuất: Tổ chức, triển khai, quản lý và kiểm tra tất cả các hoạt động sản xuất của nhà máy. Báo cáo trực tiếp lên ban giám đốc về công việc sản xuất của phân xưởng.

      • Lò sấy

      • Đặc tính sản phẩm

      • Tổng

        • Tên chi phí

        • Chi phí sản xuất chung

        • Chi phí bán hàng

        • Chi phí quản lý DN

      • Chi phí dòch vụ mua ngoài

      • Điện

      • Chi phí nhiên liệu vận chuyển

      • Sửa chữa TSCĐ

      • Lãi vay ngân hàng

      • Chi phí thuê xe

      • Chi phí khác

      • Chi phí dụng cụ

      • Y tế, thuốc men

      • Tổng cộng

      • Sản lượng (tấn)

      • Biến phí đơn vò

        • Chi phí nhân công

      • Chi phí khấu hao TSCĐ

      • Chi phí dòch vụ mua ngoài

      • Điện

      • Chi phí nhiên liệu

      • Sửa chữa TSCĐ

      • Chi phí khác

      • Chi phí dụng cụ văn phòng

      • Chi phí VPP

      • Chi phí điện thoại, Fax

      • Chi phí bán hàng

      • Chi phí công tác

      • Chi phí bảo hiểm

      • Chi phí bảo hộ lao động

      • Chi phí ăn trưa

      • Chi phí tiếp khách

      • Chi phí đào tạo tuyển dụng

      • Chi phí khác

      • Tổng cộng

      • Sản lượng (tấn)

      • Đònh phí đơn vò

        • Qua việc phân tích cách tính giá thành ở phần trên, để nhận dạng những điểm hợp lý và chưa hợp lý trong cách tính giá thành của công ty, chúng ta có thể vẽ sơ đồ hạch toán chi phí hiện tại của nhà máy như sau:

        • Hình 3.1 Sơ đồ hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm

      • Tỷ lệ tiêu hao

        • Hình 3.2 Sơ đồ hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm theo hiệu chỉnh

        • Cộng

      • Ch. lệch

        • TỔNG CỘNG

        • Tổng cộng 22.534 tấn

          • ĐỊNH PHÍ

      • LÝ LỊCH KHOA HỌC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRƯƠNG VĂN LI PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU BÙ CHÍ (THUỘC CÔNG TY THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN) Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp Mã số ngành: 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2003 i Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG VĂN LI, Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09 – 03 – 1973, Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp Mã số: 12.00.00 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU BÙ CHÍ (Thuộc Công Ty Thương Mại – Đầu Tư Và Phát Triển) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Phân tích cách tính giá thành sản phẩm nhà máy, nêu điểm bất hợp lý kiến nghị cách hiệu chỉnh nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị • Từ việc phân tích giá thành kết hợp với khảo sát thực tế nhà máy, kiến nghị biện pháp giảm giá thành sản phẩm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02 – 11 – 2002 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Thạc só PHẠM NGỌC THÚY VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Thạc só PHẠM NGỌC THÚY Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập Nhà trường thực luận văn giúp cho học nhiều điều quý giá, cảm nhận sâu sắc tình cảm người thân, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ba, Mẹ tất người gia đình người nuôi dưỡng, tạo dựng cho ý chí vươn lên Quý thầy, cô khoa Quản lý công nghiệp – trường đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Đặc biệt cô Phạm Ngọc Thúy người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Phòng Quản lý tài chính, phòng Sản xuất kinh doanh, phòng Tổ chức hành chánh, phòng Kinh tế kỹ thuật Nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí công ty Thương mại – Đầu tư & Phát triển, đặc biệt anh Giang Quốc Dũng – Kế toán trưởng công ty, anh Nguyễn Văn Dũng – phó Giám đốc nhà máy toàn thể nhân viên nhà máy Bù Chí nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho thông tin cần thiết để thực luận văn Cán phòng Quản lý sau đại học – trường đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học Tp HCM, tháng 03 năm 2003 TRƯƠNG VĂN LI iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Chi phí sản xuất ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Chính vậy, việc tính giá thành giúp cho nhà quản lý định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Việc giảm chi phí làm gia tăng lợi nhuận cho công ty, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp chiếm ưu cạnh tranh thị trường Đề tài phân tích cách tính giá thành sản phẩm cao su thiên nhiên, nêu ưu nhược điểm, đồng thời nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí nhằm đưa kiến nghị hiệu chỉnh cách tính giá thành biện pháp giảm chi phí cho nhà máy Qua việc phân tích phương pháp hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm, đồng thời với việc quan sát trình sản xuất thực tế, tác giả nhận thấy rằng, việc hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm công ty có số điểm chưa hợp lý cần phải hiệu chỉnh như: ƒ Công ty xây dựng định mức lương khoán chung cho hai sản phẩm SVR5 SVR10 Nhưng thực tế, để sản xuất mủ SVR10 tốn nhiều nhân công SVR5 Do đó, đề tài kiến nghị tách khoán lương riêng cho hai sản phẩm ƒ Việc phân bổ chi phí sản xuất chung có điểm chưa hợp lý chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho hai sản phẩm RSS SVR theo số lượng thực tế sản xuất Tác giả tách TSCĐ dùng riêng để sản xuất hai loại sản phẩm để tính chi phí khấu hao riêng cho loại sản phẩm iv Đồng thời, qua phân tích bảng chi phí giá thành sản phẩm, tác giả nhận thấy chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (hơn 80%) giá thành Do vậy, đề tài tập trung vào việc giảm chi phí nguyên vật liệu cách đưa hai biện pháp sau: ƒ Xây dựng điểm sơ chế mủ điểm thu mua nguyên liệu để qua giảm chi phí nguyên vật liệu ƒ Mở rộng vùng thu mua nguyên liệu nhằm nâng cao công suất thiết bị, nhà máy vận hành với 60% công suất Từ việc phân tích số dư đảm phí, đề tài cung cấp thông tin cho nhà quản lý việc định ngưng hay tiếp tục sản xuất sản phẩm RVR10, theo tính toán sản phẩm gây lỗ cho công ty (Bảng 3.10) Kết phân tích kiến nghị góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Thương mại – Đầu tư Phát triển tương lai v EXECUTIVE SUMMARY Production cost has great effect on the company’s operations result Therefore, an appropriate method of calculating the cost price plays an important role in decision making of the Management Reducing cost will lead to the increase in profit and also enhance the competitive advantages of the company in the marketplace The thesis has analyzed the current method of calculating cost price of the natural rubber product, raised the advantages and the drawbacks, and studied the current trading performance of Bu Chi rubber-processed factory in order to recommend some suggestions to improve the method of calculating the cost price and some solutions of reducing cost for the production at the factory By using the method of allocating the cost into the cost price, together with the reality observation, the author recognizes that the mentioned method exists some unreasonable points which need alterations, such as: ƒ The company applies the same piece wages policy for two products SVR5 and SVR10, which is, in practice, it requires more labor force to produce tone of SVR10 than that of SVR5 Accordingly, it is recommended in the thesis to apply distinguished piece wages policy for these two products ƒ The allocation of the general production costs for RSS and SVR remains unreasonable The depreciation for fixed asset allocated for these two products was based on the practical production volume The author suggests separating the fixed assets in producing these two products in order to calculate the depreciation cost for each particular product vi Besides, by analyzing the material cost, the author has noticed that the material cost has a considerable proportion (over 80%) in the cost price Therefore, the thesis has concentrated on reducing material cost by applying the two following methods: ƒ Establish the preprocessing stations instead of the current material collecting points in the purpose of reducing the material cost ƒ Expand the area of collecting main materials in the purpose of taking full uses of the equipments At the time being, the factory’s capacity only reach to 60% By analyzing the contribution margin, the thesis has provided sufficient information to the Management on deciding whether the company should terminate the production of the RVR10, which currently causes losses for the company (Table 3.10) The results of the analysis as well as the recommendations of the thesis will hopefully contribute to the efficiency of the company’s performance in the future vii MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn i Lời cảm ơn ii Tóm tắt đề tài iii Muïc luïc vii Danh sách bảng biểu ix Danh sách hình xi Caùc từ viết tắt luận văn xii Chương mở ñaàu Chương I: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ý nghóa việc hạ giá thành 1.2 Phương pháp tính chi phí vào giá thành sản phẩm 1.2.1 Chi phí sản xuất 1.2.2 Chi phí sản xuất 1.3 Ý nghóa số dư đảm phí Chương II: Tổng quan Công ty Thương mại – Đầu tư Phát triển (BECAMEX CORP.) 2.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển Công ty 2.2 Nhiệm vụ, chức định hướng phát triển công ty 2.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm tình hình cạnh tranh 10 2.4 Kết hoạt động kinh doanh năm 1999, 2000, 2001 10 2.5 Cơ cấu tổ chức Coâng ty 11 2.6 Nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí 14 2.7 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cao su thiên nhiên 16 Chương III: Phân tích cách tính giá thành sản phẩm nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí 24 viii 3.1 Phương pháp tính giá thành sản phẩm nhà máy 24 3.1.1 Các phành phần chi phí giá thành sản phẩm 24 3.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu 25 3.1.1.2 Chi phí phụ liệu nhiên lieäu 26 3.1.1.3 Chi phí nhân công trực tiếp 27 3.1.1.4 Chi phí sản xuaát chung 31 3.1.2 Giá thành sản phẩm 33 3.2 Phân tích kết kinh doanh sản phẩm cao su thiên nhiên công ty theo số dư đảm phí 34 3.3 Nhận xét phương pháp tính giá thành sản phẩm công ty 39 3.4 Kiến nghị số hiệu chỉnh cách tính giá thành để cung cấp thông tin cho nhà quản lý 46 3.4.1 Phương pháp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 46 3.4.2 Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung 48 Chương IV: Một số biện pháp giảm giá thành sản phẩm nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí 52 4.1 Biện pháp 1: Xây dựng điểm sơ chế mủ đại lý thu mua mủ nguyên liệu 52 4.1.1 Thực trạng 52 4.1.2 Biện pháp khắc phục 53 4.2 Biện pháp 2: Mở rộng vùng thu mua nguyên liệu 65 4.2.1 Thực trạng 65 4.2.2 Bieän pháp khắc phục 66 Kết luận 73 Phuï luïc Taøi liệu tham khảo ix DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty năm 1999-2000-2001 .11 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn mủ nước 24 Bảng 3.2 Đơn giá nguyên liệu dùng sản xuất nhà máy năm 2001 25 Bảng 3.3 Tổng chi phí nguyên liệu năm 2001 .25 Bảng 3.4 Định mức phụ liệu nhiên liệu dùng sản xuất sản phẩm nhà máy năm 2001 26 Bảng 3.5 Tổng chi phí sản xuất chung năm 2001 32 Baûng 3.6 Giá thành sản phẩm nhà máy năm 2001 33 Bảng 3.7 Tổng biến phí SXC sản xuất nhà máy năm 2001 .35 Bảng 3.8 Tổng định phí SXC sản xuất nhà máy năm 2001 .36 Bảng 3.9 Tổng biến phí định phí sản phẩm năm 2001 37 Bảng 3.10 Kết hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí năm 2001 .38 Bảng 3.11 Tổng nguyên liệu tiêu hao nhà máy chế biến mủ cao su Cua Paris naêm 2000, 2001 .41 Baûng 3.12 So sánh định mức phụ liệu nhiên liệu hai nhà máy năm 2001 42 Bảng 3.13 Tổng nguyên liệu tiêu hao nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí năm 2001 43 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu NM Bù chí NM Cua paris năm 2001 43 Bảng 3.15 Bảng tính giá thành sản phẩm theo kiến nghị 50 Bảng 3.16 So sánh giá thành theo cách tính theo kiến nghị 50 Bảng 4.1 Sản lượng cung cấp mủ điểm thu mua năm 2001 khoảng cách so với nhà maùy 54 64 - Các Phân xưởng trưởng (tư nhân) chưa đào tạo kỹ thuật sơ chế mủ Mặt khác, trình độ nhận thức họ khác nhau, công tác hướng dẫn sơ chế mủ gặp khó khăn Nhưng điều dễ khắc phục kỹ thuật sơ chế mủ phân xưởng tương đối đơn giản (Hình 4.1) Nhà máy nên tổ chức tập huấn, hướng dẫn phân xưởng kỹ thuật sơ chế mủ trước xây dựng điểm sơ chế, phân xưởng nắm kỹ thuật sơ chế mủ nhà máy tiến hành xây dựng điểm sơ chế - Việc sơ chế mủ bị phân tán 31 phân xưởng, trình sản xuất làm gia tăng chi phí như: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân công… sản xuất tập trung suất thiết bị suất lao động cao việc quản lý dễ dàng 65 4.2 Biện pháp 2: Mở rộng vùng thu mua nguyên liệu 4.2.1 Thực trạng - Công suất thiết kế nhà máy 10.000 tấn/năm, sản lượng sản xuất nhà máy năm 2000 khoản 6.800 tấn/năm, năm 2001 sản xuất 6.112 tấn, năm 2002 6.000 Nguyên nhân năm 2002 nhà máy chạy 60% công suất thiếu nguyên liệu để sản xuất Trong năm 2002 nhu cầu cao su luôn tăng thị trường nước xuất khẩu, việc xuất su chưa chế biến đường biên mậu sang Trung Quốc có chiều hướng gia tăng nước ta khan mủ cao su nguyên liệu cho chế biến xuất Hiện tại, sản lượng cao su tiểu điền tỉnh Bình dương không đủ để nhà máy hoạt động hết công suất Nếu tận dụng hết công suất nhà máy giảm chi phí cố định tính đơn vị sản phẩm - Hiện số nhân công nhà máy dư thừa, mặt ảnh hưởng chế quản lý cũ, lượng nhân viên dư thừa khó tinh giảm, thực biện pháp lượng công nhân dư thừa tăng lên, làm cho chi phí nhân công trực tiếp tính thành phẩm tăng lên Thực tế, xây dựng định mức lương khoán, công ty dựa vào số lượng công nhân có mà không quan tâm đến số lượng công nhân có thừa hay không so với công suất - Không giống công ty cao su khác, nhà máy chế biến cao su Bù Chí vườn cao su Nguyên liệu sử dụng để sản xuất có nguồn cao su tiểu điền Do đó, để tăng thêm nguồn nguyên liệu nhà máy phải mở rộng vùng thu mua nguyên liệu địa phương khác - Trong đó, tỉnh Bình phước lại có tiềm cao su cao tỉnh Bình dương, nguồn nguyên liệu tốt cho nhà máy Dưới số liệu Diện tích – Năng suất cao su địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua 66 4.2.2 Biện pháp khắc phục Nhìn vào bảng 4.7 biết diện tích suất cao su cho huyện tỉnh Bình phước theo loại hình sở hữu, số liệu quan tâm số liệu cao su tiểu điển huyện Để cho số liệu cập nhật, tác giả dùng số liệu năm 2002 để phân tích, theo bảng 4.7 năm 2002 diện tích cao su tiểu điền toàn tỉnh là: 26.870 ha, với suất là: 11.94 tạ/ha Khảo sát thấy huyện Bình long Đồng phú hai huyện giáp ranh giới với tỉnh Bình dương cách nhà máy khoảng từ 50 – 100 km Mặt khác, huyện Bình long lại có diện tích cao su tiểu điền cao tỉnh (16.743 ha), Đồng phú (2.130 ha) Do đó, nhà máy nên thiết lập phân xưởng thu mua sơ chế hai huyện này, huyện khác cách xa nhà máy 100 km tốn chi phí vận chuyển khó quản lý Dựa vào bảng 4.7 tính sản lượng mủ cao su tiểu điền hai huyện năm 2002 sau: - Sản lượng CS tiểu điền H Bình long = 16.743 x 1,194 tấn/ha = 19.991 - Sản lượng CS tiểu điền H Đồng phú = 2.130 x 1,194 tấn/ha = 2.543 Tổng cộng 22.534 Trong năm qua, phần lớn mủ cao su tiểu điền tỉnh Bình Phước nông dân bán cho cho công ty cao su tỉnh, phần bán cho lái buôn Khi công ty lập điểm thu mua địa bàn công ty có số thuận lợi sau: - Hiện công ty cao su thu mua mủ nông dân điểm khai thác công ty Do đó, đem mủ bán, nông dân phải vận chuyển từ vườn họ đến điểm khai thác công ty Vì vậy, có thuận lợi điểm thu mua ta đặt vùng nguyên liệu cao su tiểu điền 67 - Nguồn nguyên liệu để sản xuất công ty cao su mủ cao su khai thác từ vườn công ty Các công ty không đặt trọng tâm việc mua mủ cao su tiểu điền nông dân - Sản lượng cao su tiểu điền địa phương lớn so với nhu cầu cần tăng thêm nhà máy Theo công suất thiết kế nhà máy 10.000 tấn/năm, thực tế sản xuất 6.000 tấn, sản lượng cần để chạy hết công suất nhà máy 4.000 Với sản lượng cung cấp mủ cao su tiểu điền hai huyện Bình long Đồng phú đủ để đáp ứng cho nhu cầu cần, để thu mua 4.000 tấn/năm số lượng phân xưởng chúng phải đầu tư tính toán sau: Công suất thiết kế phân xưởng 600 kg/ngày Mà theo ban quản lý nhà máy năm nhà máy hoạt động khoản 320 ngày Do ngày nhu cầu tăng thêm để sản xuất là: 4.000 tấn/320 ngày = 12.5 tấn/ngày, Vậy cần phải đầu tư: 12,5/0,6 = 20 phân xưởng, số lượng xe tải nhẹ 2,5 để vận chuyển mủ nhà máy là: 12,5/2,5 = xe ƒ Tính toán chi phí đầu tư Cũng tương tự phần trên, chi phí đầu tư tính sau: - Chi phí đầu tư phân xưởng: 35.470.000 đ/P.xưởng x 20 = 709.400.000 đồng - Chi phí đầu tư xe tải nhẹ : 120.000.000 đ/chiếc x Tổng cộng chi phí đầu tư = 600.000.000 đồng 1.309.400.000 đồng ƒ Chi phí khấu hao tăng lên Cũng theo cách tính khấu hao phần kiến nghị trên, chi phí khấu hao hàng năm tăng lên tính phụ lục Theo phụ lục chi phí khấu hao hàng năm tăng lên 136.430.000 đồng, định phí sản xuất chung tăng lên 136.430.000 đồng ƒ Chi phí nhân công 68 Cũng biện pháp 1, thực biện pháp này, cần tăng thêm nhân công cho phân xưởng Mặt khác tăng công suất nhà máy lên số lượng công nhân phải tăng theo tương ứng, số lượng công nhân dư thừa thực trạng nhà máy thực biện pháp 1, số lượng nhân công hai tổ nhập mủ đánh đông tổ cán mủ dư ra,tác giả cho số lượng công nhân đủ để nhà máy hoạt động hết công suất Như tính chi phí nhân công trực tiếp nhà máy chi phí nhân công trực tiếp sản phẩm giảm Mặt khác, lượng nhân công tăng lên 20 phân xưởng sơ chế bù đắp khoản chi phí nhân công giảm Do để đơn giản tính toán, tác giả giả định chi phí nhân công trực tiếp không thay đổi thực biện pháp ƒ Khả thực Về vốn đầu tư: Theo biện pháp 1, nguồn vốn để thực ¾ dự án là: 36.553.249.176 đồng Với nguồn vốn vậy, sau thực biện pháp công ty đủ khả thực biện pháp Địa điểm xây dựng phân xưởng: Việc thiết lập điểm thu ¾ mua sơ chế mủ địa bàn tỉnh Bình phước theo tác giả thuận lợi, biện pháp tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân địa phương, theo khảo sát tác giả nhiều hộ nông dân muốn hợp tác với công ty, việc xây dựng phân xưởng dễ dàng thực ƒ Hiệu kinh tế mang lại Cũng phần 1, phải tính toán lại giá thành sản phẩm Khi thực biện pháp ước tính hàng năm nhà máy sản xuất 10.000 thành phẩm, số lượng loại sản phẩm tính theo tỷ lệ thực tế sản xuất năm 2001, đó: - Sản lượng RSS = (4.985/6.112) x 10.000 = 8.156 69 - Sản lượng SVR5 = (854/6.112) x 10.000 = 1.397 - Sản lượng SVR10 = (273/6.112) x 10.000 = 447 Theo tính toán tất biến phí sản xuất tính sản phẩm không thay đổi, chi phí khấu hao TSCĐ tăng lên: 136.430.000 đồng, định phí tài sản cố định dùng chung cho hai sản phẩm RSS SVR Theo tính toán phương pháp phân bổ phần 3.4.2, tỷ lệ phân bổ tài sản cố định dùng chung cho RSS SVR dựa vào sản lượng sản xuất loại sản phẩm năm 2001 là: 0,82 0,18 theo bảng 4.3 chi phí khấu hao tăng lên biện pháp chi phí khấu hao phân bổ cho RSS SVR tính toán sau: Bảng 4.8 Tổng chi phí khấu hao phân bổ (Đvt: đồng) Chi phí KH phân bổ Chi phí KH tăng Biện Pháp Chi phí KH tăng Biện Pháp Tổng chi phí KH phân bổ RSS SVR RSS SVR RSS SVR RSS SVR 1.357.025.134 434.334.773 206.552.410 19.914.090 111.872.600 24.557.400 1.675.450.144 478.806.263 Với sản lượng loại sản xuất trên, giả sử toàn sản lượng sản xuất 10.000 tiêu thụ hết, tổng định phí sản xuất tính toán lại Phụ lục Theo phụ lục định phí đơn vị sản phẩm sau: - Định phí sản xuất chung đơn vị RSS = 61.790 + 205.425 = 267.215 đ/tấn - Định phí sản xuất chung đơn vị SVR = 61.790 + 259.656 = 321.446 đ/tấn - Định phí bán hàng 26.472 đ/tấn - Định phí quản lý DN 93.234 đ/tấn Theo biện pháp thay hệ thống xe vận chuyển cũ chi phí nhiên liệu giảm 122.211 đồng, biến phí sản suất chung giảm 122.211 đồng, theo bảng 3.9 biện pháp thì: Biến phí sản xuất chung cho RSS là: 236.752 –122.211 = 114.541 đồng Biến phí sản xuất chung cho SVR là: 346.642 –122.211 = 224.431 đồng 70 Theo bảng 4.4 Giá thành kiến nghị biện pháp 1, bảng 3.9 Tổng biến phí định phí theo tính toán tổng biến phí định phí thể sau: Bảng 4.9 Tổng biến phí định phí sau kiến nghị (Đvt: đồng) BIẾN PHÍ Biến phí nguyên liệu RSS SVR5 SVR10 6.688.656 6.638.112 6.544.814 Biến phí phụ liệu 203.600 300.700 278.200 Biến phí nhân công trực tiếp 175.799 136.500 338.500 Biến phí sản xuất chung 114.541 224.431 224.431 34.905 34.905 34.905 348.025 348.025 348.025 7.565.526 7.682.673 7.768.875 267.215 321.446 321.446 Định phí bán hàng 26.472 26.472 26.472 Định phí quản lý DN 93.234 93.234 93.234 386.921 441.152 441.152 7.952.447 8.123.825 8.210.027 Biến phí bán hàng Biến phí quản lý DN Tổng biến phí đơn vị (đ/tấn) ĐỊNH PHÍ Định phí sản xuất chung Tổng định phí đơn vị (đ/tấn) Giá thành toàn (đ/tấn) Để tính toán chi phí tiết kiệm ta so sánh với giá thành toàn chưa thực biện pháp, biện pháp vừa giảm chi phí sản xuất, vừa giảm chi phí sản xuất Theo bảng 3.9 4.9 chi phí tiết kiệm thực biệp pháp sau: 71 Bảng 4.10 So sánh giá thành toàn hai biện pháp (Đvt: đồng/tấn) Sản phẩm RSS Giá thành t.bộ (cũ) 8.605.447 Giá thành t.bộ Chi phí tiết kiệm (mới) 7.952.447 653.000 SVR5 8.878.186 8.123.825 754.361 SVR10 8.352.215 8.210.027 142.188 Giả sử sản lượng sản xuất 10.000 tiêu thụ hết, giá bán không thay đổi, kết kinh doanh sau kiến nghị sau: Bảng 4.11 Kết kinh doanh theo số dư đảm phí sau kiến nghị SẢN PHẨM RSS SVR5 SVR10 Sản lượng (tấn) 8.156 1.397 447 Giá bán (đ/tấn) 8.858.347 8.932.198 8.346.723 72.248.678.132 12.478.280.606 3.730.985.181 Doanh thu (đồng) Tổng biến phí đơn vị (đ/tấn) 7.682.673 7.768.875 Tổng biến phí (đ) 61.704.430.056 10.732.694.181 3.535.361.442 Số dư đảm phí (đồng) 10.544.248.076 1.745.586.425 195.623.739 386.921 441.152 441.152 Tổng định phí (đ) 3.155.727.676 616.289.344 197.194.944 Lãi (đồng) 7.388.520.400 1.129.297.081 -1.571.205 Tổng định phí đơn vị (đ/tấn) 7.565.526 Để tính lợi ích kinh tế mang lại thực biện pháp này, ta so sánh với kết kinh doanh chưa thực biện pháp Theo bảng 4.11 phụ lục lợi nhuận tăng lên sản phẩm sau: Sản phẩm RSS tăng lãi : 7.388.520.400 – 1.351.442.292 = 6.037.078.108 đồng Sản phẩm SVR5 tăng lãi : 1.129.297.081 – 10.281.284 = 1.119.015.797 đồng Sản phẩm SVR10 giảm lỗ: –1.571.205 – (–48.113.636) = 46.542.431 đồng 72 Tổng lợi nhuận là: 7.202.636.336 đồng Bảng 4.12 Tổng lợi ích kinh tế hai biện pháp (Đvt: đồng) Sản phẩm Sản phẩm RSS Sản phẩm SVR5 Sản phẩm SVR10 TỔNG CỘNG Biện pháp 1.993.990.119 433.389.188 20.176.413 2.447.555.720 Biện pháp 6.037.078.108 1.119.015.797 46.542.431 7.202.636.336 Nhìn vào bảng 4.12 thấy lợi nhuận biện pháp mang lại nhiều biện pháp 1, mặt tiết kiệm chi phí, mặt khác sản phẩm kinh doanh có lời, tăng sản lượng, lợi nhuận tăng theo Tuy nhiên, hạn chế mà biện pháp nêu, thực biện pháp nhà máy gặp thêm khó khăn như: tỉnh Bình Phước, nhà máy chưa có điểm thu mua mủ Nên tiến hành thực hiện, nhà máy phải thời gian để khảo sát địa điểm, đồng thời phải tìm kiếm hộ nông dân địa phương phù hợp để thiết lập điểm sơ chế Do đó, thời gian để thiết lập điểm sơ chế biện pháp cao biện pháp Tóm lại, Chi phí nguyên liệu phụ liệu chiếm tỷ lệ cao giá thành sản phẩm (gần 90%) Do đó, hai biện pháp đưa tập trung vào giảm chi phí có ý nghóa mặt kinh tế Ngoài ra, có biện pháp tổ chức làm giảm chi phí như: cần phải xây dựng lại định mức lương khoán cho hợp lý hơn, nhà máy cần phải kiểm soát tỷ lệ phế phẩm, tỷ lệ phế phẩm chưa xác định, đề tài không xét đến giá thành chi phí chiếm tỷ lệ nhỏ thời gian thực đề tài hạn chế 73 KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm tương tự nhau, nhà quản lý thường ý đến cách phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành loại sản phẩm, theo họ tất chi phí sản xuất nhà máy Tuy nhiên, phải định nên tiếp tục sản xuất hay dừng sản xuất loại sản phẩm có giá trị lỗ báo cáo, giá trị chi phí phân bổ hợp lý hay không cần xem xét Đồng thời, khái niệm số dư đảm phí công cụ đưa thông tin để nhà quản lý định tiếp tục hay dừng sản xuất loại sản phẩm Kết nghiên cứu đề tài cung cấp số thông tin hữu ích cho nhà quản lý nhằm hiệu chỉnh trình sản xuất kinh doanh tốt đồng thời có biện pháp nhằm giảm chi phí, tăng công suất nhà máy Đề tài đưa kiến nghị nhằm hiệu chỉnh cách tính chi phí vào giá thành như: việc khoán lương sản phẩm hai sản phẩm SVR5 SVR10 việc phân bổ chi phí TSCĐ cho sản phẩm Các biện pháp mà tác giả đưa nhằm khắc phục nhược điểm nhà máy mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho nhà máy Kết tính toán biện pháp 1: xây dựng điểm sơ chế mủ điểm thu mua nhà máy, với tổng lợi ích kinh tế mang lại là: 2.447.555.720 đồng biện pháp 2: mở rộng vùng thu mua nguyên liệu chính, với tổng lợi ích kinh tế là: 7.202.636.336 đồng Đồng thời qua việc phân tích số dư đảm phí, đề tài kiến nghị công ty nên tiếp tục sản xuất sản phẩm SVR10, mặt dù sản phẩm gây lỗ cho công ty Công ty nên tiếp tục sản xuất sản phẩm SVR10 số dư đảm phí sản phẩm dương: 113.703.441 đồng, tức sản phẩm chia 113.703.441 đồng định phí cho hai sản phẩm lại Mặt khác, trình quan sát thực tế, tác giả thấy sản phẩm SVR10 tận dụng 74 nguyên liệu phẩm chất mà sản xuất cho hai sản phẩm kia, đồng thời giúp cho nông dân tiêu thụ mủ chất lượng như: dính nhiều đất, cát, trình khai thác Nhìn chung, hai biện pháp đề tài đưa công ty thực được, chi phí đầu tư hai biện pháp tương đối thấp so với khả công ty quy mô sản xuất nhà máy Chi phí đầu tư biện pháp 1: 1.829.570.000 đồng, biện pháp 2: 1.309.400.000 đồng, nguồn vốn để phát triển kinh doanh đầu tư xây dựng công ty lớn: 36.553.249.176 đồng Theo tác giả, công ty nên thực biện pháp trước, biện pháp khắc phục nhiều nhược điểm tồn nhà máy như: chi phí nguyên liệu chính, phụ liệu chi phí nhiên liệu tiêu hao nhiều, thực biện pháp chất lượng sản phẩm tốt hơn, đồng thời thực biện pháp có kinh nghiệm, tản để thực biện pháp Tuy nhiên, biện pháp với chi phí đầu tư hơn, hiệu kinh tế lại cao Mặt khác, theo thời báo kinh tế Việt Nam năm 2002 giá cao su thị trường giới tăng 30% so với năm 2001, dự báo năm 2003 giá giá cao su tăng 10% Như vậy, tăng công suất nhà máy tăng lợi nhuận cho công ty, công ty nên sớm thực biện pháp Tuy đề tài đưa số kiến nghị nhằm giúp công ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nhưng qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy số vấn đề tồn nhà máy mà đề tài chưa thực như: - Các lò xông mủ SVR nhà máy củ kỹ, lạc hậu so với nhà máy khác (nhà máy Cua Paris), nhiên liệu dùng để xông tiêu hao nhiều hơn, thời gian để xông lâu - Công ty không trồng cao su công ty khác, đó, để có nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất, kế hoạch đầu tư trồng cao su nên quan tâm 75 Tóm lại, công ty tham khảo kết đề tài trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển tương lai DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục : Kết kinh doanh sản phẩm cao su thiên nhiên năm 2001 Phụ lục : Bảng tính khấu hao TSCĐ mủ tờ RSS Phụ lục : Bảng tính khấu hao TSCĐ mủ cốm SVR Phụ lục : Tổng chi phí sản xuất chung kiến nghị Phụ lục : Kết kinh doanh theo hiệu chỉnh Phụ lục : Kết kinh doanh theo biện pháp Phụ lục : Chi phí khấu hao Phân xưởng Xe tải - biện pháp Phụ lục : Tổng định phí tính toán lại - biện pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Tấn Bình (2003), Kế toán quản trị – Lý thuyết & nguyên tắc ứng dụng định kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Kế toán quản trị phân tích kinh doanh, NXB Thống kê - Ths Tạ Trí Nhân, Kiểm soát chi phí – Nâng cao hiệu chi tiêu (MPDF), NXB Trẻ - TS Võ Văn Nhị, Trần Anh Hoa, Ths Trần Thị Duyên, Ths Nguyễn Ngọc Dung (2001) Kế toán tài chính, NXB Thống kê - Phạm Ngọc Thúy, Giáo trình kế toán quản trị, Trường Đại học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh - Các tài liệu tham khảo Công ty Thương mại – Đầu tư Phát triển - Các tài liệu tham khảo Nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí - Thời báo kink tế Việt Nam – Kinh tế 2002 – 2003, trang số 55, 106 LÝ LỊCH KHOA HỌC Lý lịch sơ lược Họ tên: TRƯƠNG VĂN LI Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 09 – 03 – 1973 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 20/L19 đường Phạm Văn Chiêu, phường 12, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Quá trình đào tạo • Phổ thông trung học Thời gian : 1990 – 1993 Nơi học : Trường PTTH Tân Bình, xã Tân Bình, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương • Đại học Thời gian : 1993 – 1997 Nơi học : Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học : Kế toán • Sau đại học Thời gian : 2000 – 2003 Nơi học : Trường Đại học Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học : Quản trị doanh nghiệp Quá trình công tác 1997 – 1998 : Thanh tra tỉnh Bình Phước 1998 – 1999 : Công ty TNHH Daewoo Việt Nam, Bình Dương 1999 – Nay : Công ty TNHH Haøo Thaønh, Tp HCM ... ngành cao su Do đề tài: ? ?Phân tích phương pháp tính giá thành kiến nghị số biện pháp giảm giá thành sản phẩm Nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí (thuộc Công ty Thương Mại – Đầu tư Phát triển) ” hữu... công nghệ sản xuất sản phẩm cao su thiên nhiên 16 Chương III: Phân tích cách tính giá thành sản phẩm nhà máy chế biến mủ cao su Bù Chí 24 viii 3.1 Phương pháp tính giá thành sản. .. Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp Mã số: 12.00.00 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w